Mẹ bầu ăn tôm có tốt không

Bà bầu có ăn được tôm không? Tôm là loại hải sản giàu giá trị dinh dưỡng và rất tốt cho bà bầu. Xét trong 100g tôm chứa 18.4g protein. Ngoài ra tôm còn có vitamin B12, omega 3, canxi, selen… Loại vitamin này giúp chuyển hóa năng lượng trong cơ thể. Omega 3 hỗ trợ trí nhớ, phát triển não bộ thai nhi. Canxi giúp xương chắc khỏe, hình thành hệ thống xương, răng. Selen ngăn ngừa ung thư. Hơn nữa, trong tôm lại không chứa nhiều lượng thủy ngân và tuyệt đối an toàn với bà bầu.

Tôm là loại hải sản giàu giá trị dinh dưỡng và rất tốt cho bà bầu.

2. Lợi ích sức khỏe khi bà bầu ăn tôm

Bà bầu có được ăn tôm không: Cung cấp omega-3

Tôm được biết đến là nguồn axit béo omega-3 quan trọng thứ hai. Axit béo DHA rất quan trọng đối với thai nhi đang phát triển vì nó hỗ trợ sự phát triển của não, hệ thần kinh trung ương và mắt.

Theo một nghiên cứu cho thấy, những bà mẹ mang thai ăn hải sản sẽ sinh ra những đứa trẻ có kỹ năng nhận thức và phát triển thần kinh tốt hơn. Vì cơ thể chúng ta không thể tạo ra các axit béo thiết yếu, chúng ta cần các nguồn như tôm để đáp ứng nhu cầu. Tôm là thực phẩm đáp ứng nhu cầu axit béo đó.

Bà bầu có được ăn tôm không: Cung cấp vitamin và khoáng chất thiết yếu

Canxi, kali, natri và magie là những khoáng chất cần thiết trong thai kỳ. Chúng kích thích sức khỏe của xương và điều chỉnh sản xuất enzyme. 100g tôm tươi cung cấp khoảng 100mg canxi, 300mg phốt pho và 40mg selen. Tôm cũng chứa các vitamin A,D,E,B12 và B3. Canxi và phốt pho rất cần thiết cho xương và răng phát triển. Selen tăng cường khả năng miễn dịch cho mẹ bầu.

100g tôm tươi cung cấp khoảng 100mg canxi.

Bà bầu có được ăn tôm không: Ngừa thiếu máu

Tôm chứa hàm lượng sắt cao. Ăn tôm giúp giảm nguy cơ thiếu máu trong thai kỳ và hỗ trợ cung cấp máu đầy đủ cho thai nhi. Nó cũng làm giảm nguy cơ sinh non.  Tôm là hải sản ít chất béo, có nghĩa là bạn không cần phải lo lắng về việc tăng cân quá mức khi mang thai.

2. Sau chuyển phôi bà bầu nên ăn tôm không?

Có nhiều ý kiến cho rằng, đối với người mới chuyển phôi ăn tôm sẽ gây co thắt tử cung, khiến phôi thai không thể bám và phát triển. Tuy nhiên các chuyên gia khẳng định, quan niệm trên hoàn toàn sai lầm. Chính vì vậy các chị em không nên hoang mang lo lắng, đặc biệt là sau chuyển phôi, sẽ ảnh hưởng đến quá trình làm tổ của phôi thai.Cũng theo các chuyên gia, tôm giàu giá trị dinh dưỡng, không những không nguy hiểm mà còn đóng góp một phần dinh dưỡng tích cực để nuôi dưỡng phôi thai, giúp hình thành tim thai, thai nhi phát triển toàn diện ngay từ trong bụng mẹ.

Tôm giàu giá trị dinh dưỡng.

Vitamin B12 có vai trò thúc đẩy chuyển hóa chất dinh dưỡng từ mẹ sang con, cung cấp lượng dinh dưỡng ổn định để phôi thai bám chắc và phát triển. Đặc biệt còn giúp mẹ giảm được những cơn mệt mỏi, chóng mặt thường thấy sau chuyển phôi.

