Phần a - trang 18, 19 vở bài tập vật lí 9

Vì \[{R_1}\,song\,song\,{R_2}\] nên ta có \[\dfrac{1}{{{R_{tđ}}}} = \dfrac{1}{{{R_1}}} + \dfrac{1}{{{R_2}}} \Leftrightarrow \dfrac{1}{{20/3}} = \dfrac{1}{{10}} + \dfrac{1}{{{R_2}}} \\\Leftrightarrow \dfrac{1}{{{R_2}}} = \dfrac{1}{{20/3}} - \dfrac{1}{{10}} \Leftrightarrow {R_2} = 20\Omega \]
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Bài 1.
  • Bài 2.
  • Bài 3.

Bài 1.

a] Điện trở tương đương của đoạn mạch:

b] Điện trở

Lời giải chi tiết:

a] Điện trở tương đương của đoạn mạch:\[{R_{td}} = \displaystyle{{{U_{AB}}} \over I} = {6 \over {0,5}} = 12\Omega .\]

b] Điện trở \[{R_2}\] là: \[{R_{1}} + {\rm{ }}{R_2} = {\rm{ }}{R_{td}}\]suy ra\[{R_{2}} = {R_{td}}-{\rm{ }}{R_1} = 12-5{\rm{ }} = 7{\rm{ }}\Omega .\]

Cách giải khác :

Vì \[{R_1}\,nt\,{R_2} \Rightarrow \,{I_1} = {I_2} = {I_A} = 0,5A\]

\[{U_1} = {R_1}.{I_1} = 5.0,5 = 2,5V\] . Mặt khác, \[{U_1} + {U_2} = {U_V} = 6V \Leftrightarrow {U_2} = 6 - 2,5 = 3,5V\]

Vậy, điện trở \[{R_2} = \dfrac{{{U_2}}}{{{I_2}}} = \dfrac{{3,5}}{{0,5}} = 7\Omega \]

Bài 2.

Mạch gồm \[{R_1}//{R_2}\]

a] Tính \[{U_{AB}}\] :

b] Điện trở \[{R_2}\] là:

Lời giải chi tiết:

Mạch gồm \[{R_1}//{R_2}\]

a] Tính \[{U_{AB}}\] : Vì \[{R_1}\] song song\[{R_2}\]nên \[{U_1} = {U_2} = {U_{AB}}\] vậy hiệu điện thế \[{U_{AB}}\] của đoạn mạch được tính như sau:\[{U_{AB}} = {U_1} = {R_1}.{I_1} = 10.1,2 = 12V\]

b] Điện trở \[{R_2}\] là:

Cường độ dòng điện chạy qua R2là\[{I_2} = {\rm{ }}I{\rm{ }}-{\rm{ }}{I_1} = {\rm{ }}1,8{\rm{ }}-{\rm{ }}1,2{\rm{ }} = {\rm{ }}0,6{\rm{ }}A.\]

Điện trở \[{R_2} = \displaystyle{{{U_{AB}}} \over {{I_2}}} = {{12} \over {0,6}} = 20\Omega .\]

Cách giải khác:

Ta có điện trở tương đương của đoạn mạch là: \[{R_{tđ}} = \dfrac{{{U_{AB}}}}{I} = \dfrac{{12}}{{1,8}} = \dfrac{{20}}{3}\Omega \]

Vì \[{R_1}\,song\,song\,{R_2}\] nên ta có \[\dfrac{1}{{{R_{tđ}}}} = \dfrac{1}{{{R_1}}} + \dfrac{1}{{{R_2}}} \Leftrightarrow \dfrac{1}{{20/3}} = \dfrac{1}{{10}} + \dfrac{1}{{{R_2}}} \\\Leftrightarrow \dfrac{1}{{{R_2}}} = \dfrac{1}{{20/3}} - \dfrac{1}{{10}} \Leftrightarrow {R_2} = 20\Omega \]

Bài 3.

Mạch gồm: \[{R_1}\,nt\,\left[ {{R_2}//{R_3}} \right]\]

a] Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

b] Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

Lời giải chi tiết:

Mạch gồm: \[{R_1}\,nt\,\left[ {{R_2}//{R_3}} \right]\]

a] Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:\[{R_{td}} = {R_1} + {\rm{ }}{R_{23}} = 15 + 15 = 30\Omega \]

[ Với điện trở tương đương củaR2và R3là \[{R_{23}} = {{{R_2}{R_3}} \over {{R_2} + {R_3}}} = {{30.30} \over {30 + 30}} = 15\Omega \] ]

b] Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

Cường độ dòng điện qua điện trởR1chính là cường độ dòng điện qua mạch chính, \[{I_1} = \displaystyle{{\displaystyle{U_{AB}}} \over {{R_{td}}}} = \displaystyle{{12} \over {30}} = 0,4A.\]

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trởR1là\[{U_1} = {R_1}.{I_1} = {\rm{ }}15.0,4{\rm{ }} = {\rm{ }}6{\rm{ }}V.\]

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trởR2và R3là \[{U_2} = {U_3} = {\rm{ }}12{\rm{ }} - {\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}6{\rm{ }}V.\]

Cường độ dòng điện quaR2và R3là:\[{I_2} = {I_3} = \displaystyle{\rm{ }}{{{U_2}} \over {{R_2}}} = {{{U_3}} \over {{R_3}}} = {6 \over {30}} = 0,2A.\]

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề