Một trong những chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo đêli là

Một trong những chính sách thống trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li ở Ấn Độ là

A. thi hành chính sách cứng rắn về tôn giáo

B. đưa văn hoá Hồi giáo du nhập vào Ấn Độ

C. xây dựng một số công trình mang dấu ấn kiến trúc Ấn Độ

D. tự chia ruộng đất ở Ấn Độ cho quý tộc

Cùng Toplời giải trả lờichính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm:Chính sách nổi bật của Vương triều Hồi giáo Đê-li ở Ấn Độ thời phong kiến là?"kết hợp với những kiến thức mở rộng về Vương triều Hồi giáo Đê-li ở Ấn Độ là tài liệu hay dành cho cácbạn học sinh trong quá trình luyện tập trắc nghiệm.

Trắc nghiệm: Chính sách nổi bật của Vương triều Hồi giáo Đê-li ở Ấn Độ thời phong kiến là?

A. Áp đặt và truyền bá Hồi giáo.

B. Xây dựng khối hòa hợp dân tộc.

C. Tiến hành đo đạc lại ruộng đất.

D. Khuyến khích các hoạt động sáng tạo, nghệ thuật.

Trả lời:

Đáp án đúng:A. Áp đặt và truyền bá Hồi giáo.

Chính sách nổi bật của Vương triều Hồi giáo Đê-li ở Ấn Độ thời phong kiến là áp đặt và truyền bá Hồi giáo

Kiến thức tham khảo về Vương triều Hồi giáo Đê-li ở Ấn Độ

1. Khái quát về Vương triều Hồi giáo Đê-li

- Vương quốc Hồi giáo Delhi[tiếng Urdu:دلی سلطنت], hayVương quốc Hồi giáo e Hind[tiếng Urdu: سلطنتِ هند] /Vương quốc Hồi giáo e Dilli [tiếng Urdu: سلطنتِ دلی] là các triều đạiHồi giáođã trị vìẤn Độtừ năm 1206 đến năm 1526sau Công nguyên. Nhiều triều đại Thổ Nhĩ Kỳ vàAfghanistanđã trị vì từ Delhi:nhà Mamluk[1206 – 1290],nhà Khilji[1290 - 1320],nhà Tughlaq[1320 - 1413],nhà Sayyid[1414 - 1451], vànhà Lodhi[1451 - 1526]. Vào năm 1526, Vương quốc Hồi giáo Delhi đã bịđế quốc Môgônthôn tính.

- Trong một phần tư cuối của thế kỷ 12,Muhammad Ghoriđã xâm chiếmđồng bằng sông Ấn - Hằng, tiếp sau đó làGhazni,Multan,Sindh,Lahore, vàDelhi.Qutb-ud-din Aibak, một trong những tướng của ông đã tự xưng làSultancủa Delhi và thiết lập triều đại đầu tiên của Vương quốc Hồi giáo Delhi,triều đại Mamluk[mamluk có nghĩa là "nô lệ sinh ra ở gia đình bố mẹ tự do"] sau khi Ghori mất năm 1206.

2. Hoàn cảnh ra đời Vương triều Hồi giáo Đê-li

- Do sự phân tán đã không đem lại sức mạnh thống nhất để chống lại cuộc tấn công của người Hồi giáo gốc Thổ.

- Năm 1055, người Thổ đánh chiếm Bát - đa lập nên vương triều Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà.

- Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành chinh chiến vào đất Ấn Độ, lập nên vương quốc Hồi giáo Ấn Độ gọi là Vương triều Hồi giáo Đê - li.

3. Vị trí củaVương triều Hồi giáo Đê-li

- Vương triều Hồi giáo Đê-li tồn tại và phát triển hơn 300 năm [1206 - 1526].

- Vương triều này có vai trò to lớn trong việc truyền bá và áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Hinđu giáo. Mở ra sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa phương Tây mà người A - rap mang đến. Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông - Tây.

-Thực tế, Hồi giáo vẫn không thể chiếm ưu thế ở Ấn Độ vốn đã gắn bó mật thiết với Hin – đu giáo và Ấn Độ giáo. Tuy nhiên, nó đã đứng chân được, tạo nên kiểu dáng riêng biệt của một kiến trúc mang phong cách nghệ thuật Hồi giáo.

- Đây cũng là thời kì mà các thương nhân Ấn Độ du nhập Hồi giáo đến một số nơi, một số nước ở Đông Nam Á.

4. Chính sách cai trị củaVương triều Hồi giáo Đê-li

+ Trong hơn 300 năm tồn tại và phát triển, Vương triều Hồi giáo Đê - li đã truyền bá, áp đặt Hồi giáo,

+ Tự dành cho mình quyền ưu tiên ruuộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.

+ Mặc dù đã cố gắng thi hành một số chính sách mềm mỏng song mất sự ủng hộ của người dân do phân biệt tôn giáo, sắc tộc.

- Văn hóa: Hồi giáo và văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ. Kinh đô Đê - li được xây dựng trở thành “một trong những thành phố lớn nhất thế giới”.

5. So sánh Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Môgôn

a. Giống nhau

- Cả hai vương triều đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên

- Tạo điều kiện cho văn hóa phát triển

- Áp bức thống trị nhân dân Ấn Độà sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc, làm cho cà 2 triều đại đều suy yếu và sụp đổ

b. Khác nhau

Tiêu trí so sánh

Vương triều Hồi giáo Đê – li

Vương triều Môgôn

Thành lập

- Năm 1206 người Hồi giáo đến xâm chiếm Ấn Độ và lập ra vương triều Hồi giáo Đê - li - Vua Ba-bua [gốc Trung Á, tự nhận là dòng dõi Mông Cổ] đến xâm chiếm Ấn Độ lập ra vương triều Môgôn [1526 - 1707]

Chính sách cai trị

- Truyền bá, áp đặt đạo Hồi, tự dành cho mình quyền ưu tiên trong ruộng đất và địa vị quan lại

- các vua ra sức củng cố theo hướng Ấn Độ hóa, xây dựng đất nước, đưa Ấn Độ đạt đến bước phát triền mới dưới thời vua A – Cơ – Ba [1556-1605]
- Xây dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tộc, không phân biệt nguồn gốc

- Đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng đắn và hợp lí,thống nhất đơn vị đo lường

Tôn giáo

- Thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo - Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo, hạn chế sự bóc lột của chủ đất và quý tộc

Văn hóa

- Văn hóa hồi giáo được truyền vào Ấn Độ, xây dựng 1 số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo và xây dựng kinh đô Đê - li thành 1 trong những thành phố lớn nhất thế giới - Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật.

Chọn B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Vương triều Mô-giô-pa-hít là vương triều của nước nào ở Đông Nam Á

Xem đáp án » 18/06/2021 864

Yếu tố nào dưới đây đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành các vưong quốc cổ ở Đông Nam Á?

Xem đáp án » 18/06/2021 491

Nhân tố cuối cùng, có tính chất quyết định dẫn tới sự suy sụp của các vương quốc ở Đông Nam Á là

Xem đáp án » 18/06/2021 464

Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành cuộc chinh chiến Ấn Độ vào triều đại nào ở Ấn Độ?

Xem đáp án » 18/06/2021 382

Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành vào thời gian nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 358

Dựa trên cơ sở nào để Lào sáng tạo ra chữ viết riêng của mình?

Xem đáp án » 18/06/2021 338

Dưới thời vua Giay-a-vác-man [1181 - 1207], quân Cam-pu-chia đã tiến đánh nước nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 263

Các nước phương Tây đã từng xâm lược Đông Nam Á thời phong kiến là

Xem đáp án » 18/06/2021 216

Công trình kiến trúc quần thể Ăng-co Vát và Ăng-co Thom là biểu trưng của tôn giáo nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 215

Không gian thuận lợi cho cuộc sống con người thời cổ ở Đông Nam Á là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 203

Các quốc gia cổ Đông Nam Á hình thành và phát triển trong khoảng thời gian nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 198

Khu đền tháp Ăng-co ở Cam-pu-chia là một cống hiến độc đáo của người Khơ-me vào kho tàng văn hoá của

Xem đáp án » 18/06/2021 189

Từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì

Xem đáp án » 18/06/2021 180

Vương triều đầu tiên của thời kì phong kiến ở Ấn Độ đã làm được gì cho sự phát triển văn hoá ở Ấn Độ?

Xem đáp án » 18/06/2021 178

Đặc điểm nổi bật của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á là

Xem đáp án » 18/06/2021 170

Video liên quan

Sau khi thôn tính miền Bắc Ấn, người Thổ Nhĩ Kì đã lập ra

Vị vua kiệt xuất của Vương triều Mô-gôn là ai?

Loại chữ nào xuất hiện sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ?

Hai bộ sử thi tiêu biểu của Ấn Độ thời cổ đại là

Điểm nổi bật trong chính sách cai trị của vương triều Hồi giáo Đê-li là gì?

Kiến trúc Phật giáo điển hình ở Ấn Độ là

Khu vực nào trên thế giới chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hóa Ấn Độ?

Đâu là điểm giống nhau cơ bản giữa Vương triều Đê-li và Vương triều Mô-gôn?

Video liên quan

Chủ Đề