Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học thực phẩm Bài tập truyền khối

Thank you for interesting in our services. We are a non-profit group that run this website to share documents. We need your help to maintenance this website.

To keep our site running, we need your help to cover our server cost [about $400/m], a small donation will help us a lot.

Please help us to share our service with your friends.

TP. HỒ CHÍ MINHNgành đào tạo: Công nghệ thực phẩmTrình độ đào tạo: Đại học [chính quy]KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨMChương trình đào tạo: Công nghệ thực phẩmTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTĐề cương chi tiết học phần1. Tên học phần: Các quá trình và thiết bị truyền khối trong CNTP Mã học phần: FEGT3234502. Tên tiếng Anh: Food Engineering 33. Số tín chỉ: 2[2:0:4]Phân bố thời gian: 15 tuần [2 tiết/tuần]4. Các giảng viên phụ trách học phần1/ GV phụ trách chính: ThS. Nguyễn Tấn Dũng2/ Danh sách giảng viên cùng GD: Không5. Điều kiện tham gia học tập học phầnMôn học tiên quyết: toán cao cấp 1, 2, 3, vật lý đại cương A1 và A2, hóa đại cương, hóa hữu cơ, hóasinh đại cương, hóa học thực phẩm, vi sinh vật thực phẩm, kỹ thuật nhiệt, kỹ thuật điện, vẽ kỹ thuật, CacQT&TB cơ học – thủy lực – khi nén, truyền nhiệt trong CNTP.6. Mô tả tóm tắt học phầnTrang bị cho người học những khái niệm, định nghĩa, các kiến thức, tri thức căn bản về các quá trìnhtruyền khối như: quá trình hấp thụ, hấp phụ, trích ly, chưng cất, hòa tan, sấy xảy ra trong công nghệ chếbiến thực phẩm, ứng dụng và vận hành các hệ thống thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất một cáchhợp lý, đồng thời làm nền tảng cho việc thực hiện các đồ án môn học, đồ án khóa luận tốt nghiệpGiúp cho người học có phương pháp tiếp cận, phương pháp luận khi học chuyên sâu về quá trìnhtruyền khối, từ đó có những định hướng cụ thể về khả năng học tập, nghiên cứu và phát triển nghềnghiệp của mình7. Mục tiêu của học phầnMục tiêuMô tảChuẩn đầu ra[Goals][Goal description]CTĐT[Học phần này trang bị cho sinh viên:][Kiến thức và lập luận kỹ thuật]G1G2 Có kiến thức về truyền khối ứng dụng trong công nghệ thựcphẩm Có kiến thức về truyền khối xảy ra trong chế biến và bảo quảnthực phẩm Có kiến thức về các quá trình và thiết bị truyền khối ứng dụngtrong công nghệ thực phẩm1.11.21.3[Kỹ năng, tố chất cá nhân và chuyên nghiệp] Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn đề2.1kỹ thuật truyền khối trong CNTP; Đặt vấn đề và giải quyết cácvấn đề về truyền khối trong công nghệ thực phẩm và công nghệsau thu hoạch. Kỹ năng tính toán thiết kế các hệ thống truyền khối ứng dụngtrong công nghệ thực phẩm.