Năm 2000 giá vàng bao nhiêu

Tỷ giá ngoại tệ ngày

RadDatePicker RadDatePicker

Open the calendar popup.

Calendar

Title and navigation Title and navigation
Giá vàng nhảy múa
>> Ngày mai, tiếp tục đấu thầu 26.000 lượng vàng
>> Giá vàng SJC 41,8 triệu đồng/lượng
>> Tịch thu hơn 930 kg quặng vàng “vô chủ”
>> Giá vàng SJC cao hơn thế giới 4,8 triệu đồng/lượng
>> George Soros: Vàng không còn là kênh đầu tư an toàn


14/04/2022

Tổng hợp giá vàng qua từ năm 2000 đến nay bao gồm thống kê lịch sử giá vàng từng năm và biểu đồ giá vàng các năm gần đây của thế giới và biểu đồ của việt nam mới cập nhật để người tiêu dùng có được cái nhìn tổng quan kênh đầu tư vàng có các biến động như thế nào, xem lịch sử giá vàng qua các năm bạn sẽ biết giá đáy là bao nhiêu, đỉnh là những năm nào.

Thống kê giá vàng từ năm 2000 đến 2010

  • Tháng 2/2003: Giá vàng cao nhất 4 năm rưỡi bởi nhu cầu đầu tư an toàn trong bối cảnh chiến tranh ở Irắc.
  • Tháng 12/2003 – tháng 1/2004: Giá vàng vượt qua ngưỡng 400 USD/ounce, đạt mức cao nhất kể từ năm 1988. Nhà đầu tư tăng mua vàng để bảo hiểm rủi ro cho danh mục đầu tư của họ.
  • Tháng 11/2005: Giá vàng giao ngay lên 500 USD/ounce lần đầu tiên kể từ tháng 12/1987.
  • Diễn biến giá vàng từ năm 2001 đến nay [Nguồn: Kitco]
  • 11/4/2006: Giá vàng vượt 600 USD/ounce – cao nhất từ tháng 12/1980 bởi các nhà đầu tư và các quỹ đổ tiền vào hàng hóa khi đồng USD suy yếu, giá dầu mỏ tăng mạnh và nỗi lo căng thẳng địa chính trị.
  • 12/5/2006: Giá vàng lên 730 USD/ounce vì nhà đầu tư và các quỹ mua mạnh khi USD yếu, giá dầu cao và tham vọng hạt nhân của Iran.
  • 14/6/2006: Giá vàng mất 26% từ mức đỉnh của 26 năm, xuống 543 USD/ounce bởi nhà đầu tư và đầu cơ bán tháo hàng hóa.
  • 7/11/2007: Giá vàng giao ngay lên mức cao nhất 28 năm là 845,4 USD/ounce.

Nếu mua vàng trước năm 2000, bán vàng năm 2004 thì lãi trên 50%. Mua vàng tháng 2/2004, bán vàng tháng 8/2004 thì lỗ 5%. Mua vàng tháng 8/2004, bán vàng tháng 10/2004 thì lãi 5%. Thực tế không ít người kinh doanh vàng đã lỗ nặng khi giá vàng giảm trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 9. Tương tự, người mua bán nhà cũng có thể lãi lớn nhưng cũng có trường hợp hòa vốn, thậm chí lỗ.

Nhìn ở góc độ kinh tế thì dùng vàng để định giá các tài sản lớn như bất động sản là chưa hợp lý vì giá quá biến động. Một căn nhà trị giá 100 lượng vàng, thời điểm tháng 4/2004 tương đương trên 800 triệu đồng, đến tháng 8/2004 chỉ còn 760 triệu đồng, coi như mất giá 6%. Nhưng đến tháng 10/2004 được giá trở lại, gần 820 triệu đồng.

Diễn biến giá vàng 10 tháng đầu năm 2004

Giá trong nước

Giá thế giới

Tháng 1Tháng 2Tháng 3Tháng 4Tháng 5Tháng 6Tháng 7Tháng 8Tháng 9Tháng 10

25/10/2004

792.000 đồng/chỉ 780.000 đồng/chỉ784.000 đồng/chỉ807.000 đồng/chỉ780.000 đồng/chỉ767.000 đồng/chỉ759.000 đồng/chỉ759.000 đồng/chỉ777.000 đồng/chỉ796.000 đồng/chỉ

814.000 đồng/chỉ

785.000 đồng/chỉ 764.000 đồng/chỉ760.000 đồng/chỉ808.000 đồng/chỉ735.000 đồng/chỉ754.000 đồng/chỉ750.000 đồng/chỉ747.000 đồng/chỉ781.000 đồng/chỉ797.000 đồng/chỉ

