Mặt hàng xuất khẩu của phần lớn các nước châu Phi là gì

Do công nghiệp châu Phi chậm phát triển, thiên về khai khoáng xuất khẩu, nông nghiệp phát triển theo hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp nhiệt đới xuất khẩu, nên châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc, hàng thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.

- Kể tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của châu Phi

- Giải thích vì sao hoạt động kinh tế đối ngoại của hầu hết các nước châu Phi lại đơn giản

- nêu tên các cảng biển , vai trò các cảng biển đối với nền kinh tế châu Phi

Các câu hỏi tương tự

Hạt tiêu - một trong những mặt hàng nông sản có tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam sang châu Phi

Đó là đánh giá của nhiều chuyên gia, đại diện thương vụ Việt Nam tại các nước khu vực châu Phi tại Hội thảo trực tuyến xúc tiến thương mại sang thị trường châu Phi với chủ đề "Châu Phi - điểm đến hứa hẹn cho hoạt động xúc tiến thương mại của Việt Nam" diễn ra vào chiều 21/7.

Tiềm năng xuất khẩu lớn

Phát biểu tại Hội thảo, ông Lê Hoàng Tài- Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại [Bộ Công Thương] cho hay: Việt Nam đã thiết lập quan hệ thương mại với tất cả 54 quốc gia ở khu vực châu Phi, trao đổi thương mại hai chiều đã có mức tăng trưởng khả quan trong những năm qua. Năm 2020,kim ngạch xuất nhập khẩuViệt Nam - châu Phi đạt 6,7 tỷ USD. Hợp tác nông nghiệp, năng lượng, giao thông và chuyên gia đang là những lĩnh vực có nhiều chuyển biến trong hợp tác giữa Việt Nam và các nước khu vực Châu Phi.

Với quy mô dân số lớn khoảng 1,3 tỷ người, đặc biệt có nhu cầu nhập khẩu cao nhiều loại mặt hàng phù hợp với hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, châu Phi thực sự là khối thị trường mang lại đa dạng cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam.

Lãnh đạo Cục Xúc tiến thương mại cũng thông tin: Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực châu Phi ngày càng đa dạng. Bên cạnh các mặt hàng như nông sản, dệt may, da giày đã có thêm những mặt hàng công nghiệp có giá trị gia tăng cao như máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, điện thoại di động, máy móc, thiết bị phụ tùng ... Hơn thế nữa, môi trường kinh doanh ngày càng được cải thiện nhờ xu thế hòa bình và tăng cường liên kết khu vực nên dư địa để mở rộng hợp tác song phương là rất lớn.

“Chúng tôi mong muốn, đây là dịp để các tổ chức hỗ trợ, tư vấn kinh doanh và các doanh nghiệp tăng cường trao đổi, hiểu rõ hơn về tiềm năng, cũng như các cơ hội, thách thức và những điều cần lưu ý khi hợp tác thương mại với khối thị trường châu Phi. Cùng chia sẻ kinh nghiệm và tìm ra những giải pháp hiệu quả, tiếp tục góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng thương mại giữa Việt Nam với các quốc gia khu vực”, ông Lê Hoàng Tài nhấn mạnh.

Phân tích tổng quan về tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và châu Phi trong thời gian vừa qua, bà Nguyễn Minh Phương- Vụ Thị trường châu Á- châu Phi [Bộ Công Thương] cho hay: Từ năm 2017 đến hết năm 2020 kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang châu Phi luôn tăng. Việt Nam gần như xuất siêu tuyệt đối sang thị trường khu vực này. Trong đó, Nam Phi là thị trường xuất khẩu chính với kim ngạch năm 2020 đạt 681 triệu USD, giảm hơn mức 800 triệu USD năm 2019, tiếp đến là Ai Cập, Ga-na, Bờ Biển Ngà…

Theo bà Nguyễn Minh Phương, nhiều yếu tố thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam hợp tác đầu tư sản xuất và xuất khẩu sang thị trường khối châu Phi. Việt Nam và các nước trong khối đã có quan hệ hợp tác kinh tế; đã có chuyên gia Việt Nam sang các nước châu Phi hỗ trợ phát triển trong một số lĩnh vực; châu Phi là thị trường có nhu cầu lớn với nhiều mặt hàng thế mạnh của Việt Nam; khu vực cũng có nguồn lao động và tài nguyên dồi dào…Tóm lại, Việt Nam đã có dấu ấn cũng như uy tín tại thị trường khối châu Phi nên thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp hợp tác trong lĩnh vực thương mại.

