Một trong những chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đêli ở ấn Độ là

Mục lụcTrangPhần 1. Mở đầu.1Phần 2. Nội dung9Ch-ơng I. ấn Độ đất n-ớc con ng-ời và nền văn hoá truyền thống.91.1. Đất n-ớc và con ng-ời.1.2. Nền văn hoá truyền thống.20Ch-ơng II. Chính sách cai trị của v-ơng triều Hồi giáo Đê Li trong lịchsử phong kiến ấn Độ.292.1.Quá trình hình thành đạo Hồi.292.2.Các đời xun tan của v-ơng triều Hồi giáo Đê Li ở ấn Độ.352.3.Chính sách cai trị của v-ơng triều Hồi giáo Đê Li trong lịch sử phong kiến ấnĐộ.39CHƯƠNG III. Thay phần kết luận. Một số nhận xét về vai trò vị trí của v-ơngtriều Hồi giáo Đê Li trong lịch sử phong kiến ấn Độ.553.1. Vai trò.553.2. Vị trí.683.3. Kết luận chung.73Phụ lục.76Tài liệu tham kh¶o.771 Phần mở đầu1. Lý do chọn đề tài :Đất n-ớc ấn Độ bao la, hùng vĩ, có một nền văn hoá lâu đời với nền vănminh sông ấn nổi tiếng thế giới. ấn Độ không phải chỉ đ-ợc thế giới biết đến nhmột trong những quốc gia rộng lớn và đông dân nhất trên hành tinh mà còn đ-ợcbiết đến nh- một quốc gia có nền văn minh đồ sộ và cổ kính nhất trong lịch sửnhân loại. ấn Độ cũng là một trong những quốc gia có vai trò quan trọng và cónhững đóng góp tích cực cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giữ gìn vàbảo vệ hoà bình trên thế giới cũng nh- sự ổn định và phát triển của khu vực và cónhững đóng góp tích cực cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giữ gìn vàbảo vệ hoà bình trên thế giới cũng nh- sự ổn định và phát triển của khu vực Châuá Thái Bình D-ơng.Trong sự phát triển của lịch sử ấn Độ với dòng sông Hằng và rặngHymalaya đà tạo nên nét đẹp không chỉ về văn hoá mà nó, còn tạo nên một đấtn-ớc ấn Độ hùng vĩ, huyền bí và đầy quến rũ, lịch sử ấn Độ cũng đi vào lòngng-ời, vào đ-ờng gân thớ thịt của lịch sử các n-ớc đặc biệt là các n-ớc ĐôngNam á. Văn hoá tạo nên vẽ đẹp riêng mang đậm tính dân tộc, một vẻ đẹp kỳdiệu của văn hoá truyền thống.B-ớc sang thời kỳ cận đại cũng nh- Việt Nam, nhân dân ấn Độ lại v-ơnlên tiến hành các cuộc đấu tranh bền bỉ qua mấy thế kỷ, lúc âm thầm khi sôi nổi.Nhằm thoát khỏi nanh vuốt sắc nhọn của bầy thú dữ thực dân, bảo vệ nền văn hoátruyền thống và độc lập dân tộc. Sức sống đó đà có sự tác động mạnh mẽ đến cácdân tộc khác trên thế giới trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.Ngày nay v-ợt qua mọi khó khăn thử thách, ấn độ đà v-ơn lên giànhthắng lợi trên mọi lĩnh vực nh- chính trị, xà hội, văn hoá, kinh tÕ, khoa häc kü2 thuật. ấn độ là n-ớc trung lập và là thành viên của Phong trào không liên kết đặc biệt trong đấu tranh vì hoà bình và an ninh thế giới, ấn độ luôn là n-ớctiên phong đi đầu. Từ quá khứ đến hiện tại ấn độ luôn giữ một vị trí quan trọngtrong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, chính vì thế ấn độ là một khotàng bí ẩn, một đề tài vô cùng lý thú, hấp dẫn đà và đang đ-ợc nhiều nhà khoahọc đi sâu tìm hiểu khám phá và nghiên cứu.Riêng lịch sử phong kiến ấn độ là một thời kì khá đặc biệt, trong đó cónhiều vấn đề đòi hỏi phải tìm tòi nghiên cứu. Thời kỳ lịch sử đó đ-ợc bắt đầu thếkỷ IV đến thế kỷ VII là giai đoạn hình thành và bắt đầu cùng với chế độ phongkiến của hai triều đại Gúpta và Hácsa. Từ thế kỷ VII đến thế kỷ XII là thời kỳphong kiến phân tán. Từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XVI là thời kỳ ấn độ thuộcv-ơng triều Hồi giáo Đêli. Thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIIlà thời kỳ v-ơng triềuMô Gôn.V-ơng triều Hồi giáo ĐêLi là một v-ơng triều ngoại tộc nh-ng đà để lạidấu ấn sâu đậm có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình phát triển của lịch sửphong kiến ấn độ. Thông qua việc tìm hiểu Chính sách cai trị của v-ơng triềuHồi giáo Đêli ở ấn độ chúng ta thấy đ-ợc những thành tựu trên nhiều ph-ơngdiện kinh tế, xà hội, văn hoá, nghệ thuật. Mặt khác là một sinh viên nghành sử,tìm hiểu và nghiên cứu đề tài này có tác dụng thiết thực trong công tác giảng dạysau này.Có thể nói rằng với một truyền thống hoà bình hữu nghị, hợp tác bền lâu,nhân dân ấn độ có những ng-ời bạn chân thành khắp năm châu bốn biển. Giữanhân dân ấn độ và nhân dân việt nam, mối quan hệ ấy lại càng bền chặt. Nhìnnhận về đất n-ớc ấn độ qua một giai đoạn lịch sử chúng tôi không có tham vọngtìm ra những điều mới mang tính phát hiện, mà chØ nh»m n©ng cao nhËn thøc cđa3 bản thân với hi vọng góp phần vào việc nuôi d-ỡng và làm t-ơi tốt những bônghoa của cây hữu nghị đó mÃi mÃi xanh .Với lý do trên chúng tôi chọn đề tài Chính sách cai trị của v-ơng triềuHồi giáo ĐêLi ở ấn Độ để làm khóa luận tốt nghiệp cho mình. Do hiểu biết cònhạn chế nên đề tài của tôi chắc hẳn còn nhiều thiếu sót, hạn chế, rất mong đ-ợcsự giúp đỡ của quý Thầy, Cô Giáo và các bạn trong ngoài khoa lịch sử.Trong quá trình tiến hành đề tài, tôi đà nhận đ-ợc sự giúp đỡ tận tình của Thầygiáo Hoàng Đăng Long, đ-ợc thầy chỉ bảo, h-ớng dẫn tôi hoàn thành đ-ợc côngtrình khoa học đầu tiên của mình.