816.000 đồng/chỉ

[*] Giá thế giới chưa tính thuế nhập khẩu và phí gia công

Còn đau đầu với giá vàng

Giá kim loại quý này thêm một lần vượt qua 800.000 đồng/chỉ. Hàng loạt câu hỏi đặt ra: có nên đầu tư, dùng nó để định giá tài sản? Ông Nguyễn Gia Định - Tổng giám đốc Ngân hàng Xuất nhập khẩu VN [Eximbank], một đơn vị đang phát triển mạnh hoạt động nhập khẩu kinh doanh vàng - đã trao đổi với báo giới.

- Nhiều người cho rằng vàng tăng giá, đầu tư vào vàng lãi lớn, ý kiến của ông?

- Giá vàng như cọng dây thun có lúc thật căng nhưng cũng có lúc chùng lại. Do vậy nhận định trên chỉ đúng một phần. Trong ba năm qua giá vàng tăng khoảng 60% nhưng là một quá trình có lên có xuống. Nếu xét dài hạn thì người dùng vàng làm thước đo giá trị tài sản hoặc đầu tư vào vàng đã có lợi. Nhưng ngắn hạn hơn thì chưa hẳn thế.

Nếu mua vàng trước năm 2000, bán vàng năm 2004 thì lãi trên 50%. Mua vàng tháng 2/2004, bán vàng tháng 8/2004 thì lỗ 5%. Mua vàng tháng 8/2004, bán vàng tháng 10/2004 thì lãi 5%. Thực tế không ít người kinh doanh vàng đã lỗ nặng khi giá vàng giảm trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 9. Tương tự, người mua bán nhà cũng có thể lãi lớn nhưng cũng có trường hợp hòa vốn, thậm chí lỗ.

Tuy nhiên, do vàng không còn chi phối hoạt động kinh tế vì thế nếu giữ vàng để chờ giá lên thì sẽ mất rất nhiều cơ hội kinh doanh, bỏ qua nhiều khả năng sinh lợi cho đồng vốn. Thực tế, nhiều người đã chuyển vàng qua VND để đưa vào sản xuất kinh doanh và vẫn có lãi cao.

- Có nên dùng vàng làm thước đo giá trị cho các tài sản lớn như nhà?

- Nhìn ở góc độ kinh tế thì dùng vàng để định giá các tài sản lớn như bất động sản là chưa hợp lý vì giá quá biến động. Một căn nhà trị giá 100 lượng vàng, thời điểm tháng 4/2004 tương đương trên 800 triệu đồng, đến tháng 8/2004 chỉ còn 760 triệu đồng, coi như mất giá 6%. Nhưng đến tháng 10/2004 được giá trở lại, gần 820 triệu đồng.

Mức biến động của giá vàng rất lớn, tăng giảm vài phần trăm/tuần khiến giá trị bất động sản cũng tăng giảm tương ứng. Nhưng có nên tiếp tục dùng vàng để định giá nhà ở thì tùy thuộc tâm lý, thị hiếu và thói quen của thị trường. Cả người bán và người mua đã quen dùng vàng để định giá cũng như quen với các biến động của giá vàng. Do vậy không dễ dàng để thị trường chuyển sang dùng VND hay USD để định giá tài sản.

Giá vàng càng cao khiến tài sản được định giá bằng vàng trở nên đắt đỏ, có lợi cho người bán nhưng bất lợi cho người mua. Các giao dịch sẽ bị ngưng trệ. Thị trường bất động sản chậm lại một phần cũng do giá vàng tăng quá cao. Đất và nhà ở các dự án mới đã được định giá bằng VND và USD. VND đã khẳng định được tính ổn định của nó khi tỷ giá VND/USD các năm trước luôn ở dưới một con số và năm nay khả năng chưa tới một con số, dưới 1%/năm. Xét ở góc độ nào đó dùng VND để định giá nhà đất cũng đáp ứng được yêu cầu bảo toàn giá trị tài sản.

- Vậy mức trên 8 triệu đồng/lượng đã là “ngưỡng” của giá vàng?

- Nhìn chung, trên thị trường thế giới, vàng không phải là lựa chọn đầu tiên nhưng nó vẫn được chú ý đến khi có các sự cố. Các nhà đầu tư chọn vàng khi các đồng tiền mạnh có vấn đề kèm theo hàng loạt yếu tố như biến cố chính trị [khủng bố, chiến tranh…], bất ổn về năng lượng [giá dầu tăng], thiên tai... Do vậy giá vàng sẽ tiếp tục phụ thuộc vào sự ổn định chính trị và sức khỏe của một số nền kinh tế lớn như Mỹ, EU, Nhật...

Hiện nay trên thị trường thế giới người ta đề cập nhiều đến mức cản mới mà giá vàng có thể đạt đến. Nhưng điều đó không có nghĩa là giá vàng cứ lên mãi. Còn ở trong nước, đã thành qui luật, khi giá thế giới vọt trên 420 USD/ounce thì giá trong nước luôn thấp hơn giá thế giới. Về ngắn hạn chưa có khả năng giá vàng giảm nhiều vì hai nguyên nhân: vào dịp mua sắm cuối năm; các biến cố về giá dầu, khủng bố, chiến tranh Iraq, bạo lực ở Trung Đông là những vấn đề không thể giải quyết trong thời gian ngắn.

- Vì sao có thời điểm giá vàng trong nước lại cao hơn giá thế giới?

- Vàng đang tiêu thụ trong nước là vàng miếng mang thương hiệu của một số công ty như SJC, PNJ... được sản xuất từ vàng hạt, vàng thỏi nhập khẩu. Giá vàng trong nước gồm: giá vàng thế giới cộng với thuế nhập khẩu, phí gia công. Thông thường giá trong nước cao hơn giá thế giới khoảng 5.000 đồng/chỉ là hợp lý. Tuy nhiên, thị trường chỉ chuộng vàng thương hiệu SJC.

Như thời điểm tháng 4 và 5, nhu cầu vàng SJC tăng vọt khiến giá vàng SJC bị đẩy lên cao hơn 20.000 đồng/chỉ so với thế giới. Thực tế khi đó các đơn vị kinh doanh vàng có thể chọn đơn vị khác để gia công vàng miếng nhưng khó tiêu thụ vì thị trường chỉ chấp nhận vàng SJC. Một vài đơn vị có sản xuất vàng miếng thương hiệu khác cũng muốn đẩy mạnh bán vàng của mình bằng cách bán theo sát giá thế giới, tức thấp hơn giá bán của SJC.

Tuy nhiên chưa đơn vị nào thực hiện vì các lý do: thứ nhất, người tiêu dùng cho rằng giá thấp là do có vấn đề về chất lượng, không mấy người hiểu rằng nguyên nhân là do có khác nhau về chi phí phải trả cho thương hiệu được ưa chuộng; thứ hai, người đã mua vàng của công ty đó sẽ bị thiệt khi giá vàng thấp hơn mặt bằng giá chung... Xem ra vẫn chưa tìm được hướng giải quyết vấn đề này.

- Vậy có nên cho lưu hành những thương hiệu vàng của thế giới, cả vàng tiêu chuẩn quốc tế để người tiêu dùng lựa chọn?

- Vàng tiêu chuẩn quốc tế là loại vàng do một số nhà sản xuất trên thế giới được Hiệp hội Vàng thế giới công nhận và có tính thanh khoản rất cao, dễ được chấp nhận trên thị trường thế giới. Chưa có thương hiệu vàng của VN trong danh sách này. Theo quy định hiện hành, vàng tiêu chuẩn quốc tế được xem là ngoại hối nên được quản lý tương tự như ngoại tệ. Giới kinh doanh vàng cho rằng nên cho lưu thông loại vàng tiêu chuẩn quốc tế để người dân có nhiều lựa chọn.

Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước đang xem xét để điều chỉnh lại nghị định 64 về vàng, trong đó có cả quy định về các loại vàng được được phép lưu thông. Một lượng lớn tài sản của dân là dưới dạng vàng, vì vậy khi hội nhập chúng ta cũng phải tính đến yếu tố này.

Diễn biến giá vàng 10 tháng đầu năm 2004

Giá trong nước

Giá thế giới

Tháng 1Tháng 2Tháng 3Tháng 4Tháng 5Tháng 6Tháng 7Tháng 8Tháng 9Tháng 10

25/10/2004

792.000 đồng/chỉ780.000 đồng/chỉ784.000 đồng/chỉ807.000 đồng/chỉ780.000 đồng/chỉ767.000 đồng/chỉ759.000 đồng/chỉ759.000 đồng/chỉ777.000 đồng/chỉ796.000 đồng/chỉ

814.000 đồng/chỉ

785.000 đồng/chỉ764.000 đồng/chỉ760.000 đồng/chỉ808.000 đồng/chỉ735.000 đồng/chỉ754.000 đồng/chỉ750.000 đồng/chỉ747.000 đồng/chỉ781.000 đồng/chỉ797.000 đồng/chỉ

