Một điện tích q dịch chuyển dọc theo các cạnh của một tam giác đều abc cạnh a = 10cm

Hướng dẫn

Công của lực điện

Hiệu điện thế

. và  

Lưu ý vẽ hình đường đi trước rồi vẽ chiều của cường độ điện trường E sau

d: là độ dài đại số hình chiếu của đường đi lên

Bài: Cho một điện tích q = 2.10-8C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều MNP cạnh 4 cm được đặt trong điện trường đều E = 5000 V/m, các đường sức điện trường hướng từ M đến N. Tính:

1.Công của lực điện khi q di chuyển từ M đến N.

2.Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N; M và P; N và P.

3.Điện thế tại điểm M và tại P, biết điện thế tại điểm N là 50V.

ĐS: AMN= 4.10-6J; UMN= 200 V; UMP= 100 V; UNP= -100 V; VM= 250 V; Vp= 150 V

Bài: Tam giác ABC vuông tại B, BA = 8 cm, BC = 6 cm đặt trong điện trường đều, đường sức hướng từ A đến C. Gọi M là trung điểm của AC, H là chân đường cao kẻ từ B. Hiệu điện thế UAC= 250 V. Tính:

1.Hiệu điện thế UAB; UBC; UAM; UMB; UBH?

2.Điện thế tại điểm M, tại H, tại C, biết điện thế tại A là 270 V?

ĐS: UAB= 160 V; UBC = -90 V; UAM = 125 V; UMB = 35 V; UBH = 0 V

Bài: Một electron được bắn với vận tốc ban đầu vo= 2.10-6m/s vào một điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Cường độ điện trường là 100 V/m. tính vận tốc của electron khi nó chuyển động được 10-3s trong điện trường. Điện tích của e là -1,6.10-19C, khối lượng của electron là 9,1.1031  kg

Bài: Một electron được bắn với vận tốc ban đầu vo= 104m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quảng đường 10 cm thì dừng lại.

1.Xác định cường độ điện trường.

2.Tính gia tốc của e.

                                                                                                           ĐS: 284.10-5 V/m;5.107m/s2

Tagged Hỏi đáp vật lý 11, Vật Lý 11

Related Articles

Môn Lý - Lớp 11
20 bài tập Công của lực điện mức độ vận dụng


Câu hỏi:

Điện tích \[q = {10^{ - 8}}\,\,C\] di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC cạnh \[a = 10\,\,cm\] trong điện trường đều cường độ điện trường là \[E = 300\,\,V/m\], \[\overrightarrow E //BC\]. Tính công của lực điện trường khi \[q\] di chuyển trên mỗi cạnh của tam giác:

  • A \[{A_{AB}}\; = 1,{5.10^{ - 7}}J;{A_{BC}} =  - {3.10^{ - 7}}J;{A_{AC}} = 1,{5.10^{ - 7}}J\]
  • B \[{A_{AB}}\; = 1,{5.10^{ - 7}}J;{A_{BC}} = {3.10^{ - 7}}J;{A_{AC}} =  - 1,{5.10^{ - 7}}J\]
  • C \[{A_{AB}}\; =  - 1,{5.10^{ - 7}}J;{A_{BC}} = {3.10^{ - 7}}J;{A_{AC}} = 1,{5.10^{ - 7}}J\]
  • D \[{A_{AB}}\; =  - 1,{5.10^{ - 7}}J;{A_{BC}} = {3.10^{ - 7}}J;{A_{AC}} =  - 1,{5.10^{ - 7}}J\]

Phương pháp giải:

Công của lực điện: \[A = qEd\]

Trong đó, d là hình chiếu của quỹ đạo lên phương của đường sức điện.

Lời giải chi tiết:

 

Công của lực điện trường khi q di chuyển trên cạnh AB là:

\[{A_{AB}}\; = q.E.AB.cos{120^0} = {10^{ - 8}}.300.0,1.\left[ { - 0,5} \right]{\rm{ }} =  - 1,{5.10^{ - 7}}\;J\]

Công của lực điện trường khi q di chuyển trên cạnh BC là:

\[{A_{BC}}\; = q.E.BC = {10^{ - 8}}.300.0,1 = {3.10^{ - 7}}\;J\]

Công của lực điện trường khi q di chuyển trên cạnh AC là:

\[{A_{AC}}\; = q.E.AC.cos60 = {10^{ - 8}}.300.0,1.0,5 = 1,{5.10^{ - 7}}\;J\]

Chọn C.


Quảng cáo

Câu hỏi trước Câu hỏi tiếp theo


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 11 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 11 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Bài 1: Điện tích q = 10-9 C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC cạnh a = 10 cm trong điện trường đều cường độ điện trường là E = 300 V/m, E> // BC. Tinh công của lực điện trường khi q di chuyển trên mỗi cạnh của tam giác?.

Các câu hỏi tương tự

Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn \[0,6\,\,cm\], từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công \[9,{6.10^{ - 18}}\,\,J\]. Đến N êlectron di chuyển tiếp \[0,4\,\,cm\] từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là \[9,{1.10^{ - 31}}\,\,kg\].

Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn \[0,6\,\,cm\], từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công \[9,{6.10^{ - 18}}\,\,J\]. Đến N êlectron di chuyển tiếp \[0,4\,\,cm\] từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. Tính vận tốc của êlectron khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Khối lượng của êlectron là \[9,{1.10^{ - 31}}\,\,kg\].

Video liên quan

Chủ Đề