Sắt có trong tôm đặc biệt tốt, giúp mẹ bổ sung lượng máu bị thiếu hụt bởi sau chuyển phôi ít nhất 14 ngày, mẹ sẽ có hiện tượng mất máu do xuất huyết âm đạo. Đặc biệt omega – 3 có trong tôm sẽ hỗ trợ tối đa để mẹ có thể giảm bớt các triệu chứng mệt mỏi, buồn chán, khó chịu ở 14 ngày đầu.

4. Lưu ý khi bà bầu ăn tôm

  • Tuy nhiên, mẹ nên giới hạn mức tiêu thụ ở mức 340g một tuần và nên được chế biến đúng cách.
  • Khi sử dụng, cần hấp hoặc luộc chín kỹ để giảm lượng giun sán, ký sinh trong tôm
  • Do trong tôm có rất nhiều chất dinh dưỡng, nếu ăn nhiều, mẹ sẽ khó tiêu, đầy bụng, gây táo bón cực kỳ nguy hiểm trong thời điểm nhạy cảm này. Chính vì vậy, mẹ không nên ăn quá nhiều, kiểm soát tốt lượng dinh dưỡng được cơ thể hấp thụ là điều vô cùng cần thiết.
  • Mẹ tuyệt đối không ăn tôm sống hay chưa nấu chín. Nó có thể chứa vi khuẩn gây bệnh và lây nhiễm cho thai nhi qua nhau thai, thậm chí có thể gây sảy thai.

Như vậy thắc mắc bà bầu có ăn được tôm không đã được giải đáp. Hi vọng thông qua bà viết này mẹ bầu sẽ tìm được những thông tin hữu ích liên quan đến dinh dưỡng thai kỳ.

Để mẹ tròn con vuông, các mẹ cần chú trọng dinh dưỡng ngay từ lúc thai kỳ. Ăn tôm là cách giúp mẹ khỏe bé thông minh mà nhiều người truyền tai nhau. Vậy Bà bầu ăn tôm được không? Lợi ích của tôm là gì? Hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé!

Mục lục bài viết

  1. 1. Bà bầu ăn tôm được không?
  2. 2. Ăn tôm có tác dụng gì trong thời kỳ mang thai
    1. 2.1. Giúp bé tư duy tốt hơn trong tương lai
    2. 2.2. Tránh tình trạng thiếu máu
    3. 2.3. Ngừa loãng xương cho mẹ và giúp bé cứng cáp hơn
    4. 2.4. Giúp bé có một trái tim khỏe mạnh
  3. 3. Gợi ý những món ăn từ tôm
    1. 3.1. Tôm tươi xào măng tây
    2. 3.2. Tôm sốt chua ngọt
  4. 4. Một số lưu ý nhỏ khi ăn tôm

1. Bà bầu ăn tôm được không?

Một số người cho rằng ăn hải sản không tốt cho thai nhi. Vậy bà bầu ăn tôm biển có tốt không? Đây là thắc mắc của nhiều chị em trong thời kỳ mang thai. Theo các bác sĩ, bà bầu ăn tôm không hề ảnh hưởng đến thai nhi. Ngược lại, loại hải sản này còn rất tốt cho sự phát triển của bào thai.

Trong các loại hải sản, tôm là loài có lượng thủy ngân thấp nhất. Chính vì thế, tôm không hề gây hại cho thai phụ và em bé. Hơn nữa, lượng dinh dưỡng trong một con tôm rất cao.

Trong một con tôm thẻ chứa:

  • 11mg Kali
  • 11mg Natri
  • 1,22g Protein
  • rất nhiều sắt và omega-3.
Tôm biển có rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cả mẹ và bé.

Kali là hoạt chất quan trọng trong quá trình dẫn truyền tín hiệu của các dây thần kinh. Natri, protein và sắt là những chất cần thiết để quá trình mang thai suôn sẻ. Chính vì thế, bà bầu nên ăn tôm trong thời gian mang thai.

2. Ăn tôm có tác dụng gì trong thời kỳ mang thai

2.1. Giúp bé tư duy tốt hơn trong tương lai

Kali đóng vai trò quan trọng trong dẫn truyền các tín hiệu thần kinh. Omega-3 lại giúp bảo vệ các nơ ron thần kinh và hạn chế các bệnh liên quan đến thần kinh. Hai chất này đều có rất nhiều trong tôm.

Khi mẹ ăn tôm, não bộ của bé sẽ phát triển vượt trội. Trong tương lai, bé sẽ có khả năng tư duy và phản xạ tốt hơn. Ăn tôm còn giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tự kỷ ám thị hoặc trầm cảm ở trẻ nhỏ.

2.2. Tránh tình trạng thiếu máu

Trong mỗi 100g tôm có 1,8g sắt. Sắt là chất dinh dưỡng không thể thiếu trong thai kỳ. Sắt giúp mẹ khỏe mạnh, giảm tình trạng mệt mỏi và chóng mặt. Sắt cũng giảm nguy cơ sinh non. 

2.3. Ngừa loãng xương cho mẹ và giúp bé cứng cáp hơn

Khi mang thai và sinh con, cơ thể của phụ nữ sẽ bị hao hụt một lượng canxi. Chính vì thế, các bà mẹ thường đau lưng sau khi sinh. Tôm chứa rất nhiều phốt pho và vitamin D – hai chất cực kỳ tốt cho hệ xương. Ăn tôm sẽ giúp mẹ giảm nguy cơ gãy xương và giúp cơ thể bé cứng cáp hơn.

Tôm giúp hệ xương khớp và hệ thần kinh của bé phát triển đồng đều.

2.4. Giúp bé có một trái tim khỏe mạnh

Bà bầu ăn tôm có tốt không? Không chỉ tốt cho mẹ mà còn rất tốt cho bé. Mẹ bầu ăn tôm sẽ làm gia tăng lượng cholesterol tốt. Lượng cholesterol này sẽ giúp trái tim của mẹ và bé khỏe mạnh hơn. 

3. Gợi ý những món ăn từ tôm

Sau khi đã trả lời câu hỏi bà bầu có nên ăn tôm, chúng tôi xin giới thiệu đến bạn những món ăn dinh dưỡng cho bà bầu. Đây đều là những món giúp bà bầu và thai nhi ngày càng khỏe mạnh.

3.1. Tôm tươi xào măng tây

Trong măng tây có rất nhiều vitamin K và folate, đây là hai chất rất cần thiết cho thai kỳ. Kết hợp hai nguyên liệu lại, bạn sẽ được món ăn giúp bé và mẹ đều khỏe.

Cách chế biến:

100g măng tây đem bỏ gốc già và rửa sạch sau đó cắt nhỏ thành những khúc bằng nhau. Sau đó, bạn trần sơ măng bằng nước sôi [nên thêm ít muối vào nước]. Măng trần xong thì vớt ra bỏ vào một bát nước đá để măng giòn. Lưu ý, bạn nên chọn loại măng xanh chắc không có phần màu tím ở gốc.

100g tôm bóc vỏ, bỏ chỉ đen và rửa sạch. Sau đó, đem tôm xào với hành tím và tỏi. Sau khi tôm đã chín sơ, bạn nêm nếm bằng một ít gia vị. Cuối cùng, cho măng vào xào chung với tôm cho đến khi tôm chín đều.

3.2. Tôm sốt chua ngọt

Món ăn này rất tốt cho xương và não của bé vì trong cà chua có rất nhiều vitamin.

Tôm sốt chua ngọt – món ăn bổ dưỡng cho bà bầu.

Cách chế biến:

Rửa sạch 250g tôm sú tươi rồi bóc vỏ và chỉ đen. Sau đó đun nóng dầu ăn trên chảo và cho hành, tỏi đã băm nhỏ vào. Tiếp theo, bỏ tôm và 15ml rượu [dùng để nấu ăn] vào xào. Cuối cùng, cho thêm sốt cà chua và nêm nếm vừa khẩu vị.

Mẹ bầu có thể bỏ thêm ớt chuông và hành tây nếu thích.