816.000 đồng/chỉ

[*] Giá thế giới chưa tính thuế nhập khẩu và phí gia công

Còn đau đầu với giá vàng

Giá kim loại quý này thêm một lần vượt qua 800.000 đồng/chỉ. Hàng loạt câu hỏi đặt ra: có nên đầu tư, dùng nó để định giá tài sản? Ông Nguyễn Gia Định - Tổng giám đốc Ngân hàng Xuất nhập khẩu VN [Eximbank], một đơn vị đang phát triển mạnh hoạt động nhập khẩu kinh doanh vàng - đã trao đổi với báo giới.

- Nhiều người cho rằng vàng tăng giá, đầu tư vào vàng lãi lớn, ý kiến của ông?

- Giá vàng như cọng dây thun có lúc thật căng nhưng cũng có lúc chùng lại. Do vậy nhận định trên chỉ đúng một phần. Trong ba năm qua giá vàng tăng khoảng 60% nhưng là một quá trình có lên có xuống. Nếu xét dài hạn thì người dùng vàng làm thước đo giá trị tài sản hoặc đầu tư vào vàng đã có lợi. Nhưng ngắn hạn hơn thì chưa hẳn thế.

Nếu mua vàng trước năm 2000, bán vàng năm 2004 thì lãi trên 50%. Mua vàng tháng 2/2004, bán vàng tháng 8/2004 thì lỗ 5%. Mua vàng tháng 8/2004, bán vàng tháng 10/2004 thì lãi 5%. Thực tế không ít người kinh doanh vàng đã lỗ nặng khi giá vàng giảm trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 9. Tương tự, người mua bán nhà cũng có thể lãi lớn nhưng cũng có trường hợp hòa vốn, thậm chí lỗ.

Tuy nhiên, do vàng không còn chi phối hoạt động kinh tế vì thế nếu giữ vàng để chờ giá lên thì sẽ mất rất nhiều cơ hội kinh doanh, bỏ qua nhiều khả năng sinh lợi cho đồng vốn. Thực tế, nhiều người đã chuyển vàng qua VND để đưa vào sản xuất kinh doanh và vẫn có lãi cao.

- Có nên dùng vàng làm thước đo giá trị cho các tài sản lớn như nhà?

- Nhìn ở góc độ kinh tế thì dùng vàng để định giá các tài sản lớn như bất động sản là chưa hợp lý vì giá quá biến động. Một căn nhà trị giá 100 lượng vàng, thời điểm tháng 4/2004 tương đương trên 800 triệu đồng, đến tháng 8/2004 chỉ còn 760 triệu đồng, coi như mất giá 6%. Nhưng đến tháng 10/2004 được giá trở lại, gần 820 triệu đồng.

Mức biến động của giá vàng rất lớn, tăng giảm vài phần trăm/tuần khiến giá trị bất động sản cũng tăng giảm tương ứng. Nhưng có nên tiếp tục dùng vàng để định giá nhà ở thì tùy thuộc tâm lý, thị hiếu và thói quen của thị trường. Cả người bán và người mua đã quen dùng vàng để định giá cũng như quen với các biến động của giá vàng. Do vậy không dễ dàng để thị trường chuyển sang dùng VND hay USD để định giá tài sản.

Giá vàng càng cao khiến tài sản được định giá bằng vàng trở nên đắt đỏ, có lợi cho người bán nhưng bất lợi cho người mua. Các giao dịch sẽ bị ngưng trệ. Thị trường bất động sản chậm lại một phần cũng do giá vàng tăng quá cao. Đất và nhà ở các dự án mới đã được định giá bằng VND và USD. VND đã khẳng định được tính ổn định của nó khi tỷ giá VND/USD các năm trước luôn ở dưới một con số và năm nay khả năng chưa tới một con số, dưới 1%/năm. Xét ở góc độ nào đó dùng VND để định giá nhà đất cũng đáp ứng được yêu cầu bảo toàn giá trị tài sản.

- Vậy mức trên 8 triệu đồng/lượng đã là “ngưỡng” của giá vàng?

- Nhìn chung, trên thị trường thế giới, vàng không phải là lựa chọn đầu tiên nhưng nó vẫn được chú ý đến khi có các sự cố. Các nhà đầu tư chọn vàng khi các đồng tiền mạnh có vấn đề kèm theo hàng loạt yếu tố như biến cố chính trị [khủng bố, chiến tranh…], bất ổn về năng lượng [giá dầu tăng], thiên tai... Do vậy giá vàng sẽ tiếp tục phụ thuộc vào sự ổn định chính trị và sức khỏe của một số nền kinh tế lớn như Mỹ, EU, Nhật...

Hiện nay trên thị trường thế giới người ta đề cập nhiều đến mức cản mới mà giá vàng có thể đạt đến. Nhưng điều đó không có nghĩa là giá vàng cứ lên mãi. Còn ở trong nước, đã thành qui luật, khi giá thế giới vọt trên 420 USD/ounce thì giá trong nước luôn thấp hơn giá thế giới. Về ngắn hạn chưa có khả năng giá vàng giảm nhiều vì hai nguyên nhân: vào dịp mua sắm cuối năm; các biến cố về giá dầu, khủng bố, chiến tranh Iraq, bạo lực ở Trung Đông là những vấn đề không thể giải quyết trong thời gian ngắn.

- Vì sao có thời điểm giá vàng trong nước lại cao hơn giá thế giới?

- Vàng đang tiêu thụ trong nước là vàng miếng mang thương hiệu của một số công ty như SJC, PNJ... được sản xuất từ vàng hạt, vàng thỏi nhập khẩu. Giá vàng trong nước gồm: giá vàng thế giới cộng với thuế nhập khẩu, phí gia công. Thông thường giá trong nước cao hơn giá thế giới khoảng 5.000 đồng/chỉ là hợp lý. Tuy nhiên, thị trường chỉ chuộng vàng thương hiệu SJC.

Như thời điểm tháng 4 và 5, nhu cầu vàng SJC tăng vọt khiến giá vàng SJC bị đẩy lên cao hơn 20.000 đồng/chỉ so với thế giới. Thực tế khi đó các đơn vị kinh doanh vàng có thể chọn đơn vị khác để gia công vàng miếng nhưng khó tiêu thụ vì thị trường chỉ chấp nhận vàng SJC. Một vài đơn vị có sản xuất vàng miếng thương hiệu khác cũng muốn đẩy mạnh bán vàng của mình bằng cách bán theo sát giá thế giới, tức thấp hơn giá bán của SJC.

Tuy nhiên chưa đơn vị nào thực hiện vì các lý do: thứ nhất, người tiêu dùng cho rằng giá thấp là do có vấn đề về chất lượng, không mấy người hiểu rằng nguyên nhân là do có khác nhau về chi phí phải trả cho thương hiệu được ưa chuộng; thứ hai, người đã mua vàng của công ty đó sẽ bị thiệt khi giá vàng thấp hơn mặt bằng giá chung... Xem ra vẫn chưa tìm được hướng giải quyết vấn đề này.

- Vậy có nên cho lưu hành những thương hiệu vàng của thế giới, cả vàng tiêu chuẩn quốc tế để người tiêu dùng lựa chọn?

- Vàng tiêu chuẩn quốc tế là loại vàng do một số nhà sản xuất trên thế giới được Hiệp hội Vàng thế giới công nhận và có tính thanh khoản rất cao, dễ được chấp nhận trên thị trường thế giới. Chưa có thương hiệu vàng của VN trong danh sách này. Theo quy định hiện hành, vàng tiêu chuẩn quốc tế được xem là ngoại hối nên được quản lý tương tự như ngoại tệ. Giới kinh doanh vàng cho rằng nên cho lưu thông loại vàng tiêu chuẩn quốc tế để người dân có nhiều lựa chọn.

Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước đang xem xét để điều chỉnh lại nghị định 64 về vàng, trong đó có cả quy định về các loại vàng được được phép lưu thông. Một lượng lớn tài sản của dân là dưới dạng vàng, vì vậy khi hội nhập chúng ta cũng phải tính đến yếu tố này.

Diễn biến giá vàng 10 tháng đầu năm 2004

Giá trong nước

Giá thế giới

Tháng 1Tháng 2Tháng 3Tháng 4Tháng 5Tháng 6Tháng 7Tháng 8Tháng 9Tháng 10

25/10/2004

792.000 đồng/chỉ780.000 đồng/chỉ784.000 đồng/chỉ807.000 đồng/chỉ780.000 đồng/chỉ767.000 đồng/chỉ759.000 đồng/chỉ759.000 đồng/chỉ777.000 đồng/chỉ796.000 đồng/chỉ

814.000 đồng/chỉ

785.000 đồng/chỉ764.000 đồng/chỉ760.000 đồng/chỉ808.000 đồng/chỉ735.000 đồng/chỉ754.000 đồng/chỉ750.000 đồng/chỉ747.000 đồng/chỉ781.000 đồng/chỉ797.000 đồng/chỉ

816.000 đồng/chỉ

[*] Giá thế giới chưa tính thuế nhập khẩu và phí gia công

Tình hình giá vàng năm 2008 có các biến động lớn:

    • 1/2/2008: Giá vàng phá mốc 850 USD/ounce.
    • 13/3/2008: Giá vàng đứng trên 1.000 USD/ounce lần đầu tiên trên thị trường vàng kỳ hạn Mỹ.
    • 17/3/2008: Giá vàng giao ngay lập kỷ lục mới 1.030,8 USD/ounce và vàng kỳ hạn đạt 1.033,9 USD/ounce.
  • 17/9/2008: Giá vàng giao ngay tăng gần 90 USD, ngày tăng mạnh nhất trong lịch sử, bởi nhà đầu tư tìm đến nơi ẩn náu an toàn trong bối cảnh thị trường chứng khoán xảy ra hỗn loạn.

Giá vàng năm 2009 là bao nhiêu

  • Tháng 1 – tháng 3/2009: Các quỹ đầu tư tín thác bằng vàng báo cáo lượng vàng chảy về các quỹ ở mức kỷ lục bởi nhu cầu đầu tư an toàn. Nắm giữ vàng của SPDR Gold Trust tăng 45% lên 1.127,44 tấn.
  • 20/2/2009: Giá vàng về lại 1.000 USD/ounce rồi lên 1.005,4 USD/ounce bởi nhà đầu tư mua vào khi một loạt các nền kinh tế quan trọng đối mặt với khủng hoảng và thị trường chứng khoán lao dốc.
  • 24/4/2009: Trung Quốc tuyên bố đã tăng lượng vàng nắm giữ trong kho dự trữ ngoại hối thêm 1/3 kể từ năm 2003 và con số ở thời điểm đó là 1.054 tấn, khiến thị trường đầu cơ rằng nhu cầu của Trung Quốc chưa dừng lại.
  • 7/8/2009: Các ngân hàng trung ương châu Âu gia hạn thỏa thuận hạn chế bán vàng thêm 5 năm, xuống mức 400 tấn/năm.
  • 8/9/2009: Giá vàng một lần nữa phá vỡ mốc 1.000 USD/ounce lần đầu tiên kể từ tháng 2/2009 vì USD yếu và nỗi lo về sự hồi phục của nền kinh tế.
  • 1/12/2009: Giá vàng vượt 1.200 USD lần đầu tiên trong lịch sử vì USD mất giá.
  • 3/12/2009: Giá vàng lập kỷ lục mới 1.226,1 USD/ounce vì USD yếu và hy vọng các ngân hàng trung ương sẽ tăng dự trữ kim loại quý, đẩy giá lên nữa.

Bảng thống kê giá vàng năm 2010

  • 11/5/2010: Giá vàng lên mức cao 1.230 USD/ounce bởi lo ngại nợ công ở khu vực đồng tiền chung châu Âu.
  • 21/6/2010: Giá vàng lập kỷ lục mới 1.264,9 USD/ounce bởi e ngại về thể trạng yếu kém của nền tài chính toàn cầu và nợ công cùng với đồng USD yếu.
  • 14/9/2010: Giá vàng lại lên kỷ lục mới 1.274,75 USD/ounce vì triển vọng u ám của kinh tế toàn cầu.
  • 16 – 22/9/2010: Giá vàng lập kỷ lục 5 phiên liên tiếp, với đỉnh là 1.296,1 USD/ounce vì nhà đầu tư mua vàng sau khi Fed phát đi tín hiệu sẽ xem xét nới lỏng định lượng, đồng USD yếu và nỗi lo lạm phát.
  • 27/9/2010: Giá vàng giao ngay lập kỷ lục 1.300 USD/ounce.
  • 7/10/2010: Giá vàng lên mức đỉnh mới 1.360 USD/ounce vì USD yếu khi Fed quyết định giữ lãi suất thấp kỷ lục thêm thời gian nữa và sẽ tung ra biện pháp hỗ trợ nền kinh tế mới.
  • 13/10/2010: Giá vàng lập kỷ lục 1.375 USD/ounce vì USD tiếp tục mất giá sau biên bản cuộc họp tháng 9 của Fed cho thấy kinh tế Mỹ cần thiết phải được hỗ trợ.
  • 8/11/2010: Giá vàng lên 1.400 USD/ounce lần đầu tiên trong lịch sử vì nhu cầu đầu tư an toàn trong bối cảnh vấn đề thâm hụt ngân sách trầm trọng ở Ireland và USD giảm.
  • 7/12/2010: Giá vàng lên 1.425 USD/ounce, bởi nhà đầu tư và các quỹ mua vào trước cuối năm cùng nỗi lo nợ công ở châu Âu.

Đỉnh điểm giá vàng năm 2011

Đây cũng chính là năm được xem là năm mà giá vàng cao nhất trong lịch sử từ trước đến nay

  • Tháng 1/2011: Giá vàng mất 6% và có tháng giảm tệ nhất trong hơn 1 năm vì nhà đầu tư chuyển hướng kinh doanh sang các tài sản có lợi nhuận cao hơn.
  • 1/3/2011: Giá vàng lập kỷ lục mới 1.434,65 USD/ounce do bất ổn ở Tunisia và Ai Cập, cùng với bạo lực leo thang ở Trung Đông và Bắc Phi đẩy tăng giá dầu.
  • 7/3/2011: Giá vàng lên mức mới 1.444,4 USD/ounce vì dầu mỏ cao nhất 2 năm rưỡi bởi biểu tình ở Ả Rập Xê Út và bạo lực leo thang ở Libya.
  • 24/3/2011: Thủ tướng Bồ Đào Nha Jose Socrates từ chức đẩy tăng nỗi lo về khủng hoảng nợ ở châu Âu, giá vàng lên 1.447 USD/ounce.
  • 7/4/2011: Giá vàng lập kỷ lục 1.465 USD/ounce bởi dự đoán Ngân hàng trung ương châu Âu sẽ nâng lãi suất trong khi căng thẳng ở Trung Đông thúc đẩy nhu cầu đầu tư an toàn.
  • 18/7/2011: Giá vàng lập kỷ lục 1.600 USD/ounce – phiên tăng thứ 11 liên tiếp vì lo ngại khủng hoảng nợ công ở châu Âu sẽ lan rộng và khả năng vỡ nợ ngày càng lớn ở Mỹ.

Thống kê giá vàng năm 2012

Trong năm 2013, yếu tố chính ảnh hưởng đến biến động giá vàng là các thông tin từ chương trình Nới lỏng định lượng lần 3 [QE3] của Cục dự trữ Liên Bang Mỹ [FED]. Với việc FED cắt giảm QE3 từ 85 tỷ USD/tháng xuống còn 75 tỷ USD/tháng, vàng đang ngày một trở nên kém hấp dẫn.

Các quỹ đầu vàng trên thế giới đã tăng tăng cường bán ra trong năm qua. Được biết, quỹ tín thác đầu tư vàng lớn nhất thế giới SPDR Gold Trust đã bán ròng 500 tấn vàng từ đầu năm tới cuối tháng 12 này. Quỹ này hiện còn chỉ nắm khoảng 806 tấn vàng.

Diễn biến giá vàng trong năm 2014

Mở cửa ngày giao dịch đầu năm 2014 giá vàng SJC giao dịch ở ngưỡng 34,80 triệu đồng/lượng. Đến cuối năm giá bán ra dao động ở ngưỡng 35,15 triệu đồng mỗi lượng. Như vậy, trong năm qua, thương hiệu SJC chỉ tăng 350.000 đồng/lượng.

Tiếp đến, ngày 20/5, giá vàng trong nước bất ngờ tăng tới 500.000 đông/lượng nhưng nhờ thông điệp chính thức của Ngân hàng nhà nước, tâm lý đã nhanh chóng được giải tỏa, giúp thị trường vàng đi vào ổn định.

Cũng trong năm 2014, Ngân hàng nhà nước đã dừng hoàn toàn việc đấu thầu vàng miếng sau khi đã bơm ra thị trường gần 68 tấn vàng trong năm 2013 nhằm bình ổn thị trường.

Tình hình giá vàng năm 2015

Mở đầu năm 2015, giá vàng vẫn quẩn quanh ngưỡng 35 triệu đồng. Đặc biệt, những ngày cuối tháng 1, đầu tháng 2 giá vàng có lúc được đẩy lên tới 35,84 triệu đồng/lượng do nhu cầu mua vàng cầu may đầu năm.

Tuy nhiên, kim loại quý bắt đầu “hạ nhiệt” vào những ngày cuối tháng Tư, khi để mất mốc 35 triệu đồng/lượng. Và khủng hoảng thực sự đến vào hồi giữ tháng 7 khi giá kim loại quý liên tục giảm mạnh và chạm mức thấp nhất trong vòng 5 năm qua.

Đã có lúc, chỉ qua một đêm, người nắm vàng đã mất tới gần 300 nghìn/lượng. Đặc biệt, chỉ tính riêng trong 3 phiên ngày 14,15,16/7, mỗi lượng vàng miếng SJC đã giảm tới 1,13 triệu đồng/lượng chiều mua vào và 1 triệu đồng/lượng chiều bán ra.

Mốc 33 triệu đồng/lượng cũng bị “thổi bay” trong phiên ngày 16/7 sau 47 lần điều chỉnh trên bảng điện tử. So với thời điểm đầu năm, giá vàng SJC lúc này đã giảm 2,08 triệu đồng/lượng, tương đương giảm gần 6%.

Mặc dù giá vàng trong nước đã xuống đáy 5 năm, nhưng có vẻ như mức giá này vẫn chưa đủ sức hấp dẫn với người “chơi” vàng bởi khối lượng giao dịch những ngày này vẫn hết sức “èo uột”.

Theo một số chuyên gia trong ngành, thời điểm hiện nay, vai trò của vàng đã không còn được như trước. Tình trạng vàng hóa đã bị đẩy lùi và NHNN đã giảm hiện tượng vàng hóa trong nền kinh tế.

Nghị định của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng khiến việc kinh doanh vàng miếng được quản lý chặt chẽ, tâm lý nhà đầu tư cũng không mặn mà với vàng như thời gian trước nữa.

Trong khi đó, giá vàng trong nước phụ thuộc khá lớn vào giá vàng thế giới. Trong khoảng thời gian này, giá vàng thế giới đã xuống mức thấp nhất trong 8 tháng khi số liệu kinh tế Mỹ khởi sắc và các tuyên bố từ quan chức Fed ủng hộ một đợt tăng lãi suất trong năm nay.

Tuy nhiên, sang tháng Tám, giá vàng trong nước đã có một cuộc “lội ngược dòng” khá ngoạn mục nhờ những diễn biến bất ngờ trên môi trường vĩ mô.

Trong khi trong phiên ngày 4/8, giá vàng SJC đánh mất mốc 33 triệu đồng/lượng khi thị trường thế giới gặp khó khăn bởi đồng USD mạnh lên thì đến ngày 12/8, mốc này được giành lại sau khi Ngân hàng Nhà nước [NHNN] công bố quyết định điều chỉnh nâng biên độ tỷ giá USD/VND từ +/-1% lên +/-2%.

Những ngày sau đó, giá vàng SJC được “tiếp sức”, liên tục được điều chỉnh tăng mạnh. Việc Trung Quốc bất ngờ phá giá mạnh đồng nhân dân tệ kéo theo một loạt các đồng nội tệ khác, trong đó có VND mất giá theo càng làm cho kênh đầu tư kim loại quý trở nên hấp dẫn hơn. Vàng trong nước đã gần tiến sát mốc 35 triệu đồng/lượng.

Đến ngày 19/8, thị trường vàng trong nước một lần nữa có phiên biến động mạnh khi NHNN bất ngờ tăng tỷ giá thêm 1% nhằm phản ứng trước cơ chế thả nổi đồng nhân dân tệ của Trung Quốc sau gần 10 năm duy trì cơ chế neo tỷ giá đồng nội tệ của nước này với USD.

Theo đó, giá vàng trong nước nước liên tục được điều chỉnh, với mức giá 35 triệu đồng/lượng được chinh phục.

Tuy nhiên, những ngày cuối tháng 8, giá vàng quay đầu “hạ nhiệt”, lùi về mốc 34 triệu đồng do hiệu ứng từ giá vàng thế giới lao dốc.

Tính đến ngày 28/12, mỗi lượng vàng SJC đã giảm 2,13 triệu đồng, tương đương với việc mất 6,1% giá trị so với hồi đầu năm. Còn so với mức đỉnh hơn 48 triệu đồng/lượng vào năm 2012, giá vàng đã mất khoảng 1/3 giá trị.

Theo đánh giá của các chuyên gia, việc Fed quyết định tăng lãi suất lần đầu sau gần một thập kỷ đã khiến cho kênh đầu tư vàng trở nên bớt “lấp lánh” trong con mắt của giới đầu tư.

Đánh giá chung tình hình giá vàng qua các năm từ năm 1973 cho đến nay có thể nói năm 2011 là năm khủng hoảng nhất với các nhà đầu tư vàng và chưa bao giờ quên được những cơn bão vàng trong đỉnh điểm năm 2011.

Video liên quan

Chủ Đề