Lí giải tâm trạng của ông lão khi múa tay lên mà khoe cái tin Tây đốt nhà mình với mọi người

1. kiểu câu tình thái 2. ông hai 3.Ông cứ múa tay lên mà khoe với mọi người”. Ông khoe nhà mình bị đốt sạch, đốt nhẵn như là minh chứng khẳng định làng ông không theo giặc. Mất hết cả cơ nghiệp mà ông không hề buồn tiếc, thậm chí còn rất sung sướng, hạnh phúc. Bởi lẽ,trong sự cháy rụi ngôi nhà của riêng ông là sự hồi sinh về danh dự của làng chợ Dầu anh dũng kháng chiến. Đó là một niềm vui kỳ lạ, thể hiện một cách đau xót và cảm động tình yêu làng, yêu nước, tinh thần hy sinh vì cách mạng của người dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược 4.Mỗi người trong chúng ta đều có một nơi chôn rau cắt rốn và ai cũng có quyền được tự hào về hai tiếng quê hương. Ông Hai trong tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân cũng vậy. Ông yêu quí và tự hào về làng Chợ Dầu và hay khoe về nó một cách nhiệt tình, hào hứng. Ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng, theo dõi tin tức kháng chiến và hỏi thăm về Chợ Dầu. Tình yêu làng của ông càng được bộc lộ một cách sâu sắc và cảm động trong hoàn cảnh thử thách, đó là tin làng chợ Dầu lập tề theo giặc. Tình huống gay gắt đó đã bộc lộ chiều sâu tình cảm của nhân vật. Trái tim ông như đau đớn, “cổ ông như nghẹn đắng hẳn lại, da mặt tê rân rân” khi phải đón nhận tin đó. Về đến nhà ông chán chường, nhìn đàn con mà nước mắt ông giàn giụa, ông nghĩ về tương lai của những đứa trẻ khi chúng có quê hương là làng Việt gian. Phải là một người yêu quê, gắn bó với ngôi làng ấy sâu sắc, ông mới cảm nhận được nỗi đau đang giằng xé trong tâm hồn mình. Ông căm thù những kẻ theo Tây, phản bội làng. Tình thế của ông càng trở nên bế tắc, tuyệt vọng khi bà chủ nhà có ý đuổi gia đình ông với lý do không chứa người của làng Việt gian. Trong lúc tưởng tuyệt đường sinh sống ấy,ông thoáng có ý nghĩ quay về làng nhưng rồi lại gạt phắt ngay bởi “về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ là “cam chịu quay trở lại làm nô lệ cho thằng Tây”.Tình yêu làng lúc này đã lớn rộng thành tình yêu nước bởi dẫu tình yêu, niềm tin và tự hào về làng Dầu có bị lung lay nhưng niềm tin và Cụ Hồ và cuộc kháng chiến không hề phai nhạt. Rồi khi tin làng chợ Dầu theo giặc được cải chính, ông sung sướng như được sống lại, ông mặc quần áo chỉnh tề và đi báo tin khắp nơi. Tình yêu làng trong ông được sống dậy, niềm tự hào khiến ông vui như một đứa trẻ. Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đa dạng, Kim Lân đã miêu tả tâm trạng của ông Hai với những cung bậc cảm xúc chân thực. Qua đó, giúp ta thêm yêu và trân quý vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

câu 4,gạch chân dưới hai câu cuối cùng

câu ghép có quan hệ nguyên nhân kết quả đâu ạ ??

Trong “Làng”, Kim Lân có kể về ông Hai cứ múa tay lên mà khoe nhà ông bị giặc đốt, đốt nhẵn. Chi tiết này dường như vô lý. Ý kiến của em như thế nào? Ghi lại vắn tắt.

Trong truyện ngắn “Làng”, Kim Lân có kể về ông Hai cứ múa tay lên mà khoe nhà ông bị giặc đốt, đốt nhẵn. Chi tiết này dường như vô lý. Ý kiến của em như thế nào?

