Năng lực ngôn ngữ của học sinh tiểu học là gì


nhau, và như vậy hình thành ở chúng những cách nói đúng ngữ pháp. Vì thế

mà một số nhà ngơn ngữ gọi năng lực ngôn ngữ là năng lực ngữ pháp.

1.1.2. Năng lực giao tiếp

Bên cạnh việc hiểu biết mang tính bẩm sinh về ngơn ngữ, việc sử

dụng ngơn ngữ trong đời sống thực tế nhằm tiến hành các giao tiếp xã hội

cũng là một vấn đề đáng lưu tâm. Tình hình thực tế của việc sử dụng ngơn

ngữ cho thấy, có thể có người nói mấy ngơn ngữ nhưng có người lại chỉ có

thể nói một ngơn ngữ, có người rõ ràng nhận ra đâu là cách nói chuẩn, đâu

là cách nói khơng chuẩn nhưng khi nói thì lại không chuẩn. Từ đây đặt ra vấn

đề về sự khác biệt giữa năng lực ngơn ngữ và tính đa dạng ở mặt biểu thức

của ngôn ngữ, ở khả năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp thực tế.

{345,29}

Nếu năng lực ngơn ngữ là bẩm sinh thì năng lực giao tiếp chịu ảnh hưởng

trực tiếp của q trình xã hội hóa. Có thể nói xã hội hóa xuyên suốt cuộc đời

của mỗi con người. Bất cứ một cá nhân nào muốn trở thành thành viên của

xã hội thì nhất thiết phải học hỏi các tri thức, kĩ năng quy phạm mà xã hội có

được nhờ sự tích lũy theo thời gian. Mức độ thích ứng của từng cá nhân với

xã hội cũng như tư cách của mỗi cá nhân có được trong xã hội phụ thuộc vào

sự học hỏi và nắm vững những điều mang tính xã hội hóa. Mơi trường để học

và tiếp thu của con người rất rộng thông qua gia đình, nhà trường, nơi làm

việc cũng như xã hội rộng lớn.{347,29}. Bất cứ thành viên nào của xã hội

cũng phải học tập, điều chỉnh hành vi ngôn ngữ của mình để có thể thích nghi

với mơi trường xã hội mà người đó sinh sống. Nó là một quá trình xuyên suốt

cuộc đời con người. Trong giao tiếp xã hội con người sử dụng ngôn ngữ

không chỉ là phải đúng chuẩn mực quy tắc chung mà phải biết dùng ngôn ngữ

để giao tiếp làm sao cho hiệu quả. Người tham gia giao tiếp không chỉ quan

tâm đến ngữ nghĩa mà phải quan tâm đến ngữ cảnh, hoàn cảnh giao tiếp. Để



9



đạt được mục đích giao tiếp, người ta khơng chỉ phải biết nói cái gì, cái gì cần

nói và phải biết nói lúc nào, nói như thế nào. Phát ngơn khơng chỉ phải đạt

u cầu về mặt hình thức [cấu trúc] mà còn phải đạt yêu cầu về nội dung. Đôi

khi cũng xảy ra trường hợp các bên tham gia giao tiếp khơng hiểu nhau , tức

là có sự vênh nhau giữa hình thức phát ngơn và nội dung phát ngơn [cách

hiểu]. Và điều đó có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả giao tiếp.Vì vậy

người sử dụng ngơn ngữ khơng chỉ cần phải có năng lực ngơn ngữ [ngữ năng]

mà cần phải có năng lực giao tiếp [ngữ thi].

Đối với trẻ nhỏ hay nói khác là con người thời thơ ấu cùng một lúc học

cả năng lực ngôn ngữ và năng lực giao tiếp. Khi trẻ bắt đầu học nói cũng là

bắt đầu học cả quy tắc giao tiếp. Trong q trình giao tiếp ở mơi trường ngơn

ngữ rộng lớn đó đó có nhiều trường hợp trẻ đã tiếp thu sai và sử dụng ngôn

ngữ không phù hợp, thậm chí là khơng đúng [cả về ngữ nghĩa và ngữ cảnh,

phong cách] hay có thể nói là lệch chuẩn.

Con người trong quan hệ xã hội vừa học vừa điều chỉnh để hồn thiện

bản thân về hành vi ngơn ngữ. Và môi trường giáo dục là môi trường quan

trọng giúp con người có được bản lĩnh cơ bản đó. Trình độ giao tiếp của mỗi

cá nhân con người phụ thuộc vào các quan hệ như hồn cảnh của gia đình, sự

từng trải xã hội của từng cá nhân và cả những nhu cầu thực tế. Trong báo cáo

của Viện khoa học giáo dục trình bày tại Hội thảo Dạy học tiếng việt trong

trường phổ thơng đầu thế kỉ XXI[2000] có chỉ rõ mục tiêu hàng đầu của việc

dạy Tiếng việt trong trường phổ thơng là giúp học sinh có năng lực sử dụng

thành thạo tiếng Việt, rèn luyện cho các em năng lực giao tiếp, sử dụng tốt

bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Năng lực giao tiếp thể hiện ở hai phương

diện: năng lực giao tiếp bằng lời nói và năng lực giao tiếp bằng chữ viết. Vấn

đề mà luận văn quan tâm là năng lực viết tiếng Việt của học sinh người dân

tộc ở trường THPT.



10



1.1.3. Khái quát về năng lực ngôn ngữ viết của học sinh trung học

phổ thông

1.1.3.1. Khái niệm năng lực ngôn ngữ viết

Năng lực viết tiếng Việt được hiểu là khả năng vận dụng tốt ngôn ngữ

viết trong giao tiếp xã hội. Năng lực viết thể hiện trong việc dùng từ, đặt câu,

dựng đoạn, tạo lập văn bản v.v.. của người viết. Như vậy năng lực viết tiếng

Việt không chỉ thể hiện ở khả năng hiểu biết về ngơn ngữ mà còn thể hiện ở

chiến lược viết, kĩ năng viết, khả năng thực hiện những nhiệm vụ viết trong

các cảnh huống khác nhau để đáp ứng nhu cầu giao tiếp.

Ở tuổi tiền học đường, môi trường giao tiếp của trẻ em hạn hẹp và theo

kiểu mặt đối mặt. Vì thế ngữ thi/ năng lực giao tiếp lúc này chỉ đơn thuần là

sử dụng ngôn ngữ nói- khẩu ngữ. Trong Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, David

Nunan cũng đưa ra những luận điểm nhằm chứng minh rằng Trẻ em thụ đắc

khả năng luân phiên lượt lời từ rất sớmkhả năng tham gia những lượt lời

nói dài hơn và khả năng truyền đạt rõ ràng những tin căn cứ trên sự việc

thực - không thụ đắc được tốt cho tới những năm đi học[154;36]

Sau đó bước đến tuổi đến trường, trẻ em được giáo dục một cách chính

quy bài bản, được học chữ viết, tiếp xúc với ngôn ngữ thành văn. Ngữ thi của

chúng lúc này sẽ mở rộng thêm một khả năng nữa là sử dụng ngôn ngữ viết để

xây dựng các văn bản theo mục đích giao tiếp. Vậy năng lực ngơn ngữ viết là

khả năng giao tiếp xã hội bằng ngôn ngữ viết có được nhờ q trình giáo dục.

