Nguyên tắc đặc trung của luật ngân hàng

Tín dụng ngân hàng giúp cá nhân, doanh nghiệp tạo động lực cho sự phát triển kinh tế. Nguyên tắc của hoạt động tín dụng là gì? Hoạt động tín dụng cần đảm bảo nguyên tắc để là nguồn vay hợp lý, không bị lạm dụng. 

Khái niệm

Tín dụng là quan hệ vay và cho vay giữa tổ chức tín dụng và các chủ thể khác trong nền kinh tế dựa trên nguyên tắc hoàn trả.

Như vậy, tín dụng thể hiện mối quan hệ giữa người cho vay và người vay. Trong quan hệ này; người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hóa cho vay cho người đi vay trong một thời gian nhất định. Người đi vay có nghĩa vụ trả số tiền hoặc giá trị hàng hóa đã vay khi đến hạn trả nợ có kèm hoặc không kèm theo một khoản lãi.

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng; các tổ chức tín dụng, với các nhà doanh nghiệp và cá nhân [bên đi vay]; trong đó các tổ chức tín dụng chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận; và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi cho tổ chức tín dụng khi đến hạn thanh toán.

Trong nền kinh tế; ngân hàng đóng vai trò là một định chế tài chính trung gian; vì vậy trong quan hệ tín dụng với các nhà doanh nghiệp và cá nhân; ngân hàng vừa là người cho vay đồng thời vừa là người đi vay.

Với tư cách là người đi vay ngân hàng nhận tiền gửi của các nhà doanh nghiệp và cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội. Trái lại, với tư cách là người cho vay thì ngân hàng cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp và cá nhân.

Về cơ bản, trong các Ngân hàng nhà nước hiện nay tín dụng được chia thành 02 mảng chính:

+ Tín dụng cá nhân: Phục vụ đời sống như: Vay mua nhà; mua ôtô; du học; kinh doanh; phục vụ đời sống cá nhân…

+ Tín dụng doanh nghiệp: Phục vụ các khách hàng doanh nghiệp; nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh như: Thanh toán công nợ khác [trừ trường hợp vay trả nợ ngân hàng khác]; cho vay bổ sung vốn lưu động, mua sắm tài sản…

Đặc điểm tín dụng

Tín dụng ngân hàng được thực hiện bằng hình thức cho vay tiền tệ, loại hình phổ biến, linh hoạt và đáp ứng mọi đối tượng trong nền kinh tế quốc dân.

Cho vay chủ yếu bằng vốn đi vay của các thành phần trong xã hội chứ không phải hoàn toàn là vốn thuộc sở hữu của chính mình như tín dụng nặng lãi hay tín dụng thương mại.

Có phạm vi lớn vì nguồn vốn bằng tiền là thích hợp với mọi đối tượng trong nền kinh tế, do đó nó có thể cho nhiều đối tượng vay.

Thời hạn cho vay phong phú, có thể cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn do ngân hàng có thể điều chỉnh giữa các nguồn vốn với nhau để đáp ứng nhu cầu về thời hạn vay.

Bên cạnh đó thì tín dụng ngân hàng còn có thể thỏa mãn một cách tối đa nhu cầu về vốn của các tác nhân và thể nhân khác trong nền kinh tế vì nó có thể huy động nguồn vốn bằng tiền nhàn rỗi trong xã hội dưới nhiều hình thức và khối lượng lớn.

Phân loại tín dụng

Căn cứ vào thời hạn tín dụng

– Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn không quá 12 tháng.

– Tín dụng trung hạn: Có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng.

– Tín dụng dài hạn: Có thời hạn cho vay lớn hơn 60 tháng.

Căn cứ vào đối tượng tín dụng

– Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng được dùng hình thành vốn lưu động của các tổ chức kinh doanh

– Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng được dùng hình thành tài sản cố định.

Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn

– Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa:

+ Là loại tín dụng dành cho các doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa.

– Tín dụng tiêu dùng:

+ Là hình thức tín dụng dành cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như mua sắm; xây dựng nhà cửa; xe cộ

Nguyên tắc

– Cho vay phải theo phương hướng mục tiêu; kế hoạch sản xuất kinh doanh của người vay vốn phù hợp với kế hoạch sản xuất phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước; và phải có hiệu quả [phương án sản xuất kinh doanh khả thi].