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:Lịch sử ấn Độ là cả một kho lớn đề tài đà đ-ợc nhiều nhà khoa học nghiêncứu, khám phá. Riêng lịch sử v-ơng triều Hồi giáoĐê Li cũng chứa đựng trong đónhiều vấn đề khoa học cần đ-ợc tìm hiểu, khám phá. Đề tài Chính sách cai trịcủa v-ơng triều Hồi giáo ĐêLi trong lịch sử phong kiến ấn Độ chúng tôi chọnđà nhiều nhà nghiên cứu n-ớc ngoài, trong n-ớc đề cập d-ới nhiều góc độ, khíacạnh khác nhau. ở Việt Nam, những công trình của các nhà nghiên cứu màchúng tôi đ-ợc biết cũng đà thể hiện tinh thần đó.Trong cuốn Lịch sử văn hoá thế giới cổ trung đại do L-ơng Ninh [chủbiên] đà trình bày một cách khái quát về nội dung v-ơng triều ĐêLi và sự pháttriển của v-ơng triều này trong lịch sử ấn Độ.Trong cuốn ấn Độ của Nguyễn Thừa Hỷ, đề cập chi tiết về sự ra đời, tồn tạiphát triển và suy vong của v-ơng triều. Ngoài ra, trong cuốn sách này NguyễnThừa Hỷ đà trình bày khá chi tiết tất cả những thành tựu của lịch sử ấn Độ từ xax-a cho ®Õn nay.4 Trong cuốn ấn Độ x-a và nay Cao Xuân Phổ, Trần Thị Lý [chủ biên] cũngđà dành một phần lớn viết về v-ơng triều ĐêLi, về quá trình xâm nhập của ng-ờiHồi giáo và sự ra đời của v-ơng triều ĐêLi.Trong cuốn lịch sử ấn Độ do Vũ D-ơng Ninh [ chủ biên ] cũng đề cậpchi tiết về, quá trình ra đời, phát triển và suy vong, cùng nhiều thành tựu văn hoátiêu biểu mà v-ơng triều Hồi giáo ĐêLi đạt đ-ợc.Trong cuốn ấn Độ hôm qua và hôm nay Đinh Trung Kiên đề cập quátrình ra đời, tồn tại và diệt vong, chính sách thống trị tàn bạo của các Xuntan đÃđẩy ấn Độ vào tình trạng suy tàn, đất n-ớc bị chia rẽ về chính trị và tôn giáo đểcuối cùng v-ơng triều Hồi giáo ĐêLi bị diệt vong.Chọn Chính sách cai trị của v-ơng triều Hồi giáo ĐêLi ở ấn Độ làm đềtài khoá luận tốt nghiệp. Tôi quan niệm nh- là b-ớc đầu tập làm quen tìm hiểumột vấn đề khoa học đ-ợc h-ớng dẫn, tích luỹ thêm vào hành trang phục vụ sựnghiệp giáo dục nay mai. Hy vọng tiếp thêm sức mình vào biển lớn mênh môngtri thức khoa học nghiên cứu về lịch sử ấn độ.3. Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu:Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài thuộc lĩnh vực khoa học cơ bản, một vấnđề lịch sử nằm trong chặng lịch sử phong kiến ấn độ. Đề tài đề cập đến quá trìnhhình thành v-ơng triều, chính sách cai trị của nó qua các triều đại, qua đó rút ramột số nhận xét nhằm đánh giá vị trí, vai trò của v-ơng triều trong quá trình lịchsử phong kiến ở ấn độ. V-ơng triều Hồi giáo Đêli từ thế kỷ XIII đến thế kỷXVI.4. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu:Nguồn tài liƯu sư dơng chđ u trong kho¸ ln tèt nghiƯp này là các giáotrình đại học về lịch sử, các cuốn sách chuyên khảo, tạp chí, tranh ảnh minh hoạ.5 Ph-ơng pháp nghiên cứu đ-ợc sử dụng trong đề tài này là ph-ơng pháplôgic lịch sử kết hợp chặt chẽ với ph-ơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp,ph-ơng pháp thống kê các nguồn t- liệu gốc và tài liệu có liên quan nhằm phụcvụ cho công trình nghiên cứu.5. Bố cục của khoá luận:Đề tài đ-ợc gói gọn trong 89 trang, chia làm ba phần đ-ợc bố cục nh- sau:phần mở đầu1. Lý do chọn đề tài.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.3. Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu.4. Nguồn tài liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu.5. Bố cục của khoá luận.phần Nội dungch-ơng 1: ấn độ đất n-ớc, con ng-ời và nền văn hoátruyền thống1.1.Đất n-ớc và con ng-ời.1.1.1. Đất n-ớc.1.1.2. Con ng-ời.1.2.Nền văn hoá truyền thống.1.2.1. ấn Độ thời kỳ nguyên thuỷ.1.2.2. Nền văn hoá sông ấn6 Ch-ơng 2: chính sách cai trị của v-ơng triều Hồi giáoĐê Li ở ấn Độ2.1.Quá trình hình thành Đạo Hồi.2.1.1. Sự phát triển của Đạo Hồi. [ XI- XIII ]2.1.2. Cuộc xâm chiếm của ng-ời Hồi vào ấn Độ.2.2.Các đời Xuntan của v-ơng triều Hồi giáo ĐêLi ở ấn Độ.2.3.Chính sách cai trị.2.3.1. Chính sách đối nôị.2.3.2. Chính sách đối ngoại.Ch-ơng 3:[THAY PHầN KếT LUậN ] Một vài nhận xét về vaitròVà Vị trí của v-ơng triều Hồi GiáoĐÊLi ở ấn Độ3.1.Vai trò của v-ơng triều Hồi giáo ĐêLi trong lịch sử phong kiến ấn Độ.3.1.1. Vai trò về kinh tế.3.1.2. Vai trò về văn hoá.3.2.Vị trí của v-ơng triều Hồi giáo ĐêLi trong lịch sử phong kiến ấn độ.3.3.Nhận xÐt.3.4.KÕt luËn chung.7 Phần nội dungCh-ơng 1: ấn Độ đất n-ớc, con ng-ời và nền văn hoáTruyền thống1.1 Đất n-ớc và con ng-ời.1.1.1 §Êt n-íc.Ên §é lµ mét qc gia réng lín, mét Tiểu lục địa trải rộng mênh môngchiếm hầu hết vùng Nam á bên sóng n-ớc ấn Độ D-ơng. Tên gọi truyền thốngcủa bán đảo này là Bharát gắn liền với huyền thoại xa x-a về tổ tiên của ng-ời ấnlà Bharátta. Trên bản đồ, ấn Độ có hình dáng của một tam giác khổng lồ lậtng-ợc với diện tích là 3,3 triệu km2 và dân số 730 triệu ng-ời [năm 1983], đứngthứ hai Thế Giới. Nhìn một cách tổng quát, đất n-ớc ấn Độ đ-ợc cấu thành bởiba phức hợp địa hình. Phía Bắc là rặng Hymalaya, tiếp đến là đồng bằng ấn Hằng và phía Nam là bán đảo Đêcan.Rặng Hymalaya là một bức t-ờng thành thiên nhiên khổng lồ án ngự ở phíaBắc, tên gọi của nó theo tiếng Phạn là Sanskrit có nghĩa là nơi c- trú của tuyết.Là một vòng cung dài 2600km, rặng Hymalaya nhấp nhô những đỉnh núi trùngđiệp chạy song song tạo thành một chiều ngang rất rộng trong đó có hơn 40 ngọnnúi cao trên 7.000m, quanh năm tuyết phủ đó là những nóc nhà của Thế Giới, bêntrên có những biển băng lớn, kéo dài từ vùng Casơmia ở phía Tây đến vùng átXam ở phía Đông. Một số thung lịng ®· n»m gän ë vïng nói non hiĨm trë, đángkể nhất là thung lũng Casơmia có cảnh vật nên thơ từ thời cổ đại đ-ợc mệnh danhlà Thiên đ-ờng của hạ giới . Nhờ rặng núi này, ấn Độ đà tránh đ-ợc những đợtgió lục địa băng giá từ phía Bắc tràn về, và tận dụng đ-ợc những ¶nh h-ëng cđagiã mïa, víi phong c¶nh hïng vÜ vµ vắng lặng, rặng Hymalaya đà từng là nơi tuhành khổ luyện của những