Nhu cầu lớn về mặt hàng nông sản, hàng tiêu dùng

Về các mặt hàng tiềm năng mà thị trường châu Phi có nhu cầu lớn, ông Cao Minh Tú- Vụ Thị trường châu Á- châu Phi chỉ ra: Nhóm hàng nông sản là ưu tiên hàng đầu. Trong đó, mặt hàng gạo- năm 2020 châu Phi nhập khẩu gạo từ Việt Nam với trị giá 596,1 triệu USD. Nhu cầu về mặt hàng này ngày một tăng, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, vấn đề đảm bảo an ninh lượng thực được Chính phủ các nước châu Phi đặt lên hàng đầu. Tiếp đến là mặt hàng cà phê, hạt tiêu, nhu cầu tiêu dùng lớn trong khi sản xuất nội khối của châu Phi không đáp ứng đủ. Về mặt hàng thuỷ sản, nhất là các loại cá nước ngọt ngày càng được người dân châu Phi ưa dùng do thay đổi thói quen tiêu dùng thịt sang các loại thuỷ sản. Hơn nữa, năng lực đánh bắt nuôi trồng một số loại thuỷ sản của các nước trong khối không cao.

Nhóm hàng tiêu dùng như dệt may, giày dép cũng còn nhiều dư địa xuất khẩu sang châu Phi, do thu nhập của người dân được cải thiện, gu thẩm mỹ và sở thích thời trang đa dạng.

Ngoài 2 nhóm hàng trên, nhóm hàng thiết bị và vật tư y tế, xe máy và linh kiện, phụ tùng, máy phát điện, máy bơm nước là những mặt hàng có khả năng cao xuất khẩu thành công sang châu Phi.

Dù tiềm năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường khối châu Phi được đánh giá còn lớn, nhưng các chuyên gia cũng như đại diện thương vụ Việt Nam tại nhiều quốc gia châu Phi khuyến cáo: Doanh nghiệp Việt Nam cần thận trọng trong giao thương với đối tác châu Phi. Tình trạng lừa đảo trong giao dịch đã xảy ra. Đối tượng chấp nhận bất cứ giá chào hàng nhập khẩu nào từ doanh nghiệp Việt Nam hoặc đối tượng chào hàng xuất khẩu sang Việt Nam với giá thấp sau đó yêu cầu trả 1 khoản phí/ đặt cọc rồi chiếm dụng…

Theo đó, trước khi giao dịch, doanh nghiệp cần liên hệ với hệ thống thương vụ Việt Nam tại châu Phi nhờ hỗ trợ xác minh rõ ràng đối tác, đủ tin cậy mới tiến hành giao dịch. “Ngoài ra, trong hợp tác với doanh nghiệp châu Phi, doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm tới tập quán kinh doanh, thời gian, đặc biệt là ngôn ngữ để có thể điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp”, ông Cao Minh Tú thông tin thêm.

Hoa Kỳ - Thị trường tiềm năng của trái cây Việt Nam

câu 1

Do công nghiệp châu Phi chậm phát triển, thiên về khai khoáng xuất khẩu, nông nghiệp phát triển theo hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp nhiệt đới xuất khẩu, nên châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc, hàng thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.

câu 2

Khí hậu khô hạn và nắng nóng, lãnh thổ vơi diện tích lớn là hoang mạc nên khó khăn cho sản xuất cây lương thực. Trong khi dân số đông, vì vậy Châu Phi phải nhập khẩu số lượng lớn lương thực để đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước.

câu 3

thu nhập ngoại tệ của phần lớn các nước châu phi dựa vào nguồn kinh tế thương mại,  công nghiệp, nông nghiệp và nguồn nhân lực trong ục địa

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Các nước Châu Phi nhập khẩu chủ yếu” cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Địa lí 7 do Top Tài Liệu biên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Bạn đang xem: Nước châu phi xuất khẩu chủ yếu

Trắc nghiệm: Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu sản phẩm nào sau đây?

A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.

B. Khoáng sản và máy móc.

C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

Trả lời:

Đáp án đúng là C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

Giải thích: Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu khoáng sản, nguyên liệu chưa chế biến và nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng.

Kiến thức mở rộng về kinh tế của Châu Phi

I. Kinh tế châu Phi

1. Nông nghiệp

a. Ngành trồng trọt

– Đặc điểm:

+ Cây công nghệp được trồng theo hướng chuyên môn hóa để xuất khẩu.

+ Cây lương hực chiếm tỉ trọng nhỏ, kĩ thuật lạc hậu, không đủ đáp ứng nhu cầu.

– Nguyên nhân:

+ Gia tăng dân số tự nhiên cao, thiên tai, sản xuất nông nghiệp không phát triển.

+ Nội chiến liên miên, dân tị nạn về thành phố.

– Hậu quả:

+ Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.

+ Nảy sinh nhiều vấn đề an sinh, xã hội.

+ Tác động xấu đến môi trường .

II. Bài tập

Câu 1:  Cho biết:

– Tên một số cảng lớn ở châu Phi.

– Châu Phi có bao nhiêu đô thị trên 1 triệu dân? Nêu tên các đô thị có trên 5 triệu dân ở châu Phi.

Bài làm:

– Tên một số cảng lớn ở châu Phi: An-giê, Ca-xa-blan-ca, A-bit- gian, Đa-ca, Kêp-tao, Đuôc-ban, Môm-ba-sa.

– Châu Phi có 22 đô thị trên 1 triệu dân.

– Có hai đô thị trên 5 triệu dân ở châu Phi là Cai-rô [Ai Cập] và La-gôt [Ni-giê-ri-a].

Câu 2: Vì sao châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực?

Lời giải chi tiết

– Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới [nóng quanh năm] => Thuận lợi trồng cây công nghiệp nhiệt đới [cà phê, cọ dầu, ca cao…] để xuất khẩu.

Xem thêm: Đồng Bằng Nào Ko Thuộc Châu Á Đồng Bằng Ấn, Đồng Bằng Nào Sau Đây Không Thuộc Châu Á

– Khí hậu khô hạn và nắng nóng, lãnh thổ với diện tích lớn là hoang mạc => Khó khăn cho sản xuất cây lương thực. Trong khi dân số đông => Châu Phi phải nhập khẩu số lượng lớn lương thực để đáp ứng nhu cầu trong nước.

– Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú [kim cương, dầu mỏ, vàng, chì,…] nhưng nền công nghiệp lại chậm phát triển => Phải nhập khẩu các thiết bị máy móc, hàng tiêu dùng để phát triển công nghiệp và xuất khẩu sản lượng khoáng sản thô.

Câu 3 : Tại sao ở châu Phi có bùng nổ dân số đô thị?

A. Gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố.

B. Di dân ồ ạt vào các thành phố lớn.

C. Kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh.

D. Sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị.

Chọn: A.

Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bùng nổ dân số ở đô thị của các nước châu Phi là sự gia tăng dân số tự nhiên cao cùng với sự di chuyển ồ ạt từ nông thôn vào các thành phố lớn.

Câu 4: Hậu quả nào không đúng với quá trình đô thị hóa ồ ạt ở Châu Phi là

A. Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.

B. Nảy sinh nhiều vấn đề an sinh, xã hội.

C. Tác động xấu đến môi trường

D. Bổ sung nguồn lao động có chất lượng cao

Chọn: D Bổ sung nguồn lao động có chất lượng cao

Câu 5 : Các loại nông sản xuất khẩu chủ yếu của châu Phi là

A. Cà phê, ca cao, cọ dầu.

B. Cà phê, bông, lương thực.

C. Lương thực, ca cao, cọ dầu, lạc.

D. Gạo, ca cao, cà phê, cọ dầu.

Chọn: A.

Giải thích: Các nông sản xuất khẩu chủ yếu là cà phê, ca cao, lạc, cọ dầu, bông. Trong khi đó châu Phi vẫn phải nhập khẩu một lượng lương thực rất lớn.

Câu 6: Đâu là mặt hàng các nước châu Phi không phải nhập khẩu?

A. Khoáng sản.

B. Máy móc.

C. Hàng tiêu dùng.

D. Lương thực.

Xem thêm: Luyện Từ Và Câu: Mở Rộng Vốn Từ Du Lịch Thám Hiểm Lớp 4, Luyện Từ Và Câu: Mở Rộng Vốn Từ Du Lịch

Chọn A

Giải thích: Các mặt hàng nhập khẩu của các nước châu Phi là máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng và lương thực.

Những mặt hàng các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu là gì? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu khái quát về kinh tế và điều kiện tự nhiên của châu Phi.

Khái quát về điều kiện tự nhiên của châu Phi

Vị trí địa lý 

Châu Phi là lục địa đứng thứ 2 trên quốc tế về dân số [ sau châu Á ] và đứng thứ 3 về diện tích quy hoạnh [ sau châu Á và châu Mỹ ]. Diện tích của châu Phi khoảng chừng 30.221.532 km² và gồm có 54 nước. Trong đó có 48 quốc gia thuộc vùng đất liền và 6 vương quốc ven biển, được chia thành 5 vùng chủ quyền lãnh thổ cơ bản là : Bắc Phi, Trung Phi, Đông Phi, Tây Phi và Nam Phi .
Đại bộ phận diện tích quy hoạnh lục địa này nằm ở vùng chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên khí hậu đặc trưng là nắng nóng quanh năm. Châu Phi cũng có vị trí đặc biệt quan trọng khi giao thoa với 4 luồng biển và đại dương lớn, gồm có Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, biển Địa Trung Hải và biển Đỏ .

Tiếp giáp phía Đông Bắc là Châu Á, ngăn cách bởi eo đất Xuy-ê. Đường bờ biển của Châu Phi ít bị chia cắt, vì thế rất hiếm vịnh, biển đảo và đảo. Trong đó, có hai đảo lớn lớn là Xô-ma-li và Ma-đa-ga-xca.

Khí hậu

Thời tiết ở châu Phi không thay đổi, với khí hậu nóng quanh năm và nhiệt độ trung bình năm trên 20 °C. Bên cạnh đó, lượng mưa ở lục địa này tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, điều này đã hình thành những hoang mạc lớn và lan ra sát biển . Các thiên nhiên và môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo : – Môi trường xích đạo ẩm : gồm bồn địa Congo và miền duyên hải ở phía bắc vịnh Guinea, khu vực này có thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm . – Hai môi trường tự nhiên nhiệt đới gió mùa : càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi. Nhờ nguồn thức ăn nhiều mẫu mã, đây là nơi tập trung chuyên sâu nhiều động vật hoang dã ăn thịt [ sư tử, báo gấm … ] và động vật hoang dã ăn cỏ [ ngựa vằn, hươu cao cổ, sơn dương … ] . – Hai môi trường tự nhiên hoang mạc : gồm sa mạc Sahara ở phía bắc, cùng hoang mạc Namib và Kalahari ở phía nam. Khí hậu tại khu vực này rất khắc nghiệt, mưa hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm có sư chênh lệch lớn. Do đó thực vật và động vật hoang dã ở đây khá nghèo nàn .

– Hai thiên nhiên và môi trường địa trung hải ở phần cực Bắc và phần cực Nam châu Phi : mùa đông thoáng mát và có mưa, còn mùa hè nóng khô ; thảm thực vật tại khu vực này là rừng cây bụi lá cứng .


Những mặt hàng các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu là gì?

Xem thêm: Giải đáp thắc mắc châu Phi giáp với đại dương nào?

Địa hình

Địa hình châu Phi khá đơn thuần, có ít núi cao và đồng bằng thấp. Toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, với độ cao trung bình 750 m và chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của châu Phi được nâng lên mạnh khiến nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp tạo thành nhiều thung lũng sâu, cùng các hồ hẹp và dài .

Khoáng sản

Châu Phi có nguồn tài nguyên khá nhiều mẫu mã, nơi đây đang nắm giữ 98 % Crom, 90 % Platin, 90 % lượng Cobalt, 70 % Tantalite, 64 % Mangan, 50 % Vàng và một phần ba lượng Urani của quốc tế .
Trong đó, Cộng hòa Dân chủ Congo có 70 % lượng Coltan của quốc tế. Loại tài nguyên này được dùng để sản xuất tụ điện Tantalum cho các thiết bị điện tử như điện thoại di động, máy tính. Bên cạnh đó, Guinea là vương quốc xuất khẩu Bô xít lớn nhất quốc tế. Ngoài ra, châu Phi còn có nhiều khí đốt và dầu mỏ .

Những mặt hàng các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu là gì?

Kinh tế châu Phi gồm có thương mại, công nghiệp, nông nghiệp và nguồn nhân lực của lục địa. Cho đến nay, đa số kinh tế tài chính khu vực vẫn đi theo hướng tự cung tự túc tự cấp. Quá trình trao đổi sản phẩm & hàng hóa nặng nề làm cho khoảng cách văn hóa truyền thống giữa các bộ tộc càng trở nên nặng nề hơn . Thời điểm 2019, khoảng chừng 1,3 tỷ người sinh sống ở 54 vương quốc khác nhau ở châu Phi. Sự tăng trưởng gần đây là do sự tăng trưởng về doanh thu bán sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ và sản xuất. Khu vực Nam Phi có các quốc gia công nghiệp tăng trưởng bậc nhất lục địa, tiêu biểu vượt trội là Cộng Hòa Nam Phi. Trong khi đó, có một vương quốc khá lỗi thời như Mô-dăm-bích, Ma-la-uy … Điều này đã tạo nên mức độ kinh tế tài chính rất chênh lệch giữa các quốc gia trong khu vực . Châu Phi là lục địa rất dồi dào về tài nguyên và tài nguyên vạn vật thiên nhiên. Những loại sản phẩm các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu là mẫu sản phẩm cây công nghiệp, dầu mỏ, than đá và các loại tài nguyên chưa chế biến . Đặc biệt, Cộng hòa Nam Phi là một vương quốc tăng trưởng về công nghiệp và kinh tế tài chính do có nguồn tài nguyên vàng dồi dào và nhiều trữ lượng tài nguyên khác. Đây là khu vực sản xuất vàng, uranium, kim cương … trọng điểm của toàn quốc tế. Gần một nửa lượng vàng được khai thác trên Trái đất được khai thác tại châu Phi, đơn cử hơn là ở Witwatersrand, Nam Phi .