1.1.3.2. Nhận xét chung về năng lực ngôn ngữ viết của học sinh Trung

học phổ thông

Thứ nhất, vấn đề mà luận văn quan tâm là năng lực viết tiếng Việt của

học sinh Trung học phổ thông, cụ thể là học sinh người dân tộc tại trường Phổ

thông dân tộc Nội trú tỉnh Sơn La. Học sinh phổ thông trung học đang ở đội

tuổi vị thành niên, từ 15 đến 18 tuổi. Đây là giai đoạn phát triển quan trọng cả



11



về thể chất và nhân cách của các em. Ở lứa tuổi này, các em có sự phát triển

mạnh mẽ nhưng chưa có khả năng tự điều chỉnh tốt về hành vi, đạo đức, trí

tuệ Ở lứa tuổi này, bên cạnh việc hoàn thiện những yếu tố nhân cách có từ

trước, bắt đầu xuất hiện những yếu tố mới của sự trưởng thành. Điều đó đòi

hỏi sự tích cực của bản thân nhằm chiếm lĩnh những giá trị chuẩn mực nhất

định, xây dựng những quan hệ thỏa đáng với môi trường sống và thiết kế

nhân cách, tương lai của bản thân các em.

Bắt đầu bước vào Trung học phổ thông, các em được tiếp xúc với nhiều

mơn mới, hệ thống tri thức mới. Chương trình đòi hỏi các em phải thay đổi tư

duy, thay đổi phương pháp học tập. Những tri thức lĩnh hội ở nhà trường ngày

một tăng lên, đa dạng hơn nên tầm hiểu biết của các em ngày một mở rộng.

Điều này kéo theo vốn ngôn ngữ và khả năng sử dụng ngôn ngữ cũng phát

triển lên một bước. Từ việc tạo lập những văn bản ngắn, đơn giản theo yêu

cầu của giáo viên các em chuyển sang phải diễn đạt trình bày một vấn đề,

tạo lập một văn bản có quy mơ lớn hơn, phức tạp hơn bằng chính khả năng

của mình.

Thứ hai, vào thời điểm thu thập tư liệu cho luận văn này, việc đổi mới

phương pháp dạy học và triển khai dạy học theo định hướng phát triển năng

lực của người học đã diễn ra được một thời gian. Với quan điểm và phương

pháp dạy học nhiều đổi mới so với trước thì năng lực ngơn ngữ viết của học

sinh Trung học phổ thơng nói chung và học sinh trường Phổ thơng dân tộc nội

trú tỉnh Sơn La nói riêng đã có những chuyển biến đáng kể. Mặc dù điểm

đáng chú ý của chương trình là quan tâm phát triển năng lực toàn diện cho

người học. Tuy nhiên chúng tôi lại đặt vấn đề trọng tâm là năng lực ngôn ngữ

viết. Theo chúng tôi, năng lực viết là kết quả cuối cùng của q trình dạy học

tiếng Việt. Nó thể hiện khả năng tư duy, khả năng chiếm lĩnh thế giới khách

quan. Khả năng tư duy của các em tốt hay khơng được phản chiếu qua tính



12



mạch lạc khi sử dụng ngơn ngữ tạo lập văn bản để trình bày vấn đề, để tự sự,

biểu cảm hay lập luận. Khả năng tư duy cũng được thể hiện cả ở sự lựa chọn

vốn từ của chính mình, dùng từ nào, câu nào, cách thể hiện nào là phù hợp.

Thứ ba, chúng tôi chọn văn bản tự luận là các bài làm văn của học sinh

trong nhà trường làm đối tượng khảo sát về năng lực viết của học sinh. Bởi vì,

theo chúng tơi văn bản tự luận của học sinh trong nhà trường là văn bản hoàn

thiện nhất trên phương diện lý thuyết, là nơi thể hiện tự nhiên nhất và đầy đủ

nhất năng lực ngôn ngữ viết của chủ thể ở các cấp độ ngôn ngữ:

- Cấp độ từ vựng.

- Cấp độ ngữ pháp.

- Cấp độ văn bản.