đạo sĩ ngày x-a, và trong trí t-ëng t-ỵng cđa con8 ng-ời ấn Độ đó là đỉnh núi thần Mêru một thứ trụ trời và là nơi trú ngụ của cácthần linh. Bốn phần năm diện tích rặng Hymalaya đặc biệt ở vùng chân núi làrừng rậm, nơi c- trú của nhiều loài thú dữ nh- Hổ, Báo, Tê giác, Voi, H-ơu, Trâurừng, Bò mộng, Rắn độc cùng các loài chim chóc. Rừng rậm ấn độ rất phongphú với các loại thực vật, các loại thảo mộc nh- tre trúc, dây leo, hoặc cây thảosôma nổi tiếng x-a kia đà từng làm vật hiến tế thần thánh. Trong lịch sử rặngHymalaya và thảm động vật giàu có của nó đà giữ một vai trò quan trọng trongđời sống văn hoá truyền thèng Ên ®é.Trong t- t-ëng cđa ng-êi Ên ®é cỉ đại, rặng Hymalaya là một thứ trụtrời là hình ảnh cụ thể của ngọn núi thần thánh đà từng là nơi trú ngụ của các vịthần linh trong thần phả ấn độ. Các nhà giáo sỹ khổ hạnh cũng th-ờng lấy rặngHymalaya với phong cảnh hùng vỹ và vắng lặng là nơi toả thuyền tu hành khổhạnh để mong ngày đắc đạo. Các loài cầm thú và thảo mộc Hymalaya thì lại làhình ảnh rất quen thuộc trong đời sống cổ đại ấn độ. Ng-ời ấn Độ ngày x-a chorằng các sinh vật này là các anh em bầu bạn của con ng-ời, chúng chính là nhữngkiếp sống khác nhau của con ng-ời trong vòng luân hồi. Vì vậy nó không lànhững yếu tố quan trọng của thiên nhiên ấn độ mà còn ảnh h-ởng sâu sắc đếnđời sống văn hoá tâm linh của con ng-ời ấn độ qua những chặng đ-ờng lịch sử [11; 7 ].Các con sông lớn của ấn độ nh- Indus, Gange đều chạy từ ngọn núi vĩ đạiHymalaya, tạo nên đồng bằng ấn độ nổi tiếng. Tuy còn bắt nguồn từ chânHymalaya nh-ng chúng lại chảy 2 h-ớng ng-ợc nhau. Nói một cách hình ảnh,sông ấn và sông hằng nh- hai cô gái kiều diễm, vốn là hai chị em sinh đôi,nh-ng ngay từ khi sinh ra đà ngoảnh mặt lại nhau và mÃi mÃi chẳng nhìn nhau.Con sông ấn, sông indus dài trên 1.500km chạy theo h-ớng Tây Nam.9 Về phía Nam rặng Hymalaya là dải đồng bằng ấn -Hằng, một trong nhữngđồng bằng rộng nhất thế giới. Nó đ-ợc tạo nên bởi châu thổ của hai dòng sônglớn đà từng nuôi d-ỡng đất n-ớc ấn Độ từ ngàn đời x-a. Sông ấn ở phía tây vàsông Hằng ở phía Đông, cùng với một nhánh của sông Hằng là Bra-ma-putr.Đồng bằng ấn - Hằng đà kéo dài từ bờ biển Ôman đến vịnh Bengan trên mộtchiều dài rộng khoảng 260km- 600km và theo một chiều dài khoảng 3.600km.Sông ấn [ In-dus ] là một dòng sông mạnh nhất ở đầu nguồn. Nó phát sinhtừ rặng Hymalaya dài khoảng 2900km, có năm chi l-u chảy qua vùng Pengiápphía Nam vùng Casơmia đổ ra biển Arập. L-u l-ợng của sông ấn hàng năm rấtlớn, khoảng từ 274 tỷ mét khối n-ớc, gấp hai lần l-u vực sông Nin hoặc ba lầnhai con sông ở tiểu á là Ti-grơ và Ơ- Prát cộng lại. Sông ấn là một sông cổ x-a,đà từng mang tên của đất n-ớc ấn Độ cổ đại, nhiều lần đ-ợc nhắc đến trong cácbộ kinh Vêđa. Chính ở châu thổ dòng sông này, cách đây trên 40 thế kỷ, đà hìnhthành những khu vực văn hoá đầu tiên của ấn Độ, đó là Nền văn hoá sông ấnvới các di chỉ khảo cổ nổi tiếng Ha- Ráp-Pa và Mô-Hen-Giô Đa-Rô.ở phía Đông, gần nh- chảy đối xứng với sông ấn là sông Hằng, một dòngsông đ-ợc coi là linh thiêng thần thánh, vị thần bảo trợ cho cuộc sống và conng-ời ấn Độ, trong hình ảnh nữ thần Ganga. Sông hằng cũng bắt nguồn từ rặngHymalaya, rất gần với sông ấn ở nơi phát nguyên, nh-ng khi chảy ra đến vịnhBengan thì lại cách sông ấn hơn 2000km. Sông Hằng dài 3090km, t-ới n-ớc chomột châu thổ rộng trên 2 triệu km2 [ nếu kể cả chi l-u], là một trong số năm dòngsông có l-u l-ợng lín nhÊt ThÕ Giíi. Theo trun thut, s«ng H»ng tr-íc kia ởtận trên trời, sau nhờ thần Siva kéo nó chảy qua đầu tóc mình, luẩn quẩn ở đóhàng ngàn năm, rồi mới đổ xuống trần thế tạo thành bảy nguồn sông ở bên s-ờnrặng Hymalaya.10 Sông Hằng là chiếc nôi đà khai sinh ra những đế quốc lừng danh trong lịchsử ấn Độ, bên bờ soi bóng những kinh thành cổ kính với những cột tháp, lâu đàitráng lệ. Đặc biệt sông Hằng còn chảy qua một thành phố từ ngàn đời nay đà lànơi hành h-ơng linh thiêng nhất đối với ng-ời ấn Độ, đó là thành phố Va- na- rasi [ Bê-na- rét]. Theo họ đ-ợc đến thành phố này và đ-ợc tắm trong làn n-ớc mátcủa sông Hằng và đ-ợc chết bên bờ sông Hằng là một diễm phúc lớn trong cuộcđời. Hằng năm, có đến hàng chục ngàn ng-ời đà lặn lội đi đến th-ợng nguồnsông Hằng trẩy hội dâng h-ơng mong tìm kiếm ph-ớc lành và một niềm tin an ủicho cuộc sống trần thế.Nếu về kinh tế và dân c-, đồng bằng ấn - Hằng lớn và màu mỡ đà là địabàn sinh hoạt chủ yếu của đất n-ớc và con ng-ời ấn Độ, là nguồn sữa mẹ nuôicho cả một dân tộc trên b-ớc đ-ờng tr-ởng thành, ngày nay lại là quê h-ơng củanhững cuộc cách mạng xanh thì trên bình diện lịch sử, nó cũng là sân khấuchủ yếu của những diễn biến, thay đổi, những thăng trầm của đời sống văn minhđất n-ớc ấn Độ truyền thống.Miền đất hình tam giác ở phía Nam ấn Độ là cao nguyên Đêcan cổ x-a,chiếm diện tích chủ yếu ở vùng này, cùng với hai dÃi đồng bằng hẹp từ 20km đến60km chạy dài theo bờ biển phía Đông và phía Tây. Theo thuyết Lục địa trôidạt miền này từ rất x-a đà là một bộ phận châu lục cổ đại Gônđanoa, sau khitách khỏi Châu Phi và Châu Đại D-ơng đà để lại vết tích là các đảo trên ấn ĐộD-ơng [ 13; 9 ]. Cao nguyên Đêcan đ-ợc ngăn cách với miền đồng bằng ấnHằng bởi dÃy núi chảy qua ấn Độ từ Tây sang Đông. Đó là dÃy Vinđya, kề d-ớidÃy Vinđya ở phía Nam là dòng sông Narbađa. Do sự án ngự của dÃy núi này màcác luồng gió lạnh và ẩm từ phía Bắc