[Kỹ năng giao tiếp: Làm việc theo nhóm và giao tiếp] Kỹ năng thiết lập nhóm và làm việc nhóm. Kỹ năng thuyết trình bài báo cáo chuyền đề quá trình và thiết bịtruyền khối trong CNTP. Kỹ năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh.G3[Hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành trong bốicảnh doanh nghiệp và xã hội] Khả năng về tiếp cận, phân tích và tổng hợp hệ thống, hìnhthành nên các ý tưởng trong lỉnh vực truyền khối. Mô hình hóa cho đối tượng công nghệ, tính toán thiết kế cácthiết bị truyền khối ứng dụng trong công nghệ sản xuất thựcphẩm.G4 Triển khai, ứng dụng các thiết bị truyền khối vào thực tế sảnxuất. Mô phỏng, tối ưu hóa và vận hành các quá trình và thiết bịtruyền khối.2.23.13.23.34.34.44.54.68. Chuẩn đầu ra của học phầnChuẩn đầura HPG1Mô tả[Sau khi học xong môn này, người học có thể:]Chuẩnđầu raCDIOG1.1Nắm được phương pháp tiếp cận và phương pháp luận của môn học, hiểubiết về các khái niệm, định nghĩa, các kiến thức, tri thức căn bản về các quátrình truyền khối trong CNTP1.1G1.2Trình bày và giải thích được các nguyên lý, nguyên tắc vận hành các thiết bịtruyền khối, Hiểu rõ các biến đổi của nguyên liệu trong các quá trình truyềnkhối.1.2G1.3Nắm vững và vận dụng các quá trình truyền khối trong hấp phụ, hấp thụ[hấp thu], trích ly, chưng cất, hòa tan và sấy vật liệu ẩm, …. Nắm vững vàvận dụng các quá trình truyền khối trong hấp phụ, hấp thụ [hấp thu], trích ly,chưng cất, hòa tan và sấy vật liệu ẩm.1.3G2.1Phân tích và tích hợp hệ thống và mô hình hóa cho đối tượng công nghệ.2.1.2G2.2Thành thạo các phương pháp tiếp cận, phân tích và tích hợp đối tượng côngnghệ, Thành thảo đọc các bản vẽ kỹ thuật.2.1.4G2G3G3.1Xây dựng và phát triển nhóm tính toán thiết kế về các thiết bị truyền khối3.1.3G3.2Hợp tác thông tin khoa học kỹ thuật và công nghệ3.1.5G3.3Có kỹ năng giao tiếp bằng đồ họa, bản vẽ kỹ thuật3.2.5G3.4Kỹ năng thuyết trình bài báo cáo chuyền đề quá trình và thiết bị truyền khốitrong CNTP.3.2.6G3.5Kỹ năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh.3.3.1G4.1G4G4.2G4.3G4.4Có thái độ học tập và nghiên cứu nghiêm túc, có trách nhiệm với công việchọc tập và nghiên cứu. Yêu nghề và phát triển tư duy của mình trong chuyênmôn của mình.Xây dựng qui trình công nghệ, qui trình tính toán thiết kếMô tả, tính toán, thiết kế, xây dựng được các quá trình truyền khối trongcông nghệ sản xuất thực phẩmMô phỏng, tối ưu hóa và vận hành các quá trình và thiết bị truyền khối.4.1.14.4.14.5.14.6.19. Tài liệu học tập[1]. Nguyễn Tấn Dũng, Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt trong CNTP, phần 1, phần 3. NXBĐHQG TpHCM, năm 2013[2]. Albert Ibarz, Gustavo V. Barbosa- Canovas, Unit Operation in Food Engineering, CRC Press,2003.[3]. Jean-Jacques Bimbenet, Albert Duquenoy, Gilles Trystram, Dunod, Génie des procédésalimantaires, des bases aux applications, 2002, Paris.[4]. Phạm Văn Bôn, Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hóa học và Thực phẩm – Bài tập TruyềnNhiệt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2004.