May áo thun cần bao nhiêu mét vải?

Khi may một chiếc áo khoác nhưng bạn không biết nó tốn khoản bao nhiêu vì vậy để Ướt tính may chiếc áo khoác cần bao nhiêu mét vải điều này giúp chúng ta tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí may một cách tối ưu. Hãy cùng  mayaokhoacdep.com tìm hiểu ngay về May áo khoác cần bao nhiêu mét vải chuẩn nhất mà bạn nên biết qua bài viết dưới đây nhé!

Mục Lục

Áo khoác là gì?

May áo thun cần bao nhiêu mét vải?
Áo khoác

Áo khoác là loại áo mặc bên ngoài, được sử dụng bởi cả nam và nữ, tất cả các độ tuổi đều sử dụng. Tác dụng chính của loại trang phục này là để giữ ấm cơ thể.

Áo khoác thường có thiết kế với tay áo dài và phần thân áo dài dài hơn các loại áo thông thường.

Tùy từng loại áo khoác mà các nhà thiết kế sẽ sử dụng khuy áo, dây kéo phéc-mơ-tuya, dây đai lưng, đóng bằng nút bấm, dây kéo…hoặc một sự kết hợp của một số trong số này.

Tại sao nên biết cách mặc áo khoác?

Có nhiều lí do người gầy nên biết đến cách mặc áo khoác cho người gầy. Sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu những lí do đó.

May áo thun cần bao nhiêu mét vải?
cách mặc áo khoác

Thể hiện được sự trẻ trung, năng động

Những người có cân nặng thấp, thân hình mảnh mai không đầy đặn nên học cách mặc áo khoác cho người gầy để thể hiện sự trẻ trung, năng động.

Khi biết cách mặc chắc chắn người đó sẽ đẹp hơn và tự tin hơn khi đi ra ngoài.

Thân hình đầy đặn hơn

Khi người gầy biết cách mặc, biết lựa chọn áo khoác chắc chắn cơ thể họ sẽ thêm phần đầy đặn hơn.

Điều này chắc những ai có thân hình gầy guộc đều mong muốn phải không nào?

Các loại áo khoác phổ biến hiện nay

May áo thun cần bao nhiêu mét vải?
Áo khoác nhẹ

Áo khoác nhẹ

  • Áo khoác gió: Là loại áo thường ít thấm nước, được sản xuất vào năm 1965 bởi Leon-Claude Duhamel. Áo có trọng lượng nhẹ, không sử dụng được trong những ngày trời quá rét. Chúng thường chỉ được dùng để tránh gió hoặc vào những ngày trở gió.
  • Áo Cardigan: Là loại áo khoác được làm bằng len, áo cũng được thiết kế với tay dài và phần khuya gài ở phía trước.
  • Áo khoác phao: Là loại áo được may với chất liệu không thấm nước. Đây là loại áo có thể chống lại được gió lạnh và chống được cả nước.
  • Áo khoác trùm đầu (áo hoodie): Là loại áo khoác không có phần khuy gài hay dây kéo ở trước. Chúng được mặc như mặc các loại áo thun thông thường. Áo hoodie luôn luôn có phần mũ.
  • Áo choàng đi mưa: Hay còn được gọi là Trench coat. Là loại áo có khả năng chống lại nước và chống rách.

Áo khoác nặng

  • Áo khoác Duffle: Là loại áo khoác được làm từ vải thô rất dày phổ biến ở Châu Âu và được học sinh sử dụng là chủ yếu.
  • Áo khoác Crombie là loại áo có cổ áo gần giống với vest nhưng phom áo dài hơn.
  • Áo măng tô: Áo măng tô có dáng dài qua khỏi đầu gối. Áo còn được gọi là áo choàng, thường được may từ những chất liệu như dạ, kaki
  • Greatcoat đa số chúng được làm từ vải dạ, áo được sử dụng nhiều tại Châu Âu.…
  • Áo Cape: Áo Cape có xuất xứ từ nước Pháp, chúng có dáng tương tự như áo choàng cho tầng lớp quý tộc. Áo không có tay hoặc phần tay sẽ được thiết kế như cánh dơi.

Những loại vải may áo khoác mùa hè

May áo thun cần bao nhiêu mét vải?
loại vải may áo khoác mùa hè

Vải Cotton

Vải cotton thích hợp nhất khi may các loại áo khoác vào mùa hè. Chúng không những giúp chống tia UV cho làn da không bị cháy nắng, mà còn giúp người mặc được thấm hút mồ hôi và dễ chịu hơn.

Ưu điểm

Vải cotton có thành phần tự nhiên từ bông, đem lại một cảm giác mềm mại và dễ chịu cho người mặc.

Áo khoác được làm từ vải cotton không khiến người mặc bị bức bí. Bởi chúng có khả năng thấm hút rất tốt. Ngoài ra vải cotton còn giúp bạn cảm thấy mát hơn khi đổ nhiều mồ hôi.

Nhược điểm

Áo khoác dễ bị nhăn sau mỗi lần giặt, nên nếu như cần đến độ thẩm mỹ thì áo khoác cotton không phải là sự lựa chọn hợp lý.