không tràn xuống đ-ợc, khiến cho caonguyên Đêcan luôn có khí hậu khô nóng, ít m-a. Về ph-ơng diện lịch sử, dÃyVinđya tạo thành chiến luỹ tự nhiên, ngăn chặn phần nào sự xâm nhập của cáctộc ng-êi tõ phÝa B¾c.11 Dọc hai bên cao nguyên Đêcan, song song với hai dÃi đồng bằng ven biểnlà hai dÃy núi lớn, viền quanh tiểu lục địa nh- hình chử V khổng lồ. Theo tiếngHinđi, Gát có nghĩa là các bậc thang. Vì lẽ đó, địa hình cao thấp khác nhau củahai dÃy núi này đà khiến chúng đ-ợc mang tên Gát Đông và Gát Tây. DÃy GátTây cao từ 1000m đến 1500m, có phần nào cao hơn dÃy Gát Đông. Mỏm cựcNam của hai dÃy núi này gặp nhau ở vùng đồi Ningali [ nay thuộc bangCacnataca và bang Maharaxma].Trong miền bán đảo Đêcan, cao nguyên Đêcan là đất cổ, có nền đ-ợc tạothành do những đá mẹ có nguồn gốc từ núi lửa, ít màu mỡ, thực vật ít phát triển.ở đây thảm thực vật quá đơn điệu, chủ yếu là cỏ tranh, tre và nứa bạt ngàn.Riêng ở phía Tây bán đảo có đất đỏ Bazan, tạo thành vùng trồng bông thuận lợi.Ngoài hai dÃi đồng bằng hẹp và màu mỡ, bán đảo Đêcan không có giá trị lớn vềnông nghiệp. Nh-ng trong lòng đất lại chứa nhiều khoáng sản với trử l-ợng caonh- sắt, mangan, than đá, với điều kiện tự nhiên nh- thế, bán đảo Đêcan x-a kiatừng là nơi trú ngụ của một số loài thú quí nh- hổ, báo, rắn độc.. . ở bán đảoĐêcan, về kinh tế, xà hội có phần ít phát triển hơn so với miền đất phía Bắc. Vìvậy ng-ời ta th-ờng ví miền này, đặc biệt là vùng cao nguyên rộng lớn là nhàbảo tàng của nền văn minh cổ x-a nơi gìn giữ tinh thần truyền thống của ấn Độ.Những xáo trộn và biến động ở đây ít hơn rất nhiỊu so víi miỊn ®ång b»ngÊn - H»ng. Ng-êi ta còn tìm thấy ở cuối thế kỷ XX này những bộ lạc gần nhnguyên thuỷ nh- các bộ lạc Munđa và Santam. Một số thổ ngữ x-a cũng tồn tại ởnơi đây. Nhiều nhà nghiên cứu còn cho rằng đây cũng là nơi c- trú của c- dân ấnĐộ cổ x-a nhất. Sự rộng lớn về diện tích và đa dạng về địa hình đà tạo cho ấn Độnhững vùng khí hậu khác nhau.Nhìn chung ấn Độ là n-ớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, song giữa cácmiền, khí hậu khác nhau rất rõ rệt phía Bắc có khí hậu ôn đới, phía Nam mangkhí hậu nhiệt đới. Còn phía Đông và Tây ấn Độ chịu ảnh h-ởng của khí hậu đại12 d-ơng. Về đại thể có bốn mùa, mùa đông từ tháng 12 đến tháng 13 và mùa nàytuy có chịu ảnh h-ởng của không khí lục địa, bị lục địa khô nh-ng không khílạnh bị chắn lại bởi dÃy Hymalaya nên ít ảnh h-ởng đến ấn Độ. Nhiệt độ trungbình là 200C mùa đông ở ấn Độ là mùa khô hanh. Đặc biệt ở phía Bắc và Tây Bắcmùa khô kéo dài 6- 7 tháng, mùa hè bắt đầu từ cuối tháng 3 tới hết tháng 5. Đâylà mùa nắng nóng của nhiều vùng ở ấn độ. Sự đa dạng về địa hình còn tạo ranhững khác biệt lớn giữa các vùng trong cùng một khoảng thời gian. Nếu nh- vàomùa hè nhiệt độ trong bóng râm có thể lên tới 40 đến 500C thì mùa m-a n-ớc trútxuống tầm tả nh- không dứt, l-ợng m-a ở phía Bắc ấn Độ lên tới 2000mm/năm.ở một số núi rừng đông bắc l-ợng m-a lên tới 11419mm/năm cao nhất thế giới.ấn Độ có một hệ thống sông ngòi chằng chịt với bốn hệ thống lớn là vùng núiHymalaya, vùng cao nguyên Đêcan, vùng ven biển và hệ thống sông thuỷ nông.Hệ thống sông vùng núi Hymalaya có l-u l-ợng n-ớc dồi dào hơn cả, tuyết, băng,và l-ợng n-ớc m-a chảy xuống, n-ớc đầy và chảy qua nhiều núi non, thung lũngnên th-ờng lắm thác gềnh, dòng chảy mạnh do đó tiềm năng thuỷ điện rất phongphú.Mặt khác hệ thống sông này th-ờng gây lũ lụt vào mùa tuyết tan và mùam-a. Những trận lụt này th-ờng gây chết ng-ời và tàn phá nhiều vùng đất đai,nhà cửa, hoa màu. Trong hệ thống sông vùng Hymalaya thì sông Hằng có l-u vựcrộng lớn bằng 1/4 tổng diện tích l-u vực sông toàn ấn Độ. Do l-u vực n-ớc rấtlớn sông Hằng hay gây ra lụt lội vì vậy nhiều công trình trị thuỷ đà lần l-ợt đ-ợcxây dựng ở l-u vực sông này.Sự đa dạng về địa hình đà tạo cho ấn Độ sự phát triển phong phú về nhiềumặt và đồng thời thiên tai cũng đa dạng. Không ít lần khi Miền Bắc ấn Độ m-a,lũ lụt rất nặng nề thì cùng thời gian ấy, nạn hạn hán nghiêm trọng xảy ra ở MiềnNam làm hàng triệu ng-ời lâm vào cảnh khốn khổ. Tuy nhiên từ mấy nghìn năm13 tr-ớc cho tới ngày nay ấn Độ luôn luôn giữ đ-ợc sự phát triển thống nhất và tạodựng bản sắc riêng cho quốc gia dân tộc.Từ ngàn x-a ấn Độ đà sớm phát triển nền nông nghiệp lúa n-ớc, lúa mì, kêcao l-ơng và các loại hoa màu cùng cây ăn quả và cây công nghiệp nh-, bông,chè, hồ tiêu. Đà xuất hiên sớm và lan rộng ở ấn Độ. Ngoài những đồng bằng trùphú ấn Độ còn có nhiều khu rừng già có giá trị kinh tế cao với thảm thực vậtphong phú và đa dạng về quần thể thực vật quý hiếm không chỉ ở dÃy Hymalayamà ngay cả ở vùng đồng bằng, ở miền Nam ấn Độ vẫn có những dÃy rừng bạtngàn. Tuy nhiên khoảng nửa thế kỷ vừa qua, rừng ở ấn Độ đang bị thu hẹp nhiềuđộng vật quí hiếm vẫn là niềm tự hào của ấn Độ cũng đang ít dần. Các loài s- tử,hổ ngựa rừng, h-ơu nai, rắn, voi. Đang đ-ợc chính phủ ấn Độ quan tâm bảo vệ.