Ngoài ra với đặc thù là khống chế thời gian viết đối với bài kiểm tra

làm văn [thường là 45 hoặc 90] nên điều đó cũng phản chiếu cả năng lực

ngơn ngữ của học sinh lứa tuổi này [Do cơ chế rà sốt tác động]. Nếu năng

lực ngơn ngữ của chủ thể tốt, cơ chế rà sốt linh hoạt, thì rõ ràng trong một

khoảng thời gian hữu hạn, người viết có thể chủ động với văn bản mà mình

triển khai [về mục đích, kết cấu, thể loại, ngơn từ]. Ngược lại, ngay khi nói,

chủ thể đã khơng định lượng được thời gian và mục đích thì trong khoảng thời

gian hữu hạn như thế việc tạo lập sản phẩm văn bản viết sẽ bị ảnh

hưởng[dùng từ thiếu chính xác, đặt câu khơng chuẩn mực, sai phong cách,

không kết thúc được văn bản, lạc đề, xa đề...].

Để tiến hành phân tích văn bản tự luận của học sinh, chúng tôi dựa vào

những đặc trương cơ bản sau:

1.Yếu tố chức năng: Đích hay chủ đích của chủ thể khi tạo lập một văn

bản để thực hiện một hành động, chương trình sách giáo khoa từ Trung học cơ

sở đã đã đưa ra 6 kiểu loại văn bản phù hợp với 6 kiểu đích khác nhau như

sau:



13



STT

1

2

3

4

5

6



Kiểu văn bản

Phương thức biểu đạt

Tự sự

Miêu tả

Biểu cảm

Nghị luận

Thuyết minh

Hành chính cơng vụ



Mục đích giao tiếp

Trình bày diễn biến sự việc

Tái hiện trạng thái sự vật, con người

Bày tỏ tình cảm, cảm xúc

Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận

Giới thiệu đặc điểm tính chất phương pháp

Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể

hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người nói

và người nghe



2. Yếu tố nội dung:

Việc lựa chọn và sử dụng từ ngữ, câu văn, đoạn văn, sự thống nhất đề

tài, chủ đề của văn bản, sự thống nhất chủ đề lớn với nội dung diễn đạt,

phương thức biểu đạt, khả năng tạo lập chủ đề, triển khai chủ đề, hồn thiện

thơng điệp viết là những yếu tố mang đến sự thành công cho văn bản viết.

Để khảo sát năng lực sử dụng tiếng việt của học sinh Trung học phổ

thông tại trường Phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Sơn La, chúng tôi chủ trương

đi sâu vào việc lựa chọn và sử dụng từ ngữ, câu văn, tạo lập đoạn văn và văn

bản của học sinh để đạt hiệu quả giao tiếp.

1.2. Những vấn đề chung về ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết

1.2.1. Khái qt về ngơn ngữ nói

1.2.1.1. Khái qt về giao tiếp bằng lời nói

Giao tiếp là trao đổi tư tưởng tình cảm, thơng tin giữa con người với

con người trong xã hội. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp đắc lực và hiệu

quả nhất của con người. Nhờ có ngơn ngữ mà con người có thể trao đổi tình

cảm, ý nghĩ, tư tưởng. Ngơn ngữ nhờ giao tiếp mà hình thành và khơng ngừng

phát triển. Ngơn ngữ gồm có hai dạng tồn tại nói và viết. Con người sử dụng

hai dạng ngơn ngữ này để thực hiện các tương tác xã hội, tìm kiếm và trao đổi



14



thông tin, xác lập các mối quan hệ. Trong đó ngơn ngữ nói là một dạng tồn tại

quan trọng của ngôn ngữ.

Trong hai chức năng quan trọng của ngôn ngữ là trao đổi [truyền tin]

và tác động [tương tác liên cá nhân] thì chức năng giao tiếp truyền tin là quan

trọng nhất vì nhờ đó mà con người có thể truyền từ đời này qua đời khác tất

cả kinh nghiệm sống, tri thức, và tư tưởng tình cảm. Tất nhiên, đề cao vai trò

của chức năng thơng tin khơng có nghĩa phủ định vai trò của chức năng tương

tác liên cá nhân trong giao tiếp.

Ngơn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh dùng trong giao tiếp tự nhiên hàng

ngày, trong đó người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp, có thể đổi vai và

luân phiên lượt lời. Người nói và người nghe [chủ thể giao tiếp] có thể là một

người hoặc đại diện cho một số người.

Trong giao tiếp bằng lời nói ngơn ngữ được sản sinh nhanh chóng, tức

thời, khơng có điều kiện gọt giũa và lựa chọn, khơng có thời gian để suy

ngẫm, vì thế rất tự nhiên và cảm xúc. Trong ngôn ngữ nói ngồi sự kết hợp

giữa âm thanh và ngữ điệu còn có các phương tiện hỗ trợ ngồi ngơn ngữ như

nét mặt, cử chỉ, điệu bộ v.v Từ ngữ trong ngơn ngữ nói cũng mang tính

khẩu ngữ cao, dùng từ ngữ địa phương, tiếng lóng, trợ từ, thán từ, biệt ngữ, từ

ngữ đưa đẩy  Câu thường dùng câu tỉnh lược thành phần hoặc câu rườm rà,

có yếu tố dư để nhấn mạnh hoặc hướng người nghe vào hoạt động giao tiếp.

Để tuân thủ những chuẩn mực hội thoại chung và đạt hiệu quả giao tiếp người

nói cần lựa chọn ngôn ngữ phù hợp với từng đối tượng cụ thể.

Trong giao tiếp bằng lời nói phải chú ý tình huống giao tiếp cụ thể. Nó

bao gồm các thành tố như: vai trò và đặc điểm của các bên tham gia giao tiếp,

mối quan hệ giữa những người tham gia giao tiếp, bối cảnh giao tiếp, đề tài

diễn ngơn, mục đích và kênh phát ngơn.



15



Trong giao tiếp bằng lời nói, người nghe không nhất thiết phải trả lời

trực tiếp nội dung tường minh của phát ngôn, mà chỉ hồi đáp nhằm vào hàm ý

của người đối thoại. Các nhân vật giao tiếp tham gia hội thoại cần tuân thủ

các phương châm hội thoại như phương châm về chất, phương châm về

lượng, phương châm cách thức, phương châm quan hệ, phương châm lịch sự,

[giữ thể diện trong hội thoại].

1.2.1.2 Một số vấn đề về ngơn ngữ nói

a, Ngơn ngữ nói trong mối quan hệ với ngơn ngữ viết

Ngơn ngữ nói có một vai trò quan trọng trong đời sống cá nhân và cộng

đồng. Từ khi chưa có chữ viết, con người đã giao tiếp bằng ngơn ngữ nói.

Giao tiếp bằng ngơn ngữ nói là một chuỗi những hành động nói có chủ ý

[hoặc khơng có chủ ý] với một số người nghe nhằm thỏa mãn nhu cầu giao

tiếp tức thì và đạt một số mục đích nào đó. Khơng ai có thể phủ nhận được vai

trò quan trọng của giao tiếp bằng ngơn ngữ nói trong đời sống cộng đồng.

Nếu ngơn ngữ viết là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết và được