[5]. Phạm Văn Bôn [Chủ biên], Quá trình & Thiết bị Công nghệ Hóa học và Thực phẩm - Tập 5:Quá trình và Thiết bị Truyền nhiệt, ĐH Quốc Gia TP.HCM, 2002.[6]. Nguyễn Tấn Dũng [Chủ biên], Công nghệ lạnh, tập 1, NXB ĐHQG, 2008.[7]. Nguyễn Tấn Dũng [Chủ biên], Công nghệ lạnh ứng dụng trong sản xuất nước, nước đá, đákhô và giải khát, NXB ĐHQG, 2008.[8]. Tập thể tác giả, Sổ tay quá trình và thiết bị Công nghệ Hóa chất – Tập 1, NXB Khoa học kỹthuật, Hà Nội, 2004, 632 trang.[9]. Tập thể tác giả, Sổ tay quá trình và thiết bị Công nghệ Hóa chất – Tập 2, NXB Khoa học kỹthuật, Hà Nội, 2004, 448 trang.10. Đánh giá sinh viên- Thang điểm: 10- Kế hoạch kiểm tra như sau:Hìnhthức KTKiểm tra quá trìnhNội dungThời điểmCông cụKTChuẩn đầu raKTTỉ lệ[%]50BT#1- Toàn bộ chương trình của học phần- Thời gian làm bài kiểm tra 60 phút.Tuần 4Tự luậnBT#2- Toàn bộ chương trình của học phần- Thời gian làm bài kiểm tra 60 phút.Tuần 9Tự luậnBT#3- Toàn bộ chương trình của học phần- Thời gian làm bài kiểm tra 60 phút.Tuần 15Tự luậnKiểm tra cuối kỳ- Nội dung bao quát tất cả chuẩn đầu ra Theo lịch Tự luậnquan trọng của học phần.thicủa- Thời gian làm bài 90 phúttrườngG1.1; G1.2; G1.3G2.1; G3.1; G3.2;G4.1; G4.2;G1.1; G1.2; G1.3G2.2; G3.3; G3.4;G4.3G1.1; G1.2; G1.3G2.3; G3.5; G4.3;G4.415152050G1.1; G1.2; G1.3G2.1; G2.2; G2.3G3.1; G3.2; G3.3;G3.4; G3.5; G4.1;G4.2; G4.3; G4.411. Nội dung chi tiết học phầnTuần[Week]1-3Nội dung [Content]Chuẩn đầura HPChương 1: Cơ sở quá trình truyền khốiA/ Nội dung và PPGD trên lớp [9]- Các nội dung GD trên lớp:121.1. Một số khái niệm cơ bản- Định nghĩa- Phân loại các quá trình truyền khối.- Biểu diễn thành phần pha.- Một số các thông số vật lý sử dụng trong quá trình truyền khối1.2. Cân băng pha- Khái niệm cân bằng pha- Quy tắc pha- Các định luật cân bằng.- Đường cân bằng và phương trình cân bằng1.3. Phương trình vi phân dẫn khối và các định luật khuếch tán- Phương trình vi phân truyền vận tổng quát [truyền động lượng, vật chất vàtruyền nhiệt].- Phương trình vi phân dẫn khối dạng tổng quát và các trương hợp riêng.- Truyền khối bằng phương thức khuếch tán phân tử - Định luật Fick 1.- Truyền khối bằng phương thức khuếch tán đối lưu - Định luật Fick 2 và cácdạng của định luật Fick 2.1.4. Truyền khối tiếp xúc pha một bậc hay nhiều bậc.- Định nghĩa và mô hình thiết bị.G1.1; G1.2;G1.3;G2.1; G2.2;G2.3;G3.1; G3.2;G3.3; G3.4;G3.5;G4.1; G4.2;G4.3; G4.43- Cân bằng vật chất.- Phương trình đường làm việc của quá trình truyền khối.1.5. Truyền khối tiếp xúc liên tục chuyển động xuôi dòng.- Định nghĩa và mô hình thiết bị.- Cân bằng vật chất.- Phương trình đường làm việc của quá trình truyền khối.1.6. Truyền khối tiếp xúc liên tục chuyển động ngược dòng- Định nghĩa và mô hình thiết bị.- Cân bằng vật chất.- Phương trình đường làm việc của quá trình truyền khối.1.7. Cơ chế quá trình truyền khối và phương trình truyền khối.1.8. Động lực trung bình của quá trình truyền khối.1.9. Hệ số truyền khối và hệ số khuếch tán.1.10. Đồng dạng của quá trình truyền khối.