ấn Độ không chỉ tự hào về cảnh quan mà còn tự hào về nguồn khoáng sảnkhá phong phú với trử l-ợng và chất l-ợng tốt nằm rải rác khắp đất n-ớc. Vùngthan lớn nhất ở ấn Độ là Gônđana, tốc ky na ry, trử l-ợng khoảng 122000 triệutấn.Nh- vậy ấn Độ là đất n-ớc không chỉ có cảnh quan đẹp kỳ diệu mà ở đâycòn có cả một vùng tài nguyên phong phú tạo nên nét đẹp truyền thống, một vẻđẹp hùng vĩ của núi non tạo nên nét đẹp trong lịch sử văn hoá của ấn Độ.1.1.2 Con ng-ời:ấn Độ đ-ợc coi là một đất n-ớc có c- dân đông đúc, nhiều chủng tộc và đangôn ngữ. Từ lâu, ấn Độ luôn đứng ở vị trí số hai sau Trung Quốc về số dân.Hiện nay dân số ấn Độ đà lên tới 899 triệu ng-ời. Tốc độ tăng dân số là rất cao,so với mức tăng tr-ởng kinh tế và sự cạn kiệt về tài nguyên thiên nhiên thì đây làmột vấn đề đáng lo ngại. Dân c- đông đúc song phân bố không đều. ở vùng đồng14 bằng ấn -Hằng mật độ dân số đông hơn so với vùng núi phía Bắc và vùng caonguyên khô cằn.ấn Độ lại là một đất n-ớc đa dạng và phức tạp về chủng tộc. Suốt hàngngàn năm lịch sử trải qua những đợt thiên di, những cuộc xâm nhập, ấn Độ đÃtồn tại và tiếp tục nhận nhiều làn sóng ng-ời khác tràn vào và trụ lại ở đây.Những chủng tộc này đà lai tạo pha trộn với nhau khó tách biệt đ-ợc. Tuy nhiênvề đại thể có thể chia thành bốn giống ng-ời chính đà từng sinh sống ở ấn Độ.Chủng tộc Nê- grô-it là chủng tộc bản địa cổ x-a nhất, nhận biết đ-ợc qua các dichỉ khảo cổ, chủng tộc này đà tồn tại lâu đời, trong số đó có các giống ng-ờiVed-da và Gônd ở Nam và Trung cao nguyên Đêcan. Các giống ng-ời này thuộcchủng tộc da đen, với ng-ời nhỏ, mũi tẹt, tóc xoăn.Chủng tộc Đra-vi-đi-an [còn gọi là chủng tộc ốt-xtra-lô ít hay Mê-la-nôAnh Điêng]. Có nguồn gốc đại d-ơng xa x-a, là những bộ tộc di c- tới ấn Độsớm nhất cũng đ-ợc coi nh- là ng-ời bản địa, c- trú phần lớn ở cao nguyênĐêcan. Họ có n-ớc da nâu sẫm, khuôn mặt hẹp, mũi thẳng, tóc đen. Có ng-ời đÃnhận xét đó là Một chủng tộc da đen, nh-ng nét mặt lại phảng phất gợi nênkhuôn mặt của ng-ời da trắng . Sự khác biệt chủ yếu của chủng tộc này vớichủng tộc A-ry-an là ở hệ thống ngôn ngữ.Chủng tộc A-ry-an là những chủng tộc da trắng hoặc da nâu sáng, vócng-ời cao, mủi thẳng, có nguồn gốc từ bên ngoài lÃnh thổ ấn Độ, có thể là xuấtphát từ vùng núi Cáp-ca-dơ. Vào khoảng nữa sau thiên niên kỷ thứ II tr-ớc côngnguyên, các tộc ng-ời này qua h-ớng Tây Bắc ấn Độ đà tràn vào miền đồng bằngsông ấn, dần dần lan sang phía Đông tới vùng châu thổ sông Hằng và xuống phíaNam tới cao nguyên Đêcan. Qua nhiều thế kỷ, họ đà dồn các chủng tộc Đra-vi đian xuống phía Nam, đồng thời cũng hợp chủng với giống ng-ời này. Đặc điểmchung của các tộc ng-ời A-ry-an này là ngôn ngữ có nhiều quan hệ với ngôn ngữ15 Châu Âu gọi chung là ngữ hệ ấn - Âu. Sau này ng-ời A-ry-an đà tạo nên thànhphần chính yếu của cả dân ấn Độ.Chủng tộc Mônggôlôít: Gốc gia vàng, thuộc chủng Miến-Tạng, không córâu, gò má cao. Chủng tộc Mônggôlôít đà xâm nhập vào ấn Độ qua h-ớng Bắc,Đông Bắc một số lan sang phía Đông. Chủng tộc này hầu nh- đà không còn giữlại đ-ợc nét thuần khiết qua nhiều cuộc pha trộn trong lịch sử. Nhìn chung đứngvề ph-ơng diện lịch sử văn hoá ng-ời ta th-ờng coi yếu tố Đra-vi-đi-an là nềntảng đá mẹ, còn yếu tố A-ry-an là yếu tố chủ thể của đất n-ớc ấn Độ truyềntruyền thống [11;12].Bên cạnh quá trình hỗn chủng, quá trình gia tăng dân số cũng diễn đà rakhá mạnh mẽ ở ấn Độ, nhất là trong những thập kỷ vừa qua. Trong 30 năm gầnđây,số dân ấn Độ đà tăng lên gấp đôi. Ng-ời ta dự đoán rằng, cứ với tốc độ hiệnnay, thì đến năm 2000, số dân ấn Độ sẽ lên tới 1,2 tỷ ng-ời, trong ®ã cã 505 ëd-íi ®é ti 20. Nhµ n-íc Ên Độ đà phát động rộng rÃi phong trào giáo dục dânsố và kế hoạch hoá gia đình nhằm giảm tỷ lệ phát triển dân số.Lần l-ợt vào những năm sau đó, ng-ời Hylạp, ng-ời Arập và ng-ời Mông cổtừ phía Bắc và Tây Bắc xâm nhập vào ấn Độ. Bán đảo này càng trở nên phức tạpvề tộc ng-ời. Ngày nay, ấn Độ có khá nhiều tộc ng-ời, ngoài những tộc ng-ời kểtrên, còn có ng-ời Naga, CusanRômanh, Do Thái, Xích Kim. Những tộc ng-ời ởấn Độ vừa sống xen kẻ, hoà hợp vừa có sự biệt lập do những nguyên nhân về địalý, lịch sử nhất định. Năm tháng cứ trôi đi những tộc ng-ời đà có sự pha trộnhuyết thống ở mức độ khác nhau. Tuy nhiên nhiều tộc ng-ời vẫn giữ đ-ợc dángvẻ, phong tục, ngôn ngữ của riêng mình. Cũng không phải không có những bấtđồng về chủng tộc trong suốt chiều dài lịch sử cho tới ngày nay.Do sự phức tạp về chủng tộc, trên bán đảo ấn độ rộng lớn có nhiều ngônngữ tồn tại. Đến nay nhiều ngôn ngữ cùng tồn tại và cũng có nhiều ngôn ngữ đÃ16 dần mất đi. Thậm chí tiếng Sanscrít [ Tiếng phạn ] một thời đ-ợc sử dụng rộng rÃikhắp bán đảo nay cũng không còn đ-ợc sử dụng nữa. Nh-ng dẫu vậy, ấn Độ vẫnlà một trong những n-ớc trên thế giới có nhiều ngôn ngữ còn đ-ợc sử dụng trongcộng đồng c- dân..Hiện nay có tới 1652 ngôn ngữ và thổ ngữ đ-ợc dùng ở khắp các vùngtrong n-ớc. Hiến pháp ấn Độ công nhận 15 ngôn ngữ chính thứcm, đó là cácngôn ngữ : Hinđi, asamain, Bengali, Gugiarati, Kannara, Kasmiri, Narati,Malagam, ôriga, Pengiabi, Sanscrít, Sinđhi, Tamin, Têlugu, Vốcđu. Tuy vậy trênthực tế chỉ có hai ngôn ngữ đ-ợc sử dụng rộng rÃi hơn cả là tiếng Hinđi và tiếngAnh, ngoài ra một vài thổ ngữ cũng vẫn đ-ợc sử dụng.Sự đa dạng về ngôn ngữ đà làm nên những bản sắc riêng biệt về văn hoácác dân tộc ở ấn Độ. Song mặt khác, nó cũng gây không ít khó khăn phức tạptrong quá trình giao l-u kinh tế, văn hoá giữa các dân tộc, các cộng đồng trongn-ớc và hoạt động của nhà n-ớc liên bang. Ngay trên đồng Rupi [Tiền ấn Độ]nhà n-ớc phải cho in tới 8 thứ tiếng để nhân dân cả n-ớc có thể sử dụng đ-ợc vớicác dân tộc khác trên cùng địa bàn sinh sống. Mặt khác sự phân chia đẳng cấp xÃhội từ thời cổ đại qua bao biến thiên lịch sử, vẫn tồn tại dai dẳng, đà gây thêmkhó khăn cho sự ổn định và phát triển của đất n-ớc ấn Độ.