Ngoài ra vải cotton cũng có giá thành khá cao, nên để mua được một chiếc áo khoác chất liệu này đòi hỏi bạn phải bỏ ra một số tiền kha khá.

Vải linen

May áo thun cần bao nhiêu mét vải?
Vải linen

Ưu điểm

Áo khoác vải linen nay được sản xuất rất nhiều màu sắc phong phú, giúp người mua có thể dễ dàng hơn trong việc chọn sản phẩm.

Bên cạnh đó với độ nhăn tự nhiên của vải lanh, sẽ giúp áo khoác trở nên độc đáo và lạ mắt hơn. Vải linen linh hoạt với nhiệt độ của nước giặt, có thể giặt với nước lạnh, nước ấm hoặc nóng.

Nhược điểm

Vải linen có giá thành cũng khá cao, sau khi giặt xong vải cũng sẽ bị nhăn tương tự như cotton.

Việc bảo quản áo khoác linen cũng cần kĩ càng hơn, vải linen cần được dùng móc treo lên để giữ vải luôn thẳng nếp.

Vải Dạ

Vải dạ ngoài được cấu tạo bởi những sợi vải lấy từ lông của các loài động vật, chúng còn có xuất xứ từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi đay, sợi cói. Và ngày nay bổ sung thêm sợi Polyester. Vải dạ có bề mặt dày, được bao phủ bởi một lớp lông ngắn.

Ưu điểm

Vải dạ có khả năng giữ nhiệt rất cao nhờ lớp lông ngắn trên bề mặt. Áo khoác dạ dày nên có độ bền rất cao và ít thấm nước hơn các loại chất liệu khác. Vải dạ cũng giúp áo khoác giữ được phom dáng chuẩn. Và nó không dễ bị sút sợi vải như vải len.

 Nhược điểm

Mặc dù ít thấm nước, nhưng một khi đã ngậm đủ nước vải sẽ rất nặng. Áo khoác vải dạ dễ bị co lại khi gặp phải nhiệt độ cao. Chính vì vậy, không nên sử dụng nước nóng để giặt, và phơi dưới trời có nắng gắt.

Vải Jeans

Vải jean hay vải bò là một chất liệu được giới trẻ rất ưa chuộng. Vải jeans được dệt chặt chẽ với nguyên liệu là cotton duck, có màu xanh truyền thống. Vải Jeans được mọi người rất ưa chuộng khi may áo khoác bởi chúng có nhiều ưu điểm vượt trội.

Ưu điểm

Vai Jeans có khá nhiều ưu điểm để có thể sử dụng quanh năm. Vào mùa hè vải rất thoáng mát, không bức bí do được thừa hưởng đặc tính của vải cotton. Không những thế vải Jeans còn giúp bảo vệ được làn da của bạn dưới ánh nắng mặt trời.

Vào mùa đông vải có thể chắn được những cơn gió lạnh, do vải được dệt chặt chẻ, bề mặt vải dày. Áo khoác Jeans còn giúp cho ngươi mặc được năng động và cá tính hơn.

Nhược điểm

Nhược điểm lớn nhất của vải Jeans đó chính là độ co giãn kém. Chính vì vậy khi sử dụng vải Jeans để may áo khoác cần may áo với kích thước lớn hơn cơ thể, giúp cho người mặc được cảm thấy thoải mái hơn.

Phân loại áo khoác theo cấu tạo

May áo thun cần bao nhiêu mét vải?
Phân loại áo khoác theo cấu tạo

Áo khoác một lớp

Loại căn bản và dễ thực hiện nhất trong họ nhà áo khoác là áo khoác một lớp thích hợp cho những ngày mùa hè nắng nóng dễ dàng khô thoáng và nhẹ nhàng dễ mặc dễ di chuyển.

Với các bạn đã quen những dòng áo khoác vải dày có lẽ hơi bối rối về việc lựa chọn kiểu dáng cho loại áo này. Bạn có thể tham khảo các kiểu áo Shacket, áo khoác sơ mi, áo Denim,…

Áo khoác hai lớp

Như tên gọi của mình, áo khoác hai lớp là loại áo có hai lớp vải.

Lớp ngoài cùng thường được làm từ những loại vải dày. Lớp lót bên trong thường được làm từ vải phi bóng, vải lông,… có tác dụng giữ ấm – nhất là những ngày gió rét. Vì vậy, cách may áo khoác hai lớp thường được tìm kiếm nhiều nhất vào mùa đông.

THÔNG SỐ SIZE ÁO KHOÁC

  • ÁO KHOÁC NAM

 

SizeCân nặng½ Vòng nách½ Vòng Lai áoDài áoNgang vai½ vòng ngựcDài tayS45kg-50kg225165445360M51kg-56kg235367465562L57kg-62kg245569485764XL63kg-68kg255771505966XXL69kg-75kg265973526168XXXL76kg-85kg276175546370

 

  • ÁO KHOÁC NỮ

 

SizeCân nặng½ Vòng nách½ Vòng Lai áoDài áoNgang vai½ vòng ngựcDài tay 35kg-40kg204543394852M41kg-46kg214745415054L47kg-52kg224947435256XL53kg-58kg235149455460XXL59kg-64kg245351475662XXXL65kg-70kg255553495864

May áo khoác cần bao nhiêu mét vải và cách tính

May áo thun cần bao nhiêu mét vải?
may áo khoác cần bao nhiêu mét vải

Số đo

– Vòng cổ – Hạ xuôi vai – Rộng vai

– Sâu nách – Vòng ngực – Hạ eo

– Vòng eo – Hạ mông – Vòng mông

– Dài áo – Dài tay

May áo

  • Với khổ 90cm, 1.1m thì các bạn hãy mua vải gấp 2 lần dài áo của bạn và độ dài tay áo thêm 10cm.
  • Với khổ 1.2m, 1.3m: dài áo và dài tay có thêm 10cm (khoảng 1.3m).
  • Với khổ 1.5m, 1.6m: bạn mua 1m vải với áo ngắn tay và 1.2m với áo dài tay.
  • Với khổ 1.8m, 2m nếu như loại vải cotton khổ to thì bạn chỉ cần 80cm là được.

Lưu ý

  • Các công thức trên chỉ áp dụng khi may kiểu trang phục cơ bản. Nếu quần áo, váy của bạn có thêm chi tiết bèo, nhún,… thì bạn hãy mua thêm khoảng 1m vải nhé.

May áo khoác cần bao nhiêu mét vải và cách vẽ rập

May áo thun cần bao nhiêu mét vải?
May áo khoác

Đường ngang số 1: Đường ngang chân cổ: lấy 1 đường ngang bất kỳ.

Đường ngang số 2: Hạ xuôi vai, sâu nách, hạ eo, hạ mông, dài áo: bằng số đo

Đường ngang số 3: Rộng ngang cổ = 1/6 Vồng cổ + 1

Đường ngang số 4: Rộng ngang vai = 1/2 số đo rộng vai

Đường ngang số 5: Rộng ngang ngực = 1/4 số đo vòng ngực + cử động (tùy sở thích)

Đường ngang số 6: Rộng ngang eo = 1/4 số đo vòng eo + ly + cử động (tùy sở thích)

Đường ngang số 7: Rộng ngang mông = = 1/4 số đo vòng mông + cử động (tùy sở thích)

Đường ngang số 8: Lưu ý vẽ tay sao cho độ dài đường mang tay = vòng nách trên thân áo.

Bước tiếp theo sau khi xong form sơ mi, các bạn phát triển thành form rộng hơn cho áo khoác theo hình gợi ý.

Quy trình May áo khoác 

May áo thun cần bao nhiêu mét vải?
Quy trình May áo khoác

 

Khâu chuẩn bị: bao gồm vải may (bạn có thể chọn thun, hoặc vải gió,…), cúc áo (nếu bạn thích dạng gài), dây kéo (nếu bạn thích áo khoác có dây kéo), chỉ may, thước kẻ, phấn.

 

Bước  1: xác định số đo cần thiết: chiều dài áo, vai,…

 

Bước 2: Cắt vải. Bước này được chia thành nhiểu bước nhỏ sau: bạn phải vẽ trên vải bằng phấn rồi mới cắt theo, đường vẽ này được dựa trên các số đo cơ thể.

 

Bước 3: May viền phần vòng cung của vải lại, chú ý đừng để bị lệch. Tiếp theo, hãu gấp mép vải chưa may vào trong, sau đó may lại, may bòng theo đường mà bạn đã cắt.

Hướng dẫn cắt may áo khoác nữ

May áo thun cần bao nhiêu mét vải?
May áo khoác cần bao nhiêu mét vải và cách vẽ rập

 

Ai cũng biết áo khoác da được làm bằng chất liệu da, nó khá khác so với các chất liệu khác, vì thế mà cắt may áo khoác da cũng sẽ có một vài điểm khác nho nhỏ. Bài viết chỉ hướng dẫn một vài cách may cơ bản, hãy cùng tìm hiểu thêm nhé.

 

Bước 1: Lựa chọn vải da, vải da có nhiều loại, tùy theo sở thích và đặc điểm của chiếc áo bạn muốn may mà sẽ chọn các loại vải khác nhau, nhưng phải đảm bảo chọn được vải tốt nhất, đảm bảo không bị rách, không thấm nước, và không bị nhiệt độ tác động.

 

Bước 2: Chọn bản vẽ thiết kế áo phù hợp với mục đích sử dụng của bạn, nếu mới tập may, tốt nhất bạn nên chọn các bản vẽ đơn giản.

 

Bước 3: Đây là bước vô cùng quan trọng- cắt da theo khuôn vẽ. Hãy chú ý cắt đủ các bộ phận theo đúng yêu cầu của bạn nhé. Nếu các loại vải thông thường dùng phấn để vẽ, thì vải da bạn nên dùng bút nhũ.

 

Bước 4: Tiến hành may. Nếu các loại vải khác thường may theo ý đồ riêng của thợ may, thì áo da nên may khóa áo trước, sau đó may tổng thể.