Một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét là

I. Sự nhiễm điện của các vật. điện tích. Tương tác điện

1. Sự nhiễm điện của các vật

Dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không.

Ví dụ: khi cọ xát những vật như thanh thuỷ tinh, thanh nhựa, mảnh pôliêtilen,... vào dạ hoặc lụa,... thì những vật đó sẽ có thể hút được những vật nhẹ như mẩu giấy, sợi bông,... vì chúng đã bị nhiễm điện.

2. Điện tích. Điện tích điểm

Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích. Điện là một thuộc tính của vật và điện tích là số đo độ lớn của thuộc tính đó.

Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.

3. Tương tác điện. Hai loại điện tích

Sự đẩy hay hút nhau giữa các điện tích gọi là sự tương tác điện.

Chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương [kí hiệu bằng dấu +] và điện tích âm [kí hiệu bằng dấu -].

Các điện tích cùng loại [dấu] thì đẩy nhau.

Các điện tích khác loại [dấu] thì hút nhau.

II. Định luật cu-lông. hằng số điện môi

1. Định luật Cu-lông

Định luật Cu-lông: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

$F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}$

trong đó, k là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị mà ta dùng. Trong hệ đơn vị SI, k có giá trị:

$k = {9.10^9}\frac{{N.{m^2}}}{{{C^2}}}$

F: đơn vị Niutơn [N]; r: đơn vị mét [m]; q1, q2 đơn vị culông [C].

2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi

a] Điện môi là môi trường cách điện.

b] Thí nghiệm chứng tỏ rằng, khi đặt các điện tích điểm trong một điện môi đồng tính [chẳng hạn trong một chất dầu cách điện] thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi Ɛ lần so với khi đặt chúng trong chân không.

Ɛ được gọi là hằng số điện môi của môi trường [Ɛ ≥1]. Công thức của định luật Cu-lông trong trường hợp này là:

$F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}$

Đối với chân không, Ɛ = 1.

c] Hằng số điện cho biết, khi đặt các điện tích trong một chất cách điện thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không.

Page 2

SureLRN

Đáp án và lời giải chính xác cho câu hỏi: “Điện tích điểm là gì?”cùng với kiến thức mở rộng do Top lời giảitổng hợp, biên soạn về Vật lý 11 là tài liệu học tập bổ ích dành cho thầy cô và các bạn học sinh tham khảo.

Điện tích điểm là gì?

Điện tích điểm làmột vậttích điệncó kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểmmà ta xét. Cácđiện tíchcùng dấu thì đẩy nhau. Cácđiện tíchkhác dấu thì hút nhau..

Kiến thức tham khảo về điện tích điểm

1. Sự nhiễm điện của các vật

- Dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không.

- Các hiện tượng nhiễm điện của vật

+ Nhiễm điện do cọ xát.

+ Nhiễm điện do tiếp xúc

+ Nhiễn điện do hưởng ứng.

Ví dụ:khi cọ xát những vật như thanh thuỷ tinh, thanh nhựa, mảnh poli etilen,… vào dạ hoặclụa thì những vật đó sẽ có thể hút được những vật nhẹ như mẩu giấy, sợi bông vì chúng đã bị nhiễm điện.

2. Điện tích, Điện tích điểm

- Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích. Điện là một thuộctính của vật và điện tích là số đo độ lớn của thuộc tính đó.

- Vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét goin là điện tích điểm.

3. Tương tác điện, Hai loại điện tích

- Sự đẩy hay hút nhau giữa các điện tích gọi là sự tương tác điện.

-Chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương [kí hiệu bằng dấu +] và điện tích âm [kí hiệu bằng dấu -].

-Các điện tích cùng loại [cùng dấu] thì đẩy nhau.

-Các điện tích khác loại [khác dấu] thì hút nhau.

4. Định luật Cu-lông.

Năm 1785, Cu-lông, nhà bác học người Pháp, lần đầu tiên lập được định luật về sự phụ thuộc của lực tương tác giữa các điện tích điểm [gọi tắt là lực điện hay lực Cu-lông] vào khoảng cách giữa chúng.

- Nội dung: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

- Lực tương tác có:

+ Phương: là đường thẳng nối giữa 2 điện tích điểm

+ Chiều:

5. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính - Hằng số điện môi

- Điện môi là môi trường cách điện, điện môi có hằng số điện môi là .

- Hằng số điện môi của một môi trường cho ta biết:

+ Khi đặt các điện tích trong môi trường có điện môi thì lực tương tác giữa chúng giảm đi bao nhiêu lần so với đặt trong chân không.

+ Đối với chân không, hằng số điện môi ε= 1.

- Phát biểu: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong môi trường có hằng số điện môi tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích điểm và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

6.Bài tập trắc nghiệm

Câu 1:Trong những cách dưới đây cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?

A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc.

B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện.

C. Đặt một vật gần nguồn điện.

D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.

Câu 2:Điện tích điểm là:

A. Vật chứa rất ít điện tích.

B. Điểm phát ra điện tích.

C. Vật có kích thước rất nhỏ.

D. Điện tích coi như tập trung tại một điểm.

Câu 3:Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu - lông:

A. Tăng 2 lần.

B. Tăng 4 lần.

C. Giảm 4 lần.

D. Giảm 8 lần.

Câu 4:Nhận xét không đúng về điện môi là:

A. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.

B. Điện môi là môi trường cách điện.

C. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.

D. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.

Câu 5:Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng:

A. Hút nhau một lực 0,5N.

B. Đẩy nhau một lực 5N.

C. Hút nhau một lực 5N.

D. Đẩy nhau một lực 0,5 N.

Đề bài

Trong các trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm ?

A. Hai thanh nhựa đặt cạnh nhau.

B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.

C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.

D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.

Lời giải chi tiết

Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.

Đáp án A, B, D các vật đều đặt gần nhau nên không được coi là điện tích điểm

Đáp án C hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau có thể coi là các điện tích điểm.

Chọn C.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề