Nơi có nhiệt độ năm trung bình thấp nhất trên Trái Đất là

TPO - Gần đây, các nhà khoa học đã tìm ra các điểm có nhiệt độ thấp nhất trên Trái Đất qua việc nghiên cứu dữ liệu vệ tinh. Điều này khiển họ phải thay đổi cách suy nghĩ của mình.

Các nhà khoa học đã tìm ra những thung lũng gần trung tâm Châu Nam Cực có nhiệt độ xuống thấp đến gần -100 độ C vào mùa đông.

Các kết quả nghiên cứu này có thể làm thay đổi hiểu biết của các nhà khoa học về vấn đề nhiệt độ trên bề mặt Trái Đất có thể xuống đến bao nhiêu độ.

Các nhà khoa học đã sử dụng dữ liệu vệ tinh từ năm 2004 đến 2016 để đưa ra con số nhiệt độ thấp nhất, vì khu vực cao nguyên phía đông Châu Nam Cực là một vùng đất cằn cỗi, nhiều tuyết và không thể sử dụng các công cụ đo thời tiết trên bề mặt.

Khu vực cao nguyên phía đông Châu Nam Cực là một vùng đất cằn cỗi, nhiều tuyết.

Họ đã tìm được các vùng trũng ở dải băng Nam Cực có nhiệt độ thấp nhất. Vì không khí lạnh dày nên bị xoáy vào những chỗ nhỏ và bị kẹt lại vài ngày khi trời trong quang và có gió nhẹ. Điều này tương tự như việc không khí lạnh thổi vào các thung lũng vào ban đem ở những nơi khác trên thế giới.

Nghiên cứu cũng cho thấy không khí khô cũng là chìa khóa cho nhiệt độ cực lạnh. Nó khiến bề mặt tuyết và không khí phía trên lạnh hơn nữa, cho đến khi các điều kiện khô, lặng gió và trong xanh thay đổi và không khí lạnh hòa lẫn với không khí ẩm cao hơn trong khí quyển.

Các nhà khoa học công bố năm 2013 rằng họ đã tìm ra nhiệt độ thấp nhất vào khoảng -93 độ C trên một số điểm thuộc vùng cao nguyên phía đông Châu Nam Cực. 

Các điểm có nhiệt độ thấp nhất đã được các nhà khoa học tìm ra trước đây.

Nhưng sau đó, họ lại nghiên cứu dữ liệu vệ tinh và thấy rằng nhiệt độ có thể xuống thấp nhất dưới -98 độ C. Đối với nhiệt đô thấp như vậy, cần phải có bầu trời và không khí khô thường trực trong vài ngày. Nhiệt độ có thể xuống thấp hơn chút ít nếu các điều kiện này kéo dài vài tuần, nhưng khó có thể xảy ra.

Nhiệt độ thấp nhất có thể đo được bằng trạm khí tượng trên Trái Đất là -89 độ C tại Trạm Vostok của Nga năm 1983. Nhưng trạm khí tượng không thể đo nhiệt độ tại tất cả các khu vực trên thế giới. Trong nghiên cứu mới nhất, các nhà khoa họ đã phân tích dữ liệu vệ tinh thu thập trong suốt các mùa đông tại Nam Hemisphere, Mỹ từ năm 2004 đến 2016.

Tiến Tùng

Theo Theo Dailymail

Theo Amaze Lab

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Khu vực nào sau đây có nhiệt độ trung bình năm cao nhất trên bề mặt Trái Đất?”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Địa lý 10 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắcnghiệm: Khu vực nào sau đây có nhiệt độ trung bình năm cao nhất trên bề mặt Trái Đất?

A.Cực.

B.Ôn đới.

C.Xích đạo.

D.Chí tuyến.

Trả lời:

Đáp án đúng: D. Chí tuyến.

Giải thích:

Ở vùng chí tuyến bán cầu Bắc có bề mặt đệm chủ yếu là lục địa trơ trụi, ít đại dương → mặt đất hấp thụ nhiệt lớn, không khí khô; đây còn là nơi ngự trị của các khối khí chí tuyến khắc nghiệt, đẩy gió lên cao khiến lượng mưa nơi này rất ít nên nền nhiệt độ cao → Khu vực có nhiệt độ trung bình năm cao nhất trên bề mặt Trái Đất là chí tuyến.

Kiến thức tham khảo vềKhí quyển và sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái đất

1. Khí quyển

- Là lớp không khí bao quanh Trái Đất luôn chịu ảnh hưởng của Vũ Trụ, trước hết là Mặt Trời.

- Thành phần khí quyển: Khí nitơ 78,1%; ôxi 20,43%, hơi nước và các khí khác 1,47%.

a] Cấu trúc của khí quyển

b] Các khối khí

- Trong tầng đối lưu có 4 khối khí cơ bản [2 bán cầu]:

+ Khối khí cực [rất lạnh]: A

+ Khối khí ôn đới [lạnh]: P

+ Khối khí chí tuyến [rất nóng]: T

+ Khối khí xích đạo [nóng ẩm]: E

- Mỗi khối khí chia ra 2 kiểu: kiểu HD [ẩm]: m; kiểu LĐ [khô]: c [riêng không khí xích đạo chỉ có Em]

- Các khối khí khác nhau về tính chất, luôn luôn chuyển động, bị biến tính.

c] Frông [F] [diện khí]

- Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí.

- Trên mỗi bán cầu có hai frông: FA và FP:

+ Frông địa cực [FA]

+ Frông ôn đới [FP]

- Ở khu vực xích đạo có dải hội tụ nhiệt đới cho cả hai bán cầu [FIT].

* Dải hội tụ nhiệt đới là mặt tiếp xúc của các khối khí xích đạo bán cầu Bắc và Nam, đây đều là 2 khối khí có cùng tính chất nóng ẩm.

2.Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Đất

a] Bức xạ và nhiệt độ không khí

Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là bức xạ mặt trời. Quá trình bức xạ mặt trời đến bề mặt Trái Đất được phân bố như hình 11.2.

Như vậy, nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nóng.

Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất luôn thay đổi theo góc chiếu của tia bức xạ mặt trời, nếu góc chiếu lớn thì nhiệt lượng lớn và ngược lại.

b] Phân bố theo vĩ độ địa lí

c] Phân bố theo lục địa và đại dương

- Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.

Véc khôi-an [67°B. 134°Đ] có nhiệt độ trung bình năm là -16°C, người ta gọi đó là hàn cực, vi lạnh hơn cực Bắc. Một hàn cực khác ờ độ cao 3030 m tại trung tâm đảo Grơn-len với nhiệt độ trung bình năm là -30,2C.

Nơi có nhiệt độ cao nhất trên Trái Đất không phải là khu vực xích đạo mà là khu vực chí tuyến. Trên lục địa, đường đẳng nhiệt trung bình năm cao nhất là đường 30°c ở khu vực hoang mạc Xa-ha-ra của châu Phi.

- Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn.

Ngoài ra nhiệt độ không khí còn thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây lục địa. nguyên nhân là do ảnh hưởng của các dòng biển nóng, lạnh và sự thay đổi hướng của chúng.

d] Phân bố theo địa hình

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì càng lên cao không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh.

- Nhiệt độ không khí còn thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi.

3. Trắc nghiệm về Khí quyển và sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái đất

Câu 1:Vào mùa hạ nước ta, dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho nhiều vùng được hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí:

A. ôn đới hải dương và chí tuyến hải dương.

B. chí tuyến hải dương và chí tuyến lục địa.

C. chí tuyến hải dương và xích đạo hải dương.

D. xích đạo hải dương của cả hai bán cầu.

Câu 2:Tầng không khí ở đó hình thành các khối khí khác nhau gọi là:

A. Tầng binh lưu.

B. Tầng đối lưu.

C. Tầng giữa.

D. Tầng ion.

Câu 3:Phát biểu nào sau đây không đúng với sự phân bố nhiệt độ theo vĩ độ địa lí?

A. Nhiệt độ trung bình năm tăng từ xích đạo về cực.

B. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất là ở chí tuyến,

C. Biên độ nhiệt độ năm tăng từ xích đạo về hai cực.

D. Biên độ nhiệt độ năm thấp nhất ở khu vực xích đạo.

Câu 4:Bán cầu Nam có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn ở bán cầu Bắc là do:

A. diện tích đại dương lớn hơn, thời gian chiếu sáng trong năm ít hơn.

B. thời gian chiếu sáng trong năm dài hơn, có diện tích lục địa lớn hơn.

C. diện tích lục địa lớn hơn, góc nhập xạ lớn hơn, có mùa hạ dài hơn.

D. mùa hạ dài hơn, diện tích đại dương lớn hơn, góc nhập xạ nhỏ hơn.

Câu 5:Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí:

A. Chí tuyến, cực, ôn đới, xích đạo.

B. Cực, chí tuyến, ôn đới, xích đạo.

C. Xích đạo, chí tuyến ,ôn đới, cực.

D. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.

Câu 6:Khối khí có đặc điểm “lạnh” là:

A. Khối khí cực.

B. Khối khí ôn đới.

C. Khối khí chí tuyến.

D. Khối khí xích đạo.

Câu 7:Gió Mậu Dịch [ khối khí chí tuyến hải dương] tác động vào nước ta quanh năm. Khối khí này có kí hiệu là:

A. Am.

B. Ac.

C. Pm.

D. Pe.

Câu 8:Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa vì:

A. Đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa.

B. Bề mặt lục địa trồi lên nhận nhiều nhiệt hơn đại dương.

C. Đất hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt nhanh hơn nước.

D. Nhiệt độ trung bình của lục địa lớn hơn đại dương.

Câu 9:Vào mùa đông , gió mùa Đông Bắc [ khối khí ôn đới lục địa ] đem không khí lạnh đến nước ta . Khối khí này có kí hiệu là:

A. Am.

B. Ac.

C. Pm.

D. Pe.

Câu 10:Vào nửa sau mùa hạ, gió mùa Tây nam [khối khí xích đạo hải dương] vào nước ta gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Khối khí này có kí hiệu là:

A. Em.

B. Am.

C. Pm.

D. Tm.

Video liên quan

Chủ Đề