Một phần ăn như trên nên chia nhỏ ra làm hai bữa. Không nên ăn mỗi món tôm, mẹ bầu hãy kèm thêm các món rau và canh để đủ chất.

4. Một số lưu ý nhỏ khi ăn tôm

Lợi ích của tôm mang lại trong thời kỳ mang thai là rất lớn. Tuy nhiên, nếu ăn tôm không đúng cách sẽ gây ảnh hưởng đến cơ thể của của cả hai. Khi ăn tôm, các bà bầu cần lưu ý những điều sau:

  • Không nên ăn đầu tôm: Phần đầu tôm là nơi chứa các chất thải của tôm. Việc ăn đầu tôm không hề tốt cho thai phụ.
Mẹ bầu nên tránh ăn phần đầu tôm.
  • Không nhất thiết phải ăn vỏ: Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, phần vỏ tôm không nhiều canxi như phần thịt. Chính vì thế, mẹ bầu không cần thiết phải ăn vỏ tôm.
  • Không ăn tôm sống: Tôm chỉ tốt cho bà bầu khi đã được nấu chín kỹ. Nếu tôm còn sống hoặc chưa chín kỹ thì sẽ chứa nhiều độc tố gây hại cho cơ thể.
  • Không nên ăn quá nhiều tôm: Mỗi tuần, mẹ bầu chỉ nên ăn tối đa 400g tôm. Hãy bổ sung các món khác vào thực đơn để hấp thu đầy đủ chất dinh dưỡng hơn.

Vậy nên mua tôm ở đâu để đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm? Bạn có thể chọn mua các sản phẩm tôm thịt thuộc thương hiệu Đôi Đũa Vàng của công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô. Những sản phẩm ở đây được sơ chế và đóng gói theo quy trình hiện đại nên đảm bảo được độ ngon ngọt của thịt và tiêu chí vệ sinh an toàn thực phẩm. 

Đặt hàng tại đây: //doiduavang.vn/tom-thit

Những thông tin trên đều dựa theo những thông tin khoa học. Hy vọng bài viết này đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc

Bầu ngày nào cũng ăn tôm được không?

bầu hoàn toàn có thể ăn tôm khi mang thaikhông gặp bất kỳ trở ngại nào. Dẫu cho một số loại hải sản được xem là tiềm ẩn nguy cơ gây nhiễm độc thủy ngân cho em bé trong bụng nhưng tôm nằm trong danh sách các thực phẩm chứa hàm lượng thủy ngân thấp.

Bầu ăn tôm bao nhiêu là đủ?

Lượng tôm nên ăn: Theo FDA, mẹ bầu nên sử dụng 8 đến 12 ounces, tức khoảng 227 – 340g tôm cho 1 tuần. Bởi vì trong tôm vẫn chứa một lượng thủy ngân nhỏ nên mẹ bầu tránh ăn quá nhiều, gây hại đến sự phát triển hệ thần kinh của thai nhi.

3 tháng đầu nên ăn hải sản gì?

Cục Vệ sinh an toàn Thực phẩm khuyến cáo phụ nữ mang thai nên tránh ăn cá ngừ, cá mập, cá thu, cá kình, cá kiếm. Thay vào đó, các bà bầu có thể lựa chọn tôm, cá hồi, cá cơm, cá rô phi, cá minh thái, những loại thực phẩm này đã được kiểm định chứa hàm lượng thủy ngân nhỏ, không gây nguy hiểm cho phụ nữ mang thai.

Phụ nữ mang thai nên ăn hải sản gì?

Những loại hải sản phù hợp cho các mẹ bầu.
Cá chứa nhiều Protein và giàu chất sắt. Ăn cá bổ sung chất sắt giúp ngăn ngừa tình trạng thiếu máu trong thai kỳ ... .
Tôm cung cấp Omega-3. Các loại tôm giàu Omega 3 tốt cho thai nhi và cơ thể người mẹ ... .
Trứng cá hồi giúp bầu tăng cường sức đề kháng..

Chủ Đề