ấn Độ còn là đất n-ớc có nhiều tôn giáo. Tôn giáo có đông tín đồ nhất làấn Độ giáo [ Đạo Hin đu] chiếm trên 80% dân số ấn Độ. Tôn giáo lớn thứ hai làHồi giáo[ Đạo Ixlam] với hơn 10% dân số đây là hai tôn giáo có thế lực nhất vàcó nhiều ảnh h-ởng tới sự thăng trầm của quốc gia từ x-a tới nay. Thiên chúagiáo đ-ợc du nhập vào ấn Độ muộn hơn nh-ng số tín đồ cũng khá đông trên 2%dân số, nghÜa lµ tíi hµng chơc triƯu ng-êi, tËp trung nhiỊu ở các thành phố lớn vàvùng bờ biển. Đạo xích chiếm 2% dân số, tập trung chủ yếu ở Pungiáp, đạo nàyvừa là một tôn giáo, vừa là một tổ chức chính trị. Còn phật giáo tuy ra đời ở Ên17 §é tõ cỉ x-a nh-ng sau thêi kú ph¸t triĨn rực rỡ ở ấn Độ và lan tỏa ra các n-ớckhác và bị đẩy xuống vị trí khiêm tốn. Hiện nay tín đồ của đạo phật ở ấn Độ chỉchiếm 0,8% dân số, Đạo Giaina [ Kỷ na Giáo] cũng là một tôn giáo lâu đời ở ấnĐộ nh-ng tín đồ chỉ chiếm 0,5% dân số và tập trung nhiều ở miền Trung ấn Độ.Ngoài những tôn giáo trên, ấn Độ còn có những tôn giáo khác nh- bái hoả giáo,Do thái giáo, và số tín đồ cũng nhiều đáng kể và không có sự xung đột với cáctôn giáo khác, ít gây ra căng thẳng trong xà hội.Tóm lại, về một góc độ nhất định sự đa dạng về địa hình, sự phức tạp vềchủng tộc, tôn giáo, sự phong phú về ngôn ngữ gây cho ấn Độ không ít khó khăn,phức tạp trong quá trình phát triển. Tuy nhiên, ở một góc độ khác, chính sự đadạng, phong phú đó là nét bản sắc riêng của ấn Độ. Trong quá trình phát triểncủa mình ấn Độ luôn giữ đ-ợc thống nhất về t- t-ởng và văn hoá.Chúng ta ®· nãi nhiỊu ®Õn tÝnh ®a d¹ng cđa ®Êt n-íc ấn Độ về các mặt địahình, chủng tộc, ngôn ngữ và tôn giáo. Sự đa dạng đó còn thể hiện ở rất nhiềumặt về tự nhiên, xà hội, khí hậu, trình độ văn hoá. Rời khỏi những đỉnh núi quanhnăm tuyết phủ của dÃy Hymalaya, trong một khoảng cách vài trăm km, du kháchcó thể đi đến vùng sa mạc Thar của bang Ra-jas-tan mặt trời cháy bỏng có lúcnhiệt độ ngoài trời lên đến 500C, l-ợng m-a rất ít.Tuy nhiên, ở phía Đông ấn Độ, vùng Bengan lại đ-ợc coi nh- mét khu vùccã l-ỵng m-a cao nhÊt thÕ giới, đồng bằng màu mỡ, mật độ dân c- đông đúc lêntới 3000 ng-ời/1km2. Xuống phía Nam, cao nguyên Đêcan là một miền đất t-ơngđối th-a dân, bao phủ bởi một lớp đất La-tê-rít nghèo nàn, đạm bạc [11; 14].1.2 Nền văn hoá truyền thống:Ng-ời ta th-ờng nói: Văn hoá là tấm g-ơng phản chiếu tâm hồn của mộtdân tộc, văn hoá chính là nhân cách cộng đồng của dân tộc ấy, điều đó hoàn toànđúng với nền văn hoá ấn Độ. Trải rộng ra trên một không gian của mét tiĨu lơc18 địa mêng mông và đi suốt dọc chiều dài 40 thế kỷ, văn hoá ấn Độ đà kết tinh lạithành cái mà các nhà nghiên cứu th-ờng gọi là Bản sắc ấn Độ , Cá tính ấnĐộ , Tinh thần ấn Độ .Đặc tr-ng đầu tiên của Tinh thần ấn Độ là sự tôn trọng những giá trịtâm linh, trong cái vô tận của thiên nhiên hoang sơ, đầy hăm doạ và luôn luônbiến động, con ng-ời ấn Độ đà suy ngẫm sâu sắc về cuộc sống bản ngà củamình, để rút ra kết luận rằng chỉ bằng t- t-ởng, tinh thần, những sinh linh nhá bÐvµ u ít nh- con ng-êi míi trë thµnh mạnh mẽ và vĩ đại. Vì vậy điều quan tâmchủ yếu đối với con ng-ời, theo tinh thần ấn Độ, chính là đời sống tâm linh khátvọng h-ớng tới một sự giác ngộ và siêu thoát vĩnh viễn, chứ không phải là đờisống vật chất phù phiếm của hình hài và những mÃn nguyện khoảnh khắc củahình hài. ấn Độ với những nền văn hoá đầu tiên nh- văn hoá nguyên thuỷ, vănhoá sông ấn đà là nền tảng cho sự phát triển của lịch sử văn hoá ấn Độ tõ x-a tíinay [ 11; 238].1.2.1. Ên §é thêi kú nguyên thuỷ:ấn Độ là một quốc gia lớn ở châu á có lịch sử lâu đời. Tuy rằng cho đếnngày nay, các nhà khoa học ch-a phát hiện đ-ợc những chứng cứ của loài ng-ờicổ ở ấn Độ, nh-ng rải rác ở khắp các địa ph-ơng, ng-ời ta đà thấy những di chỉđá cũ và đá mới, có niên đại từ thiên niên kỷ thứ 6 đến thiên niên kỷ thứ 3 tr-ớccông nguyên, nh- ở các bang Gu-ja-rát, Ra-jas-thas, vùng núi Vyn-dhya và sốngNar-ba-đa, phía Nam cao nhuyên Đêcan. Ng-ời ta còn tìm thấy một số mộ đá cổđ-ợc tạo thành bởi ba trụ đá [ hoặc nhiều hơn] dựng trong một vòng tròn, chốngđỡ một mái đá đồ sộ bên trên. ở ấn Độ cũng nh- ở các n-ớc khác, có một thờiđại dài song song tồn tại hai loại đá mới và đồng.ở Bắc ấn Độ ng-ời ta tìm đ-ợc nhiều các loại rìu, g-ơm, mũi giáo b»ng®ång ®á. Trong khi ®ã ë vïng Nam Ên, ng-êi ta chỉ phát hiện đ-ợc đồ sắt. Có giả19 thuyết nêu lên rằng ở miền Bắc ấn Độ công cụ lần l-ợt chuyển từ đá mới sangđồng đỏ rồi đến sắt, khả năng là công cụ đá mới vẫn tồn tại lâu dài ở phía Nam,cho đến khi công cụ sắt từ ph-ơng Bắc du nhập vào [11, 18]. Trong khi đồng đỏđ-ợc phổ biến rộng rÃi ở vùng Bắc ấn, thì ở ấn Độ, ng-ời ta đà thấy khá hiếmcác công cụ bằng đồng thau [13; 23].Cũng nh- châu Âu và các nơi khác, Bắc ấn Độ đà trÃi qua những thời kỳbăng hà. Những dấu tích về con ng-ời đ-ợc tìm thấy trên lÃnh thổ ấn Độ thuộcthời kỳ giữa băng hà lần thứ hai tức hơn 100.000 năm tr-ớc công nguyên. Đó lànhững công cụ ghè, đẽo thô sơ thời kỳ đồ đá củ, xoan tên một con sông nh- ởPungiáp nơi tìm thấy phần lớn công cụ của văn hoá này. Xét về mặt loại hình, cáccông cụ văn hoá Xoan gần với các công cơ phỉ biÕn ë cùu ThÕ Giíi st tõ AnhQc tới Châu Phi và Trung Quốc. Tuy không tìm thấy di cốt, nh-ng rõ ràng cáccông cụ Xoan là thuộc những con ng-ời nguyên thuỷ nh- ng-ời Pitecastrôp ởGiava và Trung Quốc.ở Nam ấn Độ vào thời kỳ này, đà tồn tại một x-ởng công cụ đá khác,x-ởng công cụ đá Matrát nếu so với công cụ đá Xoan, các công cụ của Matráttiến bộ hơn và thuộc ng-ời Hômôsapiên thực sự. Những con ng-ời thời kỳ đồ đálà những ng-ời đi săn và sống theo cộng đồng rất nhỏ theo kiểu du mục. Dần dầnnhững con ng-ời đó đà học đ-ợc cách lấy lửa, cách làm quần áo bằng da thú,bằng vỏ cây hay lá để chống rét, đà biết thuần d-ỡng chó. Cũng nh- ở trên toànThế Giới con ng-ời nguyên thuỷ đà sống nh- vậy suốt hàng nghìn năm.Sau đó nếu tính theo thời đại địa chất thì chỉ cách đây không lâu, trongcuộc sống của con ng-ời đà diễn ra những sự thay đổi lớn, vào khoảng trên d-ới10 nghìn năm tr-ớc công nguyên, trong lịch sử loài ng-ời đà xuất hiện một cuộccách mạng trong mèi quan hƯ víi thÕ giíi xung quanh. Con ng-êi đà học cáchtrồng các loại cây l-ơng thực, thuần d-ỡng gia sóc, lµm gèm vµ dƯt [23; 18].20 Tr-ớc khi biết cách dùng kim loại, con ng-ời đà biết chế tạo những côngcụ đá tinh tế hơn nhiều so với thời kỳ dồ đá cũ. Những công cụ này đà đ-ợc tìmthấy ở khắp ấn Độ nh-ng chủ yếu tập trung ở vùng Tây bắc và vùng Đêcan. ở rấtnhiều nơi trên đất ấn Độ, văn hoá đá mới tồn tại khá lâu thậm chí nhiều bộ lạcmiền núi chỉ mới bỏ qua giai đoạn này cách đây không lâu. ở vùng cận Đông,nền nông nghiệp phát triển và việc định c- lần đầu tiên xuất hiện vào thiên niênkỷ thứ VII tr-ớc công nguyên. Còn ở ấn Độ các dấu tích của văn hoá nôngnghiệp định c- phát triển đ-ợc tìm thấy ở Belutjistan và Sinđơ, có niên đạikhoảng cuối thiên niên kỷ thứ IV tr-ớc công nguyên.Theo các tác giả Hilạp cổ đại, khi Alêchxanđrơ Maxêđoan vào ấn Độ thìkhí hậu vùng Tây Bắc ấn Độ vẫn nh- ngày nay. Chính những điều kiện thiênnhiên thuận lợi đó là cơ sở xuất hiện vùng Tây Bắc này một nền văn minh đô thịnổi tiếng - Văn minh Harappa hay văn minh sông ấn vào thiên niên kỷ thứ IIItr-ớc công nguyên. Nh- vậy trải qua hơn 3000 năm, những ng-ời ấn Độ nguyênthuỷ đà tạo lập cuộc sống cho mình, làm nên một nền văn minh sông ấn khá rựcrỡ.1.2.2. Nền văn hoá sông ấn:Nền văn minh sông ấn còn đ-ợc các nhà khảo cổ học gọi là văn hoáHarappa. Tên của một làng nằm bên hữu ngạn sông Ravi ở vùng Pusgiáp, vàMôhengiô-Đarô, nằm bên tả ngạn sông ấn. Gần đây tại Calibangan, trên đồngbằng của dòng sông cổ Sarasvati giờ đà khô cạn, khảo cổ học đà phát hiện đô thịlớn thứ ba có nhiều nét rất gần với hai đô thị trên.Ngoài ba đô thị lớn còn một số thành phố nhỏ và nhiều địa điểm c- trúnằm trong một vùng rộng suốt từ Rupara đến Lôvala ở Gutjarat. Và các cứ hiệucổ đà chứng minh chủ nhân của nền văn minh sông ấn vĩ đại là những ng-ời ấn.Ng-ời Harappa không chỉ tạo ra một nền văn hoá cao mà còn một nÒn kinh tÕ21 phát triển đặc biệt là trong nông nghiệp, là ng-ời đầu tiên trồng bông trên thếgiới, thuần d-ỡng trâu và nuôi gia cầm.Nền văn hoá đồ đồng cổ đại mang tính chất đô thị rực rỡ nhất ấn Độ vàcũng rất nổi tiếng trên thế giới là nền văn hoá sông ấn, ở Tây Bắc ấn Độ. Các dichỉ nằm trải dọc theo châu thổ sông ấn, đặc biệt ở hai thành thị lớn đà chìm sâutrong lòng đất là Ha-ráp-pa Mô-hen-jô Đarô. Nền văn hoá này chỉ mới đ-ợc pháthiện trong những năm 20 của thế kỷ này, sau những đợt khai quật của nhà khảocổ học ng-ời Anh là J.Mar-san và những ng-ời đồng sự ở ấn Độ của Ông; đặcbiệt là R.D.Ba-ner-ji theo sự đoán định của các nhà nghiên cứu nền văn hoá sôngấn có niên đại từ khoảng chừng 2500 năm đến 1500 năm tr-ớc công nguyên. Chủnhân của nó là những tộc ng-ời tiền A-ry-an, cũng có thể là ng-ời Đra-vi-đi-an.Thành tựu nổi bật nhất của Mô-hen-jơ Đarô là các công trình kiến trúc đôthị ở đây có khu thành trên đồi cao đ-ợc đoán định là chổ ở của các tầng lớptrên và khu phố ở d-ới thấp là nơi c- trú của quần chúng nhân dân. Các phố xácắt nhau ngang dọc, vuông vắn nh- bàn cờ, có nhiều loại nhà đ-ợc xây bằng gạchmộc và gạch nung. Một số nhà gác cũng có sàn lát cửa sổ, cầu thang. Hầu hết cácnhà đều có giếng n-ớc, hệ thống thoát n-ớc và phòng tắm, có nhiều cửa hiệutrông ra mặt phố. Ng-ời ta còn thấy những căn phòng có diện tích rộng [ chiềudài tới 70m] mà các nhà khảo cổ cho là nơi để hội họp hoặc cúng tế.Công trình nổi tiếng nhất ở đây là bể tắm lớn, dài 55m, rộng 30m, ở giữacó một bồn n-ớc hình hình chử nhật dài 82m, rộng 7m, sâu 2,4m có nhiều bậclên xuống xung quanh có một hệ thống phòng. Có nhiều khả năng bể tắm này đÃliên quan đến các nghi lễ tôn giáo, nh- các lễ tắm thần của đạo Bà-la-môn về saunày. Trong cuộc khai quật ở Mô-hen-jô Đarô và một số thành phố khác, ng-ời taphát hiện đ-ợc nhiều loại hiện vật khác nhau nh- x-ơng súc vật, các bàn xoay đồgốm, bát đũa bằng vàng bạc sự tráng men và trang trí màu đen,các đồ trang trí rấttinh vi và đẹp đẽ T-ởng chừng nh- ng-ời ta trong hiệu kim hoàn trên phố, chứ22 không phải là nó ở trong một ngôi nhà cách đây gần 5000 năm . Ng-ời ta còntìm thấy nhiều vũ khí nh- rìu, lao, dao găm, một ít cung tên, không thấy g-ơmvà các loại vũ khí khác nh- kiếm, áo giáp, đặc biệt không thấy dấu vết nào củakim loại sắt, có nhiều đồ chơi trẻ con, ng-ời ta tìm thấy gần 1000 quả ấn bằngđất nung, có kích th-ớc nhỏ, phần lớn hình vuông, đôi khi còn có các lỗ, trênmặt có hình các loài thú nh- :tê giác, voi, hổ, trâu rừng cùng nhửng hàng chữt-ợng hình kèm theo. Trong một thời gian dan giài, ch-a có một nhà bác học nàokhám phá ra đ-ợc ý nghĩa của các loại chữ đó. Nh-ng gần đây, một nhóm chuyêngia Liên xô, phần lan, đan mạch với sự hộ trợ của máy tính điện tử đà b-ớc đầuđ-a ra già thuyết cho đó là một loại chữ viết của một nhóm tộc ng-ời Đra-vi đian. Về công dụng của các loại quả ấn, một số ý kiến cho rằng đó có thể là nhữngbùa chú tôn giáo, một số khác cho rằng nó đ-ợc dùng nh- một vật chứng nhậntrong các việc giao dịch th-ơng mại. Vă hoá sông ấn là một nền văn hoá đô thị,đồ đồng phát triển ở mức độ cao và đà có mối quan hệ chặt chẽ giữa nền văn hoásông ấn với những nền văn hoá đô thị đồ đồng khác ở l-ỡng hà và ba t-. Ng-ờita đoán định rằng xà hội của nền văn hoá sông ấn là một xà hội đà v-ợt qua trìnhđộ nguyên thuỷ để b-ớc vào giai đoạn văn minh. Nông nghiệp khá phong phú,các loại lúa mì, lúa mạch, bông dùng để dệt vải. Nhiều động vật đ-ợc thuần hoánh- trâu, dê, cừu, lợn để chăn nuôi . Thủ công nghiệp chế tác các kim loại [trừsắt] và đồ gốm khá phát triển. Việc giao thông buôn bán trong n-ớc đà phổ biến.Các mô hình làm bằng đất nung của một loại xe cút kít. Ng-ời ta đà tìm thấynhững hòn nặng nh- một loại quả cân dùng trong việc giao dịch, buôn bán và ditích của một cái chợ. Mặt khác việc buôn bán với ng-ời n-ớc ngoài cũng đ-ợcđẩy mạnh đặc biệt với l-ëng hµ vµ Ba t-. Cã mét khu di tÝch đ-ợc đoán định làmột cầu tàu điều đó nói lên sự phát triển của th-ơng nghiệp đ-ờng biển và kỹthuật đi biển. Nh-ng sự cách biệt giữa hai khu thành trên và Phố d-ới về quymô nhà ë, ®å trang søc cho phÐp ta thÊy r»ng ®ã là một xà hội đà có sự phân hoágiai cấp, tuy ch-a sâu sắc do một chính quyền quân chủ chuyên chế đứng đầu.23 Trong nền văn hoá sông ấn đà có thể có một thứ tôn giáo nguyên thuỷ với sự cómặt của các t-ợng nhỏ thần mẹ t-ợng tr-ng cho sự phồn thực ng-ời ta cũng l-u ýđến bức phù điêu có đắp hình một đạo sĩ ngồi với t- thế toạ thiền để cho rằng lúcnày đà có một tôn giáo tiền Bà là môn, tiền Siva có ảnh h-ởng đến các thời kỳsau.Tuy nhiên các nhà sử học đà khẳng định rằng nền văn hoá sông ấn cónhững nét khác biệt cơ bản với nền văn hoá A-ry-an tiếp đó. Văn hoá A-ry-an khid-ợc tụ lại ở ấn Độ là một nền văn hoá nông nghiệp, sử dụng đồ sắt, dùng ngựa.Trong khi đó văn hoá sông ấn là một nền văn hoá đô thị, sử dụng đồ đồng vàch-a hề biết đến đồ sắt, cũng ch-a biết dùng ngựa. Phải chăng đà có một biến cốtạo nên sự gián đoạn giữa hai nền văn hoá đó?.Tr-ớc đây, ng-ời ta th-ờng cho rằng chính sự xâm l-ợc và tàn phá của tộcng-ời A-ry-an là nguyên nhân gây nên sự suy vong của văn hoá sông ấn. Ngàynay đa số ý kiến lại nghiêng về một nguyên nhân nội tại. Có thể là tai hoạ thiênnhiên nào đấy, một sự sụt lở, động đất hoặc nhiều khả năng hơn là một sự đổidòng bất ngờ của sông ấn đà gây ra một trận lụt lớn huỷ diệt nền văn hoá đô thịxa x-a. Dù sao, đó cũng chính là những giả thuyết, cần đ-ợc chứng minh.Vănhoá ấn Độ phát triển rực rở khi đạo Hồi và văn hoá Hồi giáo du nhập vào hoànhập với văn hoá Hin đu bản địa tạo nên một nền văn hoá đa dạng trong thốngnhất .Tóm lại: Trong nền văn hoá ấn Độ, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cáiđạo và cái đời, sự hoà đồng giữa cái mộng và cái thực. Ngay từ thời cổ đại ở ấnĐộ đà có những môn phái triÕt häc duy vËt. Ngµy nay trong x· héi Ên Độ hiệnđại, xu h-ớng quan tâm đến tính thực tế của thế giới vật chất ngày càng pháttriển. Song xu h-ớng đó không v-ợt quá những giới hạn chuẩn mực không lấn átcái tâm linh, không làm tha hoá con ng-ời. Văn hoá ấn Độ đang cố gắng v-ơn tới24 sự hài hoà. Đặc tr-ng nổi bật khác của nền văn hoá ấn Độ là tính gắn bó vớitruyền thống.Theo tinh thần ấn Độ cuộc sống của một con ng-ời hay cuộc sống của mộtcộng đồng dân tộc là một dòng chảy liên tục và bất tận. Quá khứ trổ hoa và kếttrái thành hiện tại đến l-ợt nó hiện tại sẽ đam chồi nảy lộc trong t-ơng lai . Từ thếkỷ này đến thế kỷ khác con ng-ời ấn Độ đà kiên nhẫn xây từng viên gạch, hòn đáđể dựng nên toà lâu đài văn hoá uy nghi, đồ sộ của mình. Trên nền tảng của vănhoá truyền thống, văn hoá hiện đại ngày càng đạt đ-ợc những thành tựu tiếp nốitruyền thống là cơ sở cho sự cách tân, trung thành với cội nguồn của mình, dòngsông văn hoá ấn Độ đang chảy xuôi ra biển cả. Nhà triết học ấn Độ hiện đạiÔ-rô-Ghô-zơ đà từng nói Quá khứ đối với chúng ta là thiêng liêng, nh-ng t-ơnglai lại còn thiêng liêng hơn . Còn cố tổng thống ấn Độ giáo s- Ra-đra kri-nsanthì đà khuyên nhủ thanh niên ấn Độ Chớ nên biến mình thành những tù nhâncủa quá khứ, mà phải hành động nh- những con ng-ời hành h-ơng đi đến t-ơnglai .Cuối cùng Tinh thần ấn Độ đà thể hiện qua sự giao l-u văn hoá hoà bìnhvới các n-ớc xung quanh. Cũng nh- các nền văn hoá lớn khác trên thế giới, tronglịch sử, văn hoá ấn Độ đà tiếp nhận, đồng hoá nhiều yếu tố của nền văn hoángoại nhập, đồng thời cũng toả rộng ảnh h-ởng của mình ra bên ngoài thế giới.Thế nh-ng sự lan toả của văn hoá ấn Độ không giống các nền văn hoá khác, cónhững đế quốc cổ trung đại đà tiến hành những cuộc xâm lăng văn hoá qua vóngựa, l-ỡi g-ơm của các đội quân chinh phục, hay qua sự áp đặt c-ỡng chế củaviên quan cai trị. Còn sự lan toả của văn hoá ấn Độ lại mang sắc thái hoà bình,thông qua các th-ơng nhân, nhà s-, tăng lữ. Th-ờng các quốc gia trong vùng đÃchắt lọc lấy tinh hoa văn hoá của ấn Độ để hoà tan vào dòng chảy của văn hoátruyền thống bản địa, tạo thành nền văn hoá dân tộc độc đáo của riêng mình. ë25

Video liên quan

Chủ Đề