– Hoàn trả gốc và lãi.

– Cho vay có giá trị tương đương làm bảo đảm. Nguyên tắc này đặt ra theo yêu cầu tất yếu khách quan của quy luật lưu thông tiền tệ; đòi hỏi các ngân hàng khi cấp tín dụng; phải dựa trên cơ sở tài sản thế chấp hợp pháp; và có các vật tư có giá trị tương đương. Các giá trị tương đương làm bảo đảm có thể là tài sản cố định; vật tư hàng hóa trong kho hay đang trên đường vận chuyển; các giấy tờ có giá; các quyền về tài sản…

>> Xem thêm: Vay vốn của tổ chức tín dụng để đầu tư ra nước ngoài

Trên đây là tư vấn về Nguyên tắc của hoạt động tín dụng. Để biết thêm thông tin chi tiết, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn.

Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ như nhận tiền gửi, cấp tín dụng hay cung ứng dích vụ thanh toán qua tài khoản.

Đối với lĩnh vực ngân hàng thì các hoạt động ngân hàng được thực hiện và diễn ra liên tục. Những hoạt động này cũng được quy định và yêu cầu phía ngân hàng đảm bảo thực hiện nghiêm túc. Vậy những hoạt động ngân hàng được hiểu là gì dưới góc độ pháp luật? Những hoạt động này có những tính đặc thù như thế nào? Bài viết dưới đây của Luật Dương gia sẽ giúp cho bạn đọc giải đáp được thắc mắc về vấn đề này.

1. Khái nhiệm về hoạt động ngân hàng 

Mỗi tổ chức được thành lập đều có những chức năng và mục đích hoạt động riêng của nó. Đối với ngân hàng khi được thành lập thì việc hoạt động chủ yếu là liên quan đến tài chính và tiền tệ. Tuy nhiên, những hoạt động ngân hàng không chỉ dừng lại ở hai đối tượng là tài chính về tiền tệ đó mà còn nhiều hoạt động liên quan đến hai đối tượng là tài chính và tiền tệ này.

Ta có thể một cách định nghĩa cơ bản và đơn giản về các hoạt động ngân hàng như sau:

Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh cung ứng thường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ như nhận tiền gửi, cấp tín dụng hay cung ứng dích vụ thanh toán qua tài khoản. Như vậy, ta có thể thấy ngoài nội dung liên quan đến hoạt động về tiền tệ và tài chính thì hoạt động ngân hàng còn có các nghiệp vụ khác liên quan như nhận tiền gửi của khách hàng, từ số tiền gửi đó thực hiện chung chuyển đến hoạt động cho vay có kì hạn. Bên cạnh đó còn các hoạt động chính như cung cấp tới khách hàng các dịch vụ liên quan đến tín dụng, thẻ ngân hàng, thẻ tín dụng và thực hiện dịch vụ thanh toán tiền thông qua hình thức chuyển khoản trong ngân hàng và các ngân hàng khác 

Như vậy, ta có thể thấy rằng, đối với hoạt động của ngân hàng rất đa dạng chứ không bị giới hạn trong lĩnh vực tài chính hay tiền tệ

2. Đối tượng kinh doanh của hoạt động ngân hàng 

Ngân hàng lấy tiền tệ làm đối tượng kinh doanh trực tiếp, hoạt động ngân hàng chỉ do các tổ chức tín dụng thực hiện, chủ thể quản lý ngân hàng là ngân hàng nhà nước, được điều chỉnh bởi luật Ngân hàng.

Đối với đối tượng kinh doanh là tiền tệ, đây là đối tượng kinh doanh trực tiếp đối với hoạt động ngân hàng. Bởi tiền lệ đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập nên các hoạt động khác của ngân hàng như:

+ Tái cấp vốn

1. Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho tổ chức tín dụng.

2. Ngân hàng Nhà nước quy định và thực hiện việc tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng theo các hình thức sau đây:

a] Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá;

b] Chiết khấu giấy tờ có giá;

c] Các hình thức tái cấp vốn khác.

+ Lãi suất

1. Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và các loại lãi suất khác để điều hành chính sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi.

2. Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, Ngân hàng Nhà nước quy định cơ chế điều hành lãi suất áp dụng trong quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau và với khách hàng, các quan hệ tín dụng khác.

Như vậy ta có thể thấy, đối với hoạt động của ngân hàng việc xác định đối tượng kinh doanh chính là việc vô cùng quan trọng. Bởi nói giúp cho các hoạt động còn lại của ngân hàng được diễn ra trôi chảy và liên tục xoay vòng.

3. Các đặc thù của hoạt động ngân hàng

Hoạt động ngân hàng là một hoạt động kinh doanh đặc thù. Tính đặc thù thể hiện ở chỗ:

3.1. Hoạt động ngân hàng mang tính rủi ro cao

– Đối tượng kinh doanh của ngân hàng là tiền, tiền là một thứ rất khó kiểm soát, rất khó quản lý.

– Mang tính kéo dài quan hệ kinh doanh, quan hệ  mua bán trao đổi vì mỗi một cá nhân, tổ chức vay tiền để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh, hay hoạt động cá nhân của họ thì tối thiểu là 3 tháng, có thể kéo dài 1 năm, 5 năm, thậm chỉ 10 đến 20 năm-> thể hiện độ rủi ro cao, càng để lâu rất khó đảm bảo trả.

– Ngân hàng phải gánh chịu hầu hết rủi ro trong nền kinh tế. Ví dụ: Doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để kinh doanh bị cháy, doanh nghiệp đó lâm vào tình trạng khó khăn, khó có khả năng có tiền để thanh toán trả Ngân hàng.

3.2. Phản ứng dây chuyền 

– Khi cho các tổ chức, cá nhân vay một số tiền lớn, tổ chức cá nhân đó không có khả năng trả ngân hàng, điều này dẫn đến ngân hàng không có tiền cho người dân hay tổ chức khác vay nữa. Như vậy, hoạt động đó ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng, thay đổi sự quản lý, thậm chí có thể thay đổi cả hệ thống chính quyền.

– Khi ngân hàng bị thiệt hại, khủng hoảng, dẫn đến tình trạng phá sản, như vậy, người dân, nguồn để thu hút tiền tệ lưu thông mất niềm tin, sẽ không gửi vào ngân hàng nữa-> người dẫn sẽ tích tiền ở nhà, việc lưu thông tiền hạn chế, nhà nước in thêm tiền sẽ nảy sinh lạm phát.

4. Các hoạt động khác của ngân hàng

Bên cạnh các hoạt động liên quan đến tiền tệ và tài chính thì trong  Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 mới nhất năm 2021 có quy định thêm một số hoạt động khác như sau:

Thứ nhất, phát hành tiền giấy, tiền kim loại

1. Ngân hàng Nhà nước là cơ quan duy nhất phát hành tiền giấy, tiền kim loại của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Tiền giấy, tiền kim loại do Ngân hàng Nhà nước phát hành là phương tiện thanh toán hợp pháp trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3. Ngân hàng Nhà nước bảo đảm cung ứng đủ số lượng và cơ cấu tiền giấy, tiền kim loại cho nền kinh tế.

4. Tiền giấy, tiền kim loại phát hành vào lưu thông là tài sản “Nợ” đối với nền kinh tế và được cân đối bằng tài sản “Có” của Ngân hàng Nhà nước.

Đối  với hoạt động phát hành tiền giấy, tiền kim loại chỉ được thực hiện bởi duy nhất cơ quan đó là ngân hàng Nhà nước. Đối với việc phát hành tiền giấy và tiền kim loại sau khi được phát hành và lưu thông sẽ được đưa vào tài sản nợ đối với nền kinh tế và được cân bằng với tài sản có của ngân hàng

Thứ hai, thiết kế, in, đúc, bảo quản, vận chuyển,phát hành tiền vào lưu thông, tiêu hủy tiền

1. Ngân hàng Nhà nước thiết kế mệnh giá, kích thước, trọng lượng, hình vẽ, hoa văn và các đặc điểm khác của tiền trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

2. Ngân hàng Nhà nước tổ chức thực hiện việc in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành tiền vào lưu thông, tiêu huỷ tiền.

Đối với việc thiết kế và in đúc, bảo quản và vận chuyển lượng tiền sẽ được ngân hàng nhà nước kiểm kê và quản lý rồi từ đó lên kế hoạch thiết kế mệnh giá tiền và thực hiện việc phát hành tiền. Bên cạnh đó đối với việc xử lý tiền rách nát và hư hỏng thì Ngân hàng Nhà nước quy định tiêu chuẩn phân loại tiền rách nát, hư hỏng; đổi, thu hồi các loại tiền rách nát, hư hỏng do quá trình lưu thông; không đổi những đồng tiền rách nát, hư hỏng do hành vi huỷ hoại.

Thứ ba, đối với việc thu hồi, thay thế tiền

Ngân hàng Nhà nước thu hồi và rút khỏi lưu thông các loại tiền không còn thích hợp và phát hành các loại tiền khác thay thế. Các loại tiền thu hồi được đổi lấy các loại tiền khác với giá trị tương đương trong thời hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định. Sau thời hạn thu hồi, các loại tiền thuộc diện thu hồi không còn giá trị lưu hành.

Đối với việc thu hồi và thay thế tiền thì ngân hàng nhà nước sẽ thực hiện việc điều chỉnh giữa các loại tiền và mệnh giá không còn thích hợp để thực hiện việc pháp hành tiền thay thế sao cho cân đối lượng tiền lưu thông

Thứ tư,ban hành, kiểm tra nghiệp vụ phát hành tiền

Đối với nội dung về việc kiểm tra nghiệp vụ phát hành tiền được quy định tại Điều 22 Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 mới nhất năm 2021 cụ thể như sau:

1. Chính phủ ban hành quy định về nghiệp vụ phát hành tiền, bao gồm việc in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành, thu hồi, thay thế, tiêu huỷ tiền, chi phí cho các hoạt động nghiệp vụ phát hành tiền.

2. Bộ Tài chính kiểm tra việc thực hiện nghiệp vụ in, đúc và tiêu huỷ tiền.

Bên cạnh đó còn hoạt động cho vay và bảo lãnh thì được quy định tại Điều 24 và Điều 25 như sau:

Điều 24. Cho vay

1. Ngân hàng Nhà nước cho tổ chức tín dụng vay ngắn hạn theo quy định tại điểm a khoản 2

Điều 11 của Luật này.

2. Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng trong các trường hợp sau đây:

a] Tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả, đe doạ sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng;

b] Tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả do sự cố nghiêm trọng khác.

3. Ngân hàng Nhà nước không cho vay đối với cá nhân, tổ chức không phải là tổ chức tín dụng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.

Điều 25. Bảo lãnh

Ngân hàng Nhà nước không bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn, trừ trường hợp bảo lãnh cho tổ chức tín dụng vay vốn nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Như vậy, đối với hoạt động bảo lãnh và cho vay này thì bên cạnh việc tuân thủ theo các quy định pháp luật ngân hàng khi thực hiện hoạt động bảo lãnh và cho vay cần đảm bảo các nguyên tắc để việc bảo lãnh và cho vay diễn ra theo đúng quy trình, trình tự thực hiện

Thứ năm, hoạt động tạm ứng cho ngân sách nhà nước

Điều 26. Tạm ứng cho ngân sách nhà nước tại Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 mới nhất năm 2021 cụ thể như sau:

Ngân hàng Nhà nước tạm ứng cho ngân sách trung ương để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Khoản tạm ứng này phải được hoàn trả trong năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định.

Như vậy, ta có thể thấy đây là một hoạt động vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế và hoạt động kinh tế của một quốc gia. Chính vì vậy, đối với hoạt động này, quy định pháp luật rất cụ thể và chi tiết để việc thực hiện tạm ứng cho ngân sách nhà nước được diễn ra thuận lợi đảm bảo quyền lợi cho các bên.

Được đăng bởi:

Chuyên mục:

Mã hóa [Encode] là gì? Mã hóa tiếng Anh là gì? Ý nghĩa của Encode trong hoạt động ngân hàng ghi nhận như thế nào?

Tài sản sinh lời là gì? Tài sản sinh lời của ngân hàng là gì?

Tài sản có của ngân hàng là gì? Quản trị tài sản có của ngân hàng thương mại?

Ngân hàng của các ngân hàng là gì? Ví dụ về ngân hàng của các ngân hàng

Nội dung chi tiết, file tải về [download] và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn số 5139/VPCP-KTTH về việc cấp giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần và chỉnh sửa Quyết định số 24/2007/QĐ-NHNN ngày 7/6/2007 do Văn phòng Chính phủ ban hành

Nội dung chi tiết, file tải về [download] và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 497/NHNN-PC năm 2014 xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

Nội dung chi tiết, file tải về [download] và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn số 2979/VPCP-KTTH về việc ban hành Quy chế cấp phép thành lập và hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần do Văn phòng Chính phủ ban hành

Ngân hàng chủ trì là gì? Vai trò của ngân hàng chủ trì?

Nội dung chi tiết, file tải về [download] và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 1637/NHNN-CSTT giải pháp thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CP liên quan đến tiền tệ và hoạt động ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

Mô hình ngân hàng thời gian là gì? Những đặc điểm cần lưu ý?

Hàng lậu là hàng gì? Hàng lậu tiếng Anh là gì? Quy định xử lý đối với hàng hóa nhập lậu? Giải pháp để đấu tranh chống hàng lậu?

Quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động thủy sản/ Xử phạt vi phạm hành chính hành vi vi phạm quy định về bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản?

Giai đoạn tố tụng [Litigation phase] là gì? Tiếng anh pháp lý? Các giai đoạn tiến hành tố tụng?

Ủy ban nhân dân huyện Bắc Mê ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Bắc Mê? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Bắc Mê mới nhất.

Ủy ban nhân dân huyện Quản Bạ ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Quản Bạ? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Quản Bạ mới nhất.

Ủy ban nhân dân huyện Yên Minh ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Yên Minh? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Yên Minh mới nhất.

Biển xe quân đội màu gì? Biển xe quân đội có tên trong tiếng Anh? Ý nghĩa ký hiệu biển số xe quân sự?

Ủy ban nhân dân huyện Mèo Vạc ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Mèo Vạc? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Mèo Vạcmới nhất.

Ủy ban nhân dân huyện Đồng Văn ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Đồng Văn? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Đồng Văn mới nhất.

Đơn đề nghị công nhận sáng kiến cấp cơ sở là gì? Đơn đề nghị công nhận sáng kiến cấp cơ sở được dùng làm gì? Mẫu đơn đề nghị công nhận sáng kiến cấp cơ sở mới nhất? Hưỡng dân lập đơn đề nghị công nhận sáng kiến cấp cơ sở? Trình tự, thủ tục tiếp nhận, xem xét đơn và xét công nhận sáng kiến cơ sở?

Biểu đồ là gì? Biểu đồ có tên trong tiếng Anh là gì? Các loại biểu đồ? Mục đích của sử dụng biểu đồ?

Ủy ban nhân dân huyện Krông Pa ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Krông Pa? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Krông Pa mới nhất.

Ủy ban nhân dân huyện Phú Thiện ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Phú Thiện? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Phú Thiện mới nhất.

Ủy ban nhân dân huyện Ia Paở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Ia Pa? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Ia Pa mới nhất.

Ủy ban nhân dân huyện Kông Chro ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Kông Chro? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Kông Chro mới nhất.

Ủy ban nhân dân huyện Chư Sê ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Chư Sê? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Chư Sê mới nhất.

Khái quát về tài khoản ngân hàng? Thủ tục đăng ký mở tài khoản ngân hàng cá nhân? Thủ tục đăng ký mở tài khoản ngân hàng doanh nghiệp?

Ủy ban nhân dân huyện Chư Prông ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Chư Prông? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Chư Prông mới nhất.

Tự diễn biến tự chuyển hóa là gì? Biểu hiện của tự diễn biến, tự chuyển hóa? Hướng dẫn làm bài thu hoạch liên hệ bản thân tự diễn biến tự chuyển hóa?

Ủy ban nhân dân huyện Đức Cơ ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Đức Cơ? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Đức Cơ mới nhất.

Video liên quan

Chủ Đề