Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm trang 99 ngữ văn lớp 7

Đề yêu cầu bày tỏ tình cảm, ý nghĩ của mình đối với một loài cây mà mình yêu. [Chú ý các từ trong đề: loài cây, em, yêu].

  • Ngữ pháp tiếng anh hay nhất

CHUẨN BỊ Ở NHÀ

Đề bài: Loài cây em yêu.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

a] Đề yêu cầu bày tỏ tình cảm, ý nghĩ của mình đối với một loài cây mà mình yêu. [Chú ý các từ trong đề: loài cây, em, yêu].

b] Tên cây mà em yêu. Nêu lí do em yêu cây [hoa thơm, trái ngon, dáng đẹp; cây cho bóng mát; nhiều kỉ niệm về cây...]

2. Lập dàn bài

Tham khảo dàn bài dưới đây để lập dàn bài cụ thể.

a] Mở bài: Nêu loài cây và lí do mà em yêu thích loài cây đó

b] Thân bài:

- Các đặc điểm gợi cảm của cây em yêu  

- Cây em yêu trong cuộc sống của con người. Các đặc điểm gợi cảm của cây em yêu.

- Cây em yêu trong cuộc sống của em

c] Kết bài: Tình cảm của em đối với loài cây đó.

3. Viết đoạn văn

Viết đoạn Mở bài và Kết bài.

THỰC HÀNH TRÊN LỚP

Học sinh thực hành tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết đoạn văn theo hướng dẫn của thầy cô.

dayhoctot.com

Trên đây là bài học "Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm trang 99 SGK Ngữ văn 7" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 2 lớp 7" nhé.

Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Soạn Văn Lớp 7 của dayhoctot.com.

  • Từ khóa:
  • Lớp 7
  • Ngữ Văn Lớp 7
  • Môn Ngữ Văn
  • Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
  • Văn mẫu lớp 7

Bài trước

In bài này

Bài sau  

Chia sẻ trang này

Các bài học liên quan

Cảm nhận khi đọc bài thơ: Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan [bài 2].

Đèo Ngang thật kỳ vĩ, hoành tráng biết bao. Ngược lại với Bà Huyện Thanh Quan, Đèo Ngang hiện ra hoang sơ vắng vẻ buồn bã. Cây lá chen chúc nhau vươn ra ánh sáng mặt trời, rậm rạp hoang sơ...Gợi nỗi buồn man mác trong cảnh chiều tàn sắp tắt.

Phân tích nhận xét của Tế Hanh có một nhận xét: Trong bài Qua đèo Ngang, hai câu thơ xuất sắc nhất là hai câu thơ sau cùng. Hai câu này vừa kết thúc bài thơ, vừa mở ra một chân trời cảm xúc mới.

Trời, non, nước hiện lên trong cảnh chiều tà vắng lặng, tĩnh mịch như đang muốn nuốt lấy con người bé nhỏ của nhà thơ. Tác giả chỉ còn như một chấm nhỏ trong bức tranh thiên nhiên ngút ngàn hoang vắng ấy. Câu thơ đã thâu tóm được cảnh trong bài thơ.

Tâm trạng tác giả trong bài thơ Qua Đèo Ngang.

Buổi chiều mà lại là chiều tà gợi cho người ta thêm nhớ hơn. Nữ sĩ cũng vậy, khoảng thời gian ấy thích hợp nhất cho sự bộc lộ tâm trạng nhớ nhung khắc khoải. Lữ thứ chân bước vội cũng như cánh chim chiều mau cánh tìm chỗ trú ngụ, lũ trẻ chăn trâu gọi bạn hồi thôn.

Soạn bài Qua đèo Ngang

1. Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan [? – ?], tên thật là Nguyễn Thị Hinh, người làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan [thuộc Thái Bình ngày nay], do đó có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một nữ sĩ vào loại tài danh hiếm có thời phong kiến. Tác phẩm của bà hiện còn lại sáu bài thơ trong đó có bài Qua Đèo Ngang nổi tiếng.

Cảm nhận bài thơ Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan.

Khung cảnh thiên nhiên ấy, hoàn cảnh lữ thứ ấy khiến cho tiếng chim gợi liên tưởng đến những từ đồng âm biểu hiện những ý nghĩa, những vấn đề hết sức sâu sắc và lớn lao: nhớ nước và thương nhà.

Soạn bài: Qua đèo ngang trang 102 SGK Ngữ văn 7

Hãy hình dung tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang. Tâm trạng đó được thể hiện qua hai hình thức: mượn cảnh nói tình và trực tiếp tả tình như thế nào?

Vẻ đẹp cổ điển trong bài thơ Qua Đèo Ngang và Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan.

Thi pháp cổ điển ấy chính là văn chương bác học, dùng nhiều điển cố, điển tích, ngôn ngữ thơ điêu luyện, chắt lọc...Trong hai bài thơ trên của Bà Huyện Thanh Quan thể hiện rõ vấn đề này.

Chủ Đề