- Các tiêu chuẩn và chuẩn số đồng dạng.- Các công thức thực nghiệm tính toán hệ số cấp khối, truyền khối và dẫnkhối.1.11. Tính toán thiết bị truyền khối trong các trường hợp- Chế độ thủy động lực và vận tốc làm việc.- Công thức tính vận tốc giới hạn và vận tốc làm việc.- Cân bằng vật chất, xác định đường làm việc- Tính hệ số truyền khối tổng quát.- Tính chiều cao của thiết bị.- Tính số đơn vị truyền khối.- Tính chiều cao của đơn vị truyền khối.- Tính đường kính thiết bị- Tính số đĩa lý thuyết, xác định số bậc, …- Tính hiệu suất thiết bị- Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình.- PPGD:+ Thuyết trình+ Thảo luận, thảo luận nhóm+ Tích cực hóa người học+ Sử dụng giáo án điện tửB/ Các nội dung cần học ở nhà+ Làm bài tập ở nhà GV giao và làm bài tập tự rèn luyện+ Đọc thêm tài liệu liên quan về ngành đào tạoG1.1; G1.2;G1.3;+ Tham khảo một số công trình khoa học đã được công bố trên các tạp chí G2.1; G2.2;khoa học trong nước và quốc tếG2.3;- Tài liệu tham khảo cần thiết:1. Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh, Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hóa học &Thực phẩm – Tập 3: Truyền khối, NXB Đại học Quốc gia TpHCM, 2004,388 trang.2. GS-TSKH. Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong Công nghệ Hóa chấtvà Thực phẩm – Tập 4: Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt [Chưng luyện,hấp thụ, hấp phụ, trích ly, kết tinh, sấy], NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội,2005, 394 trang.3. Tập thể tác giả, Sổ tay quá trình và thiết bị Công nghệ Hóa chất – Tập 1,2,NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2004.4-5G3.1; G3.2;G3.3; G3.4;G3.5;G4.1; G4.2;G4.3; G4.4Chương 2: Quá trình hấp thụ - nhả hấp thụA/ Nội dung và PPGD trên lớp- Các nội dung GD trên lớp:452.1. Một số khái niệm cơ bản- Định nghĩa quá trình hấp thụ.- Các ứng dụng quá trình hấp thụ trong CNTP.2.2. Cân bằng hệ khí – lỏng và độ tan của chất khí2.3. Lựa chọn dung môi thích hợp, hấp thụ hóa học và cân bằng trong hấp thụhóa học.2.4. Cân bằng vật chất, phương trình đường cân bằng và đường làm việc củaquá trình hấp thụ.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ [dung môi, nhiệt độ, áp suất,…]2.6. Quá trình hấp thụ không đẳng nhiệt.2.7. Thiết bị hấp thụ và chưng luyện.2.8. Tính toán thiết bị quá trình hấp thụ.2.9. Quá trình nhả hấp thụ.G1.1; G1.2;G1.3;G2.1; G2.2;G2.3;G3.1; G3.2;G3.3; G3.4;G3.5;G4.1; G4.2;G4.3; G4.4- PPGD:+ Thuyết trình+ Thảo luận, thảo luận nhóm+ Tích cực hóa người học+ Sử dụng giáo án điện tửB/ Các nội dung cần học ở nhà+ Làm bài tập ở nhà GV giao và làm bài tập tự rèn luyện+ Đọc thêm tài liệu liên quan về ngành đào tạoG1.1; G1.2;G1.3;+ Tham khảo một số công trình khoa học đã được công bố trên các tạp chí G2.1; G2.2;khoa học trong nước và quốc tế- Tài liệu tham khảo cần thiết:1.G2.3;G3.1; G3.2;GS-TSKH. Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong Công nghệ Hóa G3.3; G3.4;chất và Thực phẩm – Tập 4: Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt [Chưng G3.5;2.6-7luyện, hấp thụ, hấp phụ, trích ly, kết tinh, sấy], NXB Khoa học kỹ thuật,Hà Nội, 2005, 394 trang.G4.1; G4.2;Tập thể tác giả, Sổ tay quá trình và thiết bị Công nghệ Hóa chất – Tập G4.3; G4.41,2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2004.Chương 3: Quá trình hấp phụ - nhả hấp phụA/ Nội dung và PPGD trên lớp- Các nội dung GD trên lớp:673.1. Một số khái niệm cơ bản.- Định nghĩa quá trình hấp phụ.- Ứng dụng quá trình hấp phụ trong CNTP.3.2. Các chất hấp phụ công nghiệp, lựa chọn chất hấp phụ3.3. Cân bằng, cơ chế quá trình hấp phụ.3.4. Động lực của quá trình hấp phụ.3.5. Thiết bị hấp thụ.3.6. Tính toán quá trình, thiết bị hấp phụ.- Hấp phụ lớp cố định.- Hấp phụ lớp chuyển động.3.7. Tính toán các quá trình thiết bị ứng dụng hấp phụ trong.G1.1; G1.2;G1.3;G2.1; G2.2;G2.3;G3.1; G3.2;G3.3; G3.4;G3.5;G4.1; G4.2;G4.3; G4.4- PPGD:+ Thuyết trình+ Thảo luận, thảo luận nhóm+ Tích cực hóa người học+ Sử dụng giáo án điện tửB/ Các nội dung cần học ở nhà+ Làm bài tập ở nhà GV giao và làm bài tập tự rèn luyện+ Đọc thêm tài liệu liên quan về ngành đào tạoG1.1; G1.2;G1.3;+ Tham khảo một số công trình khoa học đã được công bố trên các tạp chí G2.1; G2.2;khoa học trong nước và quốc tế+ Viết tổng kết báo cáo thực tập- Tài liệu tham khảo cần thiết:1.2.8-9G2.3;G3.1; G3.2;G3.3; G3.4;G3.5;Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh, Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hóa học& Thực phẩm – Tập 3: Truyền khối, NXB Đại học Quốc gia TpHCM,G4.1; G4.2;2004, 388 trang.GS-TSKH. Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong Công nghệ Hóa G4.3; G4.4chất và Thực phẩm – Tập 4: Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt [Chưngluyện, hấp thụ, hấp phụ, trích ly, kết tinh, sấy], NXB Khoa học kỹ thuật,Hà Nội, 2005, 394 trang.Chương 4: Quá trình chưng cấtA/ Nội dung và PPGD trên lớp- Các nội dung GD trên lớp:894.1. Một số khái niệm cơ bản- Định nghĩa quá trình chưng cất.- Ứng dụng quá trình chưng cất trong CNTP.4.2. Cân bằng hệ lỏng – hơi.4.3. Chưng luyện- Các nguyên tắc.- Phương trình cân bằng trong chưng luyện.4.4. Chưng luyện liên tục và ứng dụng- Cân bằng vật chất và đường làm việc.- Xác định số đĩa của tháp chưng luyện.- Ảnh hưởng của trạng thái nhiệt động dung dịch đầu tới vị trí đĩa tiếp liệu.- Cân bằng nhiệt của quá trình chưng luyện.- Thiết bị hệ thống chưng luyện.- Tính toán thiết bị chưng luyện4.5. Chưng luyện gián đoạn4.6. Chưng luyện đơn giản.4.7. Chưng luyện bằng hơi nước trực tiếp.4.8. Các phương pháp chưng luyện khác.G1.1; G1.2;G1.3;G2.1; G2.2;G2.3;G3.1; G3.2;G3.3; G3.4;G3.5;G4.1; G4.2;G4.3; G4.4- PPGD:+ Thuyết trình+ Thảo luận, thảo luận nhóm+ Tích cực hóa người học+ Sử dụng giáo án điện tửB/ Các nội dung cần học ở nhà+ Làm bài tập ở nhà GV giao và làm bài tập tự rèn luyện+ Đọc thêm tài liệu liên quan về ngành đào tạoG1.1; G1.2;G1.3;+ Tham khảo một số công trình khoa học đã được công bố trên các tạp chí G2.1; G2.2;khoa học trong nước và quốc tế+ Viết tổng kết báo cáo thực tập- Tài liệu tham khảo cần thiết:4.5.6.G2.3;G3.1; G3.2;G3.3; G3.4;G3.5;Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh, Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hóa học& Thực phẩm – Tập 3: Truyền khối, NXB Đại học Quốc gia TpHCM,G4.1; G4.2;2004, 388 trang.GS-TSKH. Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong Công nghệ Hóa G4.3; G4.4chất và Thực phẩm – Tập 4: Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt [Chưngluyện, hấp thụ, hấp phụ, trích ly, kết tinh, sấy], NXB Khoa học kỹthuật, Hà Nội, 2005, 394 trang.Tập thể tác giả, Sổ tay quá trình và thiết bị Công nghệ Hóa chất – Tập1,2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2004.10-11Chương 5: Quá trình trích lý và hòa tanA/ Nội dung và PPGD trên lớp [12]- Các nội dung GD trên lớp:10115.1. Một số khái niệm cơ bản- Định nghĩa quá trình trích ly- Ứng dụng quá trình trích lý trong CNTP.- Phân loại5.2. Trích ly chất lỏng- Sơ đồ thiết bị và nguyên tắc trích ly lỏng.- Cân bằng hệ lỏng – lỏng và các dạng biểu đồ pha của hệ 3 cấu tử.- Lựa chọn dung môi.- Cân bằng vật chất, đường làm việc của quá trình trích ly.- Các phương pháp trích ly: trích ly 1 hay nhiều bậc giao dòng chéo nhau;trích lý 1 hay nhiều bậc tiếp xúc pha liên tục ngược dòng, xuôi dòng.- Cấu tạo và tính toán thiết bị trích ly.5.3. Quá trình hòa tan và trích ly chất rắn.- Một số khái niệm cơ bản quá trình hòa tan.- Cân bằng pha, cân bằng vật chất, … và tốc độ quá trình trích ly hệ rắn –lỏng.- Sơ đồ hệ thống trích ly hệ rắn – lỏng.G1.1; G1.2;G1.3;G2.1; G2.2;G2.3;G3.1; G3.2;G3.3; G3.4;G3.5;G4.1; G4.2;G4.3; G4.4- PPGD:+ Thuyết trình+ Thảo luận, thảo luận nhóm+ Tích cực hóa người học+ Sử dụng giáo án điện tửB/ Các nội dung cần học ở nhàG1.1; G1.2;+ Làm bài tập ở nhà GV giao và làm bài tập tự rèn luyệnG1.3;+ Đọc thêm tài liệu liên quan về ngành đào tạo+ Tham khảo một số công trình khoa học đã được công bố trên các tạp chíG2.1; G2.2;khoa học trong nước và quốc tếG2.3;+ Viết tổng kết báo cáo thực tập- Tài liệu tham khảo cần thiết:1. Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh, Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hóahọc & Thực phẩm – Tập 3: Truyền khối, NXB Đại học Quốc giaTpHCM, 2004, 388 trang.1. GS-TSKH. Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong Công nghệ Hóachất và Thực phẩm – Tập 4: Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt[Chưng luyện, hấp thụ, hấp phụ, trích ly, kết tinh, sấy], NXB Khoahọc kỹ thuật, Hà Nội, 2005, 394 trang.G3.1; G3.2;G3.3; G3.4;G3.5;G4.1; G4.2;G4.3; G4.412Chương 6: Quá trình trao đổi ionA/ Nội dung và PPGD trên lớp [12]- Các nội dung GD trên lớp:126.1. Khái niệm.6.2. Ionit, cấu tạo và phân loại.6.3. Cân bằng pha trong trao đổi ion và dung lượng trao đổi ion.6.4. Khái niệm về cơ chế động học quá trình trao đổi ion.6.5. Thiết bị trao đổi ion và phương pháp tính toán.- Thiết bị có khuấy trộn.- Thiết bị lớp cố định làm việc gián đoạn và bán liên tục.- Thiết bị lớp chuyển động làm việc liên tục.6.6. Ứng dụng quá trình trao đổi ion trong CNTP.G1.1; G1.2;G1.3;- PPGD:G4.1; G4.2;G4.3; G4.4+ Thuyết trình+ Thảo luận, thảo luận nhóm+ Tích cực hóa người học+ Sử dụng giáo án điện tửG2.1; G2.2;G2.3;G3.1; G3.2;G3.3; G3.4;G3.5;B/ Các nội dung cần học ở nhàG1.1; G1.2;+ Làm bài tập ở nhà GV giao và làm bài tập tự rèn luyệnG1.3;+ Đọc thêm tài liệu liên quan về ngành đào tạo+ Tham khảo một số công trình khoa học đã được công bố trên các tạp chíG2.1; G2.2;khoa học trong nước và quốc tếG2.3;+ Viết tổng kết báo cáo thực tập- Tài liệu tham khảo cần thiết:G3.1; G3.2;1. Nguyễn Bin, Tính toán Quá trình & Thiết bị trong Công nghệ Hóa G3.3; G3.4;chất và Thực phẩm – Tập 1 & 2. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, G3.5;Hà Nội, 2004.2. Trần Hùng Dũng, Nguyễn Văn Lục, Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam, G4.1; G4.2;Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hóa học và Thực phẩm – Tập 1: CácG4.3; G4.4quá trình Cơ học – Quyển 2: Phân riêng bằng khí động, lực ly tâm,bơm quạt, máy nén, tính hệ thống đường ống, Nhà xuất bản Đại họcQuốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2005.13-15Chương 7: Quá trình sấy vật liệu ẩmA/ Nội dung và PPGD trên lớp [12]- Các nội dung GD trên lớp:1314157.1. Một số khái niệm cơ bản- Định nghĩa quá trình sấy.- Phân loại các phương pháp sấy.- Ứng dụng quá trình sấy trong CNTP.7.2. Vật liệu ẩm.- Định nghĩa vật liệu ẩm.- Các thông số kỹ thuật sử dụng trong quá trình sấy [độ ẩm tuyệt đối, độ ẩmtương đối, độ ẩm cân bằng, độ ẩm giới hạn,…]- Các dạng liên kết ẩm với vật liệu ẩm.7.3. Tác nhân sấy- Không khí ẩm và không khí khô tuyệt đối.- Các thông số vật lý của không khí ẩm.- Đồ thị h – x [h – d], t - d của không khí ẩm ứng dụng trong quá trình sấy- Các quá trình nhiệt động cơ bản của không khí ẩm [làm lạnh, đối nóng, …]- Một số chất tải nhiệt khác ứng dụng trong quá trình sấy.7.4. Tĩnh học về quá trình sấy- Một số khái niệm chung- Sơ đồ thiết bị, nguyên lý làm việc và tính toán của các phương pháp sấy[sấy trực tiếp, sấy gián tiếp, sấy đối lưu, sấy tiếp xúc, sấy thông thường [sấyhầm, sấy tháp, sấy băng tải, sấy tầng sôi, sấy khí động, sấy phun, sấy tangtrống, sấy lô, …v.v], sấy đặc biệt [sấy bằng dòng điện cao tầng, sấy bằng tiahồng ngoại, sấy bằng vi sóng, sấy chân không, sấy thăng hoa, sấy lạnh,….v.v]- Sơ đồ thiết bị