Bên cạnh đó, Nam Phi cũng rất nổi tiếng về ngành công nghiệp khai thác kim cương. Châu Phi phân phối tối thiểu 50 % lượng vàng và kim cương cho toàn quốc tế. Các vương quốc khác phân phối 50 % lượng đá quý và sắt kẽm kim loại còn lại. Ngoài ra, Nigeria cũng là một vương quốc tăng trưởng nhanh, bởi có nguồn dầu mỏ lớn nhất đã được công nhận trên quốc tế .

Những mặt hàng các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu là gì?

Xem thêm: Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất nào?

Danh sách các quốc gia tại châu Phi

Theo số liệu từ Liên Hiệp Quốc, dân số hiện tại của các nước châu Phi là 1.383.552.088 người và tỷ lệ dân số đạt 47 người / km2. Tổng dân số các nước lục địa này hiện chiếm 17,52 % dân số quốc tế. Hiện dân số đang đứng thứ 2 trên quốc tế về dân số. Trong số các nước châu Phi, một trong những nước lớn nhất là Algeria chiếm khoảng chừng 7 % chủ quyền lãnh thổ của cả lục địa và nước nhỏ nhất là Seychelles
Danh sách các nước khu vực châu Phi theo diện tích quy hoạnh được thống kê theo đơn vị chức năng km2, update bởi Liên Hiệp Quốc năm 2007 [ UN 2007 ] có sự kiểm soát và điều chỉnh ở 1 số ít vương quốc và vùng chủ quyền lãnh thổ cho tương thích với hiện tại. Bảng list có 50 vương quốc và 5 vùng chủ quyền lãnh thổ : Somaliland, Mayotte, Saint Helena, Réunion, Ascension và Tristan da Cunha và Tây Sahara .

STT

Quốc gia và Vùng lãnh thổ

Diện tích [Km2]

1 Ai Cập 1.002.000
2 Libya 1.759.540
3 Tunisia 163.61
4 Algeria 2.381.741
5 Maroc 406.55
6 Tây Sahara 266
7 Sudan 1.886.068
8 Nam Phi 1.221.037
9 Lesotho 30.355
10 Swaziland 17.364
11 Botswana 582
12 Namibia 824.116
13 Ethiopia 1.104.300
14 Eritrea 117.6
15 Nam Sudan 619.745
16 Somalia 637.657
17 Somaliland 137.6
18 Uganda 241.367
19 Kenya 580.038
20 Rwanda 26.338
21 Burundi 27.834
22 Tanzania 945.087
23 Mozambique 801.59
24 Malawi 118.484
25 Zambia 752.612
26

Zimbabwe

Xem thêm: Vén màn bí ẩn những thành cổ chìm dưới đáy biển

390.757
27 Madagascar 587.041
28 Seychelles 445
29 Comoros 2.235
30 Mauritius 2.04
31 Mayotte 374
32 Réunion 2.517
33 Mauritania 1.025.520
34 Mali 1.240.192
35 Niger 1.267.000
36 Chad 1.284.000
37 Senegal 196.722
38 Gambia 11.295
39 Guinea-Bissau 36.125
40 Liberia 111.369
41 Ghana 238.539
42 Togo 56.785
43 Benin 112.622
44 Côte d’Ivoire 322.463
45 Burkina Faso 274.222
46 Nigeria 923.768
47 Sierra Leone 71.74
48 Cameroon 745.422
49 Cộng hòa Trung Phi 622.984
50 Gabon 267.668
51 Guinea Xích đạo 28.051
52 Cộng hòa Congo 342
53 Cộng hòa Dân chủ Congo 2.335.858
54 Angola 1.246.700
55 Saint Helena, Ascension và Tristan da Cunha 308

Hy vọng những thông tin trong bài viết đã giúp bạn đọc nắm được khái quát nền kinh tế tài chính và những mẫu sản phẩm các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu là gì .

Tổng hợp

Xem thêm: Thành Điện Hải Đà Nẵng & KINH NGHIỆM tham quan chi tiết

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề