Những năm 60 của thế kỳ 15 vua Lê Thánh Tông tiến hành cuộc cải cách lớn trong lĩnh vực

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

“Loạn 12 sứ quân” là tình trạng của đất nước ta dưới thời nhà Ngô sau khi

Tổ chức bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai hình thành dưới các triều đại nào?

Bộ luật được ban hành dưới thời Lê có tên gọi là

Thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa là

60 điểm

NguyenChiHieu

Trong những năm 60 của thế kỉ XV, khi đất nước cường thịnh, vua Lê Thánh Tông đã có chủ trương gì? A. Đưa giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo quan lại chủ yếu. B. Đưa các quý tộc vương hầu và con em quan lại cao cấp làm quan. C. Tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn.

D. Quyết định đổi tên nước là Đại Việt.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án cần chọn là: C. Tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn. Từ những năm 60 của thế kỉ XV, khi đất nước đã cường thịnh, vua Lê Thánh Tông tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn. Cụ thể: - Bỏ chức tướng quốc, đại hành khiển; trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội, cấm các quan lập quân đội riêng. - Vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có 6 bộ [Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công], đứng đầu mỗi bộ có quan Thượng thư, bên cạnh bộ có Hàn Lâm Viện [công văn], Quốc sử viện [biên soạn lịch sử], Ngự sử đài [kiểm tra]. - Vua Lê Thánh Tông chia cả nước ra làm 13 đạo thừa tuyên do 3 ty cai quản là Đô ty [quân sự], Hiến ty [xử án], Thừa ty [hành chánh]; dưới có phủ, huyện, châu [miền núi], xã.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo của các ông vua thuộc vương triều Hồi giáo Đê – li đã dẫn đến hậu quả gì nghiêm trọng? A. Sự tranh chấp giữa các phe phái trong triều đình B. Yếu tố văn hóa mới được du nhập vào Ấn Độ C. Sự bất bình trong nhân dân tăng lên. D. Nội chiến diễn ra liên miên gây nhiều tổn thất.
  • Nhân tố nào sau đây đóng vai trò quan trọng đưa tới sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc? A. Yêu cầu thống nhất toàn bộ lãnh thổ. B. Hoạt động trị thủy và chống ngoại xâm. C. Sự phân hóa giàu nghèo trở nên phổ biến. D. Kinh tế có bước chuyển biến rõ nét.
  • Hai tập đoàn tư bản nào có thế lực nhất trong nền kinh tế Mỹ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? A. Moocgan và Rocphelo. B. Moocgan và Ford. C. Ford và Rocphelo. D. Standa và Ford.
  • Quân đội của các nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỉ XI đến XV được chia thành những bộ phận nào? A. dân binh, công binh. B. cấm quân, ngoại binh [lộ binh]. C. cấm quân, công binh. D. dân binh, ngoại binh
  • Sự ra đời của Tuyên ngôn Đảng Cộng sản chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành về mặt A. Số lượng. B. Quy mô. C. Tư tưởng chính trị D. Tất cả các ý trên
  • Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm chung nổi bật của các quốc gia phong kiến phương Đông? A. Chế độ phong kiến hình thành sớm B. Gắn liền với các cuộc phát kiến địa lí. C. Rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng khoảng thế kỉ XVIII – XIX D. Hầu hết đều bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây
  • Ý nào sau đây không thuộc nội dung dân chủ của các thị quốc cổ đại? A. Người ta không chấp nhận có vua chuyên chế B. Mọi công dân nam từ 21 tuổi trở lên đều tham gia Đại hội công dân C. Đại hội công dân bầu ra các cơ quan nhà nước quyết định mọi công việc D. Hội đồng 500 có vai trò như quốc hội, bầu ra 10 viên chức điều hành như chính phủ
  • Giai cấp nào trong xã hội Pháp có tiềm lực kinh tế nhưng không có địa vị chính trị tương xứng? A. Thương nhân B. Thị dân C. Tư sản D. Nông dân
  • Tại sao nói phong trào Văn hóa Phục hưng đã sản sinh ra những con người khổng lồ? A. Con người hướng tới sự toàn diện trên nhiều lĩnh vực. B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế Tư bản chủ nghĩa ở châu Âu. C. Hình thành các nước đế quốc lớn nắm trong tay nhiều thuộc địa. D. Phát minh ra nhiều thành tựu khoa học – kĩ thuật nổi bật.
  • Đặc điểm nổi bật nhất về kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì? A. Sản xuất có những tiến bộ đáng kể: dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ B. Nông dân sản xuất ra được mọi thứ cân dùng trong lãnh địa C. Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc D. Chỉ mua sắt, muối và sa xỉ phẩm từ bên ngoài lãnh địa

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Người tiến hành cuộc cải cách hành chính lớn vào những năm 60 của thế kỉ XV là

A. Lê Thái Tổ

B. Lê Thánh Tông

C. Lê Nhân Tông

D. Lê Thái Tông

Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.

Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông không mang ý nghĩa nào đối với tình hình Đại Việt?

A. Hoàn thiện bộ máy nhà nước

BĐưa chế độ phong kiến Việt Nam phát triển lên đỉnh cao

C. Ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa.

D. Thúc đẩy quá trình khai hoang và mở rộng lãnh thổ.

Những thay đổi qua cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông có ý nghĩa gì?

Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông:

*Nội dung

- Vào những năm 60 của thế kỉ XV, thời vua Lê Thánh Tông [1460-1497] đã tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn, toàn diện.

- Trung ương: bỏ chức Tể tướng, Đại hành khiển. Vua trực tiếp quyết định mọi việc. Bên dưới là 6 bộ do Thượng thư đứng đầu. Cơ quan Ngự sử đài, Hàn lâm việc được duy trì với quyền hành cao hơn trước.

- Địa phương: cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh. Dưới là các phủ, huyện, châu, xã như cũ. Người đứng đầu xã là xã trưởng, do dân bầu.

- Năm 1483, một bộ luật mới được ban hành với tên gọi Quốc triều hình luật [Luật Hồng Đức] gồm 722 điều 16 chương được coi là bộ luật tiêu biểu nhất thời phong kiến, có tính đức trị và nhân văn sâu sắc đánh dấu trình độ phát triển cao về ý thức pháp lí của dân tộc Việt.

- Quân đội được tổ chức quy củ, chặt chẽ, theo chế độ ngụ binh ư nông.

- Chính sách đối nội và đối ngoại: đoàn kết dân tộc,… quan hệ láng giềng êm đẹp…

*Nhận xét

- Cải cách hành chính lớn của vua Lê Thánh Tông đưa đất nước phát triển lên tầm cao mới.

- Cuộc cải cách mang tính toàn diện, sâu sắc đó được tiến hành từ trung ương đến địa phương đảm bảo sự thống nhất trong chính quyền, có ý nghĩa nâng cao quyền lực của nhà nước phong kiến Đại Việt, nhất là quyền lực tập trung vào tay nhà vua. Điều đó chứng tỏ bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê sơ đạt đến đỉnh cao.

- Tổ chức nhà nước ngày càng chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn tạo điều kiện ổn định về chính trị và phát triển kinh tế, văn hóa.

- Tuy nhiên, trong hoàn cảnh xã hội phong kiến, sự tập trung quyền lực trên kéo theo tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ, nảy sinh mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt.

Những năm 60 của TK XV thì Lê Thánh Tông tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn. Ở trung ương thì chức tể tướng và các chức Đại hành khiển bị bãi bỏ. Vua tiếp tục nắm quyền hành, dưới là 6 bộ, Ngự sử đài và Hàn lâm viện được duy trì với quyền hành cao hơn. Cả nước được chia làm 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti, dưới đạo là các phủ, huyện, châu như cũ. Người đứng đầu xã là Xã trưởng, do dân bầu.
-  Về kinh tế thì trong thời kì này thì có sự chuyển biến hoàn tòan mới, với niềm tự hào chân chính và ý thức vươn lên, nhân dân ta đã cần cù lao động, xây dựng và phát triển một nền kinh tế tự chủ, toàn diện. Ruộng đất ngày càng mở rộng, thủ công nghiệp ngày càng phát triển tạo điều kiện cho sự phát triển của thương nghiệp trong nước cũng như giao lưu với thương nhân nước ngoài. Tuy nhiên do sự chi phối của nhưng quan hệ sản xuất phong kiến và các giai cấp thống trị nên xã hội ngày càng phân hóa.

Video liên quan

Chủ Đề