tiếp nhận bằng thị giác thì ngơn ngữ nói là ngơn ngữ âm thanh được tiếp nhận

bằng thính giác. Phương tiện sử dụng của hai dạng ngôn ngữ này cũng khác

nhau. Nếu ngơn ngữ viết dùng kí tự thì ngơn ngữ nói dùng lời nói, chuỗi âm

thanh. Mỗi một dạng ngơn ngữ lại có những ưu thế nổi trội, nếu ngơn ngữ viết

ưu thế là kí hiệu bảng biểu, sơ đồ, hệ thống dấu câu, ngữ pháp chặt chẽ thì

ngơn ngữ nói ưu thế là những yếu tố phi ngơn ngữ như nét mặt cử chỉ điệu bộ,

giọng nói, dáng vẻ v.v

Xét về mặt lịch sử, ngơn ngữ nói ra đời trước sau đó mới có ngơn ngữ

viết. Ban đầu lồi người giao tiếp với nhau bằng ngơn ngữ âm thanh, sau đó

trong q trình phát triển con người mới dùng kí tự để ghi lại những suy nghĩ,

tình cảm của mình, tức ghi lại ngơn ngữ âm thanh ấy. Như vậy ngơn ngữ nói

là cái xuất hiện trước, là hoạt động chính của ngơn ngữ, còn dạng viết chỉ là



16



cái có sau, là thứ cấp.Vì vậy phải thừa nhận rằng khơng có ngơn ngữ nói thì

khơng thể có ngơn ngữ viết.

Giao tiếp bằng ngơn ngữ nói trong sinh hoạt hàng ngày gồm có giao tiếp

trong gia đình và giao tiếp ngồi xã hội. Giao tiếp xã hội có thể là giao tiếp trong

nhà trường và các giao tiếp xã hội khác. Mỗi một trường hợp cùng sử dụng ngơn

ngữ nói nhưng phương tiện ngơn ngữ, ngữ cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp và

mục đích giao tiếp là khác nhau. Nếu giao tiếp trong gia đình, hoặc các giao tiếp

ngồi xã hội nhưng khơng phải ở nơi cơng sở, trường học có thể sử dụng ngơn

ngữ dân dã thậm chí bỗ bã, thân mật nhưng các giao tiếp tại nơi công đường,

trong nhà trường bắt buộc dùng ngôn ngữ chuẩn mực.

b, Đặc điểm của ngơn ngữ nói

Ngơn ngữ nói có vai trò quan trọng trong giao tiếp hàng ngày. Nó có

những đặc điểm riêng biệt khác với ngơn ngữ viết. Những đặc điểm nổi trội

của ngơn ngữ nói là:

* Tính tự nhiên và nhất thời:

Ngơn ngữ nói được xem là ngôn ngữ không quy thức [khẩu ngữ] tức là

khi phát ra một chuỗi âm thanh [lời nói] thì khơng có cơ hội để hiệu đính. Chỉ

những người có kĩ năng cao mới có thể tạo ra được những lời nói chuẩn xác

mà ít phải sửa chữa.

Vì ngơn ngữ nói là ngơn ngữ âm thanh nên người nói khi nói thường

phát ra một tràng dài thường là các ngữ đoạn ngắn hơn một câu và các ngữ

đoạn này không chặt chẽ về kết cấu cú pháp như trong một văn bản viết. Tính

tự nhiên cũng có ngun nhân từ tính tức thời khơng dàn dựng từ trước. Trong

cuộc sống sinh hoạt hàng ngày mọi người giao tiếp bằng lời đều khơng có

chuẩn bị chi tiết như khi soạn thảo văn bản trên giấy. Trong tương tác mặt đối

mặt, người nói và người nghe thường đổi vai và luân phiên lượt lời cho nhau.

Phát ngơn kế tiếp của người nói thứ nhất khơng hồn tồn phụ thuộc vào ý



17



kiến chủ quan của bản thân mà phụ thuộc rất lớn vào hồi đáp tức thời của

người sẽ luân phiên đảm nhận vị trí người nói thứ hai. Nếu cuộc hội thoại

khơng diễn tiến như dự kiến, người nói phải lựa chọn cách bổ sung, sửa chữa

hoặc chuyển hướng đề tài. Trong ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày, các bên tham

gia hội thoại không thể hoạch định một cách cụ thể đối với tồn bộ nội dung

thơng tin.

Ví dụ 1: Tại phòng họp của giáo viên trước giờ lên lớp

Giáo viên A: Cậu dạy đến bài Thông điệp nhân ngày thế giới phòng

chống AIDSchưa?

Giáo viên B: Dạy rồi. Gì thế?

Giáo viên A: Cậu có cho học sinh viết thu hoạch tình hình phòng

chống HIV/AIDS tại địa phương khơng?

Giáo viên B: Có. Bài tập về nhà.

Giáo viên A: Hôm nay mấy tiết đấy? Có tiết 5 khơng?

Giáo viên B: ít thơi, có mỗi ba nhát. Có.

Giáo viên A: Ở lại hay về?

Giáo viên B: Về thơi. Chiều có tí việc.

Giáo viên A: Chiều có kế hoạch họp hành gì khơng nhỉ?

Giáo viên B: Chiều mai họp tổ. À, chiều có đi thăm người ốm khơng?

Giáo viên A: 5h nhé, bận tí.

[Dữ liệu ghi tại trường Phổ thông dân tộc Nội trú Tỉnh Sơn La, tháng 9

năm 2016]

Trong cuộc hội thoại trên ta thấy, giáo viên A chủ yếu hỏi giáo viên B

về việc giao bài tập cho học sinh sau khi học xong bài Thơng điệp nhân

ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003[Cơ- phi- An- nan] nhưng trong

cuộc hội thoại ta thấy họ trao đổi với nhau cả những vấn đề không liên quan

đến chuyên môn. Như vậy trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày người nói và



18



người nghe có thể đổi vai và luân phiên lượt lời. Nội dung giao tiếp không thể

chuẩn bị trước một cách cụ thể.

Ngơn ngữ nói khơng chỉ có những ràng buộc thơng thường tùy thuộc

vào mục đích và nội dung giao tiếp, mà còn được quy định theo tình huống

giao tiếp, nhất là những quy định mang màu sắc văn hóa, phong cách ứng xử

chung của cộng đồng người bản ngữ. Tính tự nhiên của ngơn ngữ còn phụ

thuộc vào những quy ước chung của cả cộng đồng sử dụng ngơn ngữ đó.

Như nhiều ngơn ngữ khác trên thế giới, ngơn ngữ nói tiếng Việt thể

hiện đặc trưng mang tính dân tộc, thói quen tiềm tàng trong cách ứng xử,

trong bản sắc văn hóa, phong tục tập qn của cộng đồng sử dụng ngơn ngữ

đó. Ngơn ngữ nói tiếng Việt cũng bị chi phối từ cách xưng hô đến cách mở

đầu, cách phát triển đề tài diễn ngôn cho đến cách kết thúc hội thoại.

Một trong những đặc điểm nổi bật của ngơn ngữ nói là tính nhất thời,

khơng cố định. Người nghe phải xử lí thơng tin bằng cách ghi nhớ tóm tắt nội

dung đã được trình bày chứ khơng thể hiện bằng kí tự như ngơn ngữ viết.

Trong giao tiếp bằng lời nói, người nghe phải nhận biết hàm ý mà người nói

muốn truyền đạt chứ khơng phải phần lời được nói ra. Chính vì bản chất nhất

thời của ngơn ngữ nói mà người nói có thể chuyển hướng đề tài, sửa chữa

phát ngơn, thậm chí là phủ định lời nói ra. Bản chất nhất thời khiến lời nói

miệng chỉ có hiệu lực tức thời nên nó có thể gây ra những khó khăn nhất định

trong giao tiếp xã hội đặc biệt là trong quan hệ tình cảm. Trong hội thoại trên,

giáo viên A ban đầu chỉ muốn trao đổi về chuyên môn. Tuy nhiên trong quá

trình giao tiếp họ đã chuyển đề tài khơng liên quan gì đến đề tài ban đầu. Và

nếu cuộc giao tiếp còn tiếp diễn chúng ta sẽ khơng thể biết trước nội dung

giao tiếp sẽ bao gồm những chủ đề nào.

Hơn nữa do giao tiếp bằng ngôn ngữ nói diễn ra tức thời, mau lẹ nên

các phương tiện ngôn ngữ thường không được lựa chọn, gọt giũa kĩ càng.



19



Chủ Đề