Đêm khuya khó ngủ ngồi viết câu chuyện ngắn về vấn đề mang hơi hướng tâm linh . Chào các thím câu chuyện mình kể đây là những gì mình góp nhặt được trong gia đình bên nhà vợ . Chuyện là mình lấy vợ được mấy năm , bên gia đình vợ xảy ra 1 số chuyện mà kể đến bây giờ mình nghĩ lại thấy hơi rùng . Vợ mình có một bà chị ruột lấy chồng được gần chục năm , cuộc sống nói chung là khá sung sướng vì gia đình nhà chồng cũng có điều kiện lấy chồng đẻ được hai thằng cu mẹ chồng chu cấp cho mẹ con từ a tới á . Chuyện xảy ra với bà phải nói là quá kì lạ và trùng hợp đến nỗi 1 người trước giờ nghĩ mình không tin ma quỷ cũng phải nghĩ lại .

Trước hai vợ chồng bà ở với mẹ chồng thì không có vấn đề gì . Sau này nhà chồng cho mấy tỉ ra mua nhà ở riêng thì bắt đầu xảy ra chuyện . Hai vợ chồng mua nhà ở riêng bên gò vấp đoạn ngã 5 thì xảy bắt đầu lục đục và bà lúc nào cũng nghi ngờ chồng có con riêng rồi ngoại tình , chuyện nếu chỉ có vậy thì không sao nhưng từ khi mua cái nhà này thì đầu óc bà thay đổi theo hướng tiêu cực có mấy năm bà thay đổi như 1 người khác . Li dị chồng , cả ba mẹ hay bất cứ ai cũng chửi bới [ lúc bình thường , lúc bị] . Ba vợ mình vì thương con gái mà rất nhiều lần sợ bà bị tâm thần nên bắt đi bệnh viện khám sức khoẻ kiểm tra nhưng không ra kết quả . Bà trước rất có hiếu với ba mẹ vậy mà từ khi như vậy chửi cả ba mẹ , tất nhiên là ba mẹ không thèm chấp vì biết bà có vấn đề rồi .

Có đợt bà như bị ma nhập cứ lảm nhảm la hét mất ngủ nói chung là rất nhiều biểu hiện của người tâm thần cả nhà phải hè nhau đưa bà đi bệnh viện tâm thần chuyên khoa thần kinh để theo dõi nhưng ….. kết quả bác sĩ cho thấy không có biểu hiện của bệnh tâm thần . Đến giờ này bên nhà vợ mới bắt đầu nghi ngờ theo hướng tâm linh nhất là từ khi bà mua ngôi nhà đó . Dò hỏi những người xung quanh thì mới vỡ lẽ ra ngôi nhà này trải qua rất nhiều đời chủ đều không ở được , có công ty thuê làm văn phòng thì công ty phá sản …

Bên nhà vợ theo đạo mà là đạo gốc nên lúc đầu không tin lắm ba cái chuyện này nhưng vì thương con nên ba vợ mình mới mạo muội lên tâm sự với cha xứ chuyện gia đình vậy . Ông cha xứ nghe qua câu chuyện mới chỉ cho bà mình một nhà tâm linh hay gọi dễ hiểu là nhà ngoai cảm xem có được không . Gặp nhà ngoại cảm kia ông mới bảo là về chụp hình tất cả mọi ngóc ngách trong nhà đó rồi gửi cho ông . Ông xem qua hình ảnh ngôi nhà thì thật là vãi linh hồn ông bảo nhà này có vong không phải một mà là hai . Rồi ông chỉ gần chỗ cái máy giặt bảo đào lên sẽ thấy mộ ở dưới . Lúc đầu bên nhà vợ méo tin đâu vì nhà theo đạo nên mấy vụ này không tin lắm , bàn tới bàn lui thấy chả giải quyết được vấn đề gì cuối cùng cũng xuôi xuôi đào chỗ đó lên xem thử . Và …. đệt thật có hai bộ cốt thật .

Chính mắt ông anh vợ mình chụp lại hình để lưu lại làm bằng chứng mà cũng méo hiểu sao mà ông ngoại cảm lại biết chính xác như vậy [ từ bé đến lớn mình méo bao giờ tin mấy cái chuyện như thế này đâu vậy mà bây giờ đập vào mắt mình pgair tin , nghĩ thấy hơi rùng ] chuyện chưa dừng ở đó những tưởng vì nhà bên đạo nên không coi gì hết nhờ người đào cốt rồi đưa tiền người ta đem đi . Cái này đáng ra phải cũng kiếng đem cốt lên chùa hay đem chôn cất nhang khói cho lành mà vì nhà đạo lên không rành mấy vụ này lắm lên nhờ người . Không biết họ đem đi đâu vì nhờ ông thầy thuê bốc dùm luôn . Và có lẽ hình như bà chị mình bị vong nhập hay hợp mạng hay sao mà đến giờ vẫn bị . Lúc trước qua vụ đào cốt đáng ra bán nhà gấp rồi nhưng bà lại nhất quyết không bán ở lì đó , bà càng ngày càng xuống sắc cứ lảm nhảm một mình nhà mình phải nhờ moitj bà thấy tính trục vong cho bà luôn mà không biết sao khi tới nhà bà biết đóng cửa chặt không cho ai vào đứng trên lầu chửi bới cả nhà và bà thầy kia . Bà kia không vào trực tiếp được nên làm bùa phép gì đó cuối cũng ít thời gian bà mới chịu bán nhà đó .

Khi đi bà bảo vong này dữ quá và lâu rồi nên khó . Bà chị bán nhà xong thì sức khoẻ tốt hơn xíu nhưng được 1 thời gian méo hiểu nghĩ cái méo gì lại thuê lại chính căn nhà đó . wtf . Tối lắm hôm bà đốt đèn cầy khắp nhà làm đủ trò quái quái đến nỗi ba mẹ cũng rầu theo , bà li dị chồng lại dẫn hai đứa con đi khiến hai thằng nhóc tội tội , mặc dù bà rất thương và chiều con . Bây giờ bà cứ như có hai người trong bà lúc thì rất bình thường vui vẻ , lúc thì tự nói chuyện một minh như đang nói chuyện với ai đó nghĩ cũng thương . Mình con rể nghe hơi nồi chõ góp nhặt bên gia đình , hôm nay tết nhất hai vợ chồng mình đi chơi với bà với hai đứa con lúc đầu bà rất vui vẻ thoải mái . Lên vincom cho mấy đứa con nít nó chơi ăn uống .

Đang bình thường thì bà thay đổi lại lảm nhảm , mình có chuyện chạy ra ngoài tí khoảng nửa tiếng rồi vào đi đường vòng sau lưng loay hoay kiếm bà với vợ . Vừa ló cái đầu ra cái bà thấy mình như có ai nói trước cho bà biết bà với gọi mà mình hơi thắc mắc , lúc sau thì ngồi chơi bà lảm nhảm một mình và chửi vu vơ như người đa nhân cách vậy . Làm mình xón đái , thấy rùng rùng nên nháy vợ , vợ mình biết ghé nhỏ bảo bà bị từ nãy giờ lúc anh đi rồi . Thôi bảo vợ về sớm ngồi lâu lại mệt …. Có lẽ mình nghĩ bà này có thể bị đa nhân cách hay bị vong theo thật . Nhưng có lẽ là vong theo vì qua chuyện bộ cốt ở nhà cũ . Giờ bà thuê nhà mới rồi chả hiểu méo gì lại thuê gần gần chỗ nhà cũ đã bán . Nghe nhiều người am hiểu nói chỗ ngã 5 big c gò vấp đoạn đó hồi xưa là nghĩa địa . Và bà chị mình có lẽ bị dính vong vẫn chưa giải được .. Tiện đây có cao nhân nào có thể chỉ dẫn cho mình để mách nươc cho bà chị mình nếu thật sự bị vong nhập mà dữ cứ bám theo vậy không . Nhìn bà mà thấy tội cho bà với hai thằng con còn bé mà cứ vậy mãi từ một người gia đình yên ấm , không phải lo nghĩ về tiền bạc mà bây giờ thành ra như vậy thật đáng buồn

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi đã cho:

Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.

Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khỏang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó.

   [Trích Nhà mẹ Lê – Thạch Lam]

Nhân vật chính trong văn bản trên là ai? Anh/chị cảm nhận như thế nào về nhân vật đó?

Đọc đoạn trích sau và tra lời câu hỏi:

Có người hỏi:

– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…

– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:

– Hà, nắng gớm, về nào…

Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:

– Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đưa một nhát!

Ông Hai cúi gầm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.

Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm sụi với nhau.

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:

– Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.

[Kim Lân, Làng]

d] Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp họ? Đặc biệt chúng đã giúp nhà văn thể hiện thành công những diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai như thế nào?

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi đã cho:

Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.

Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khỏang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó.

   [Trích Nhà mẹ Lê – Thạch Lam]

Theo anh/chị, nhà văn đã thể hiện tình cảm gì đối với nhân vật? Anh/chị hãy nhận xét về tình cảm đó.

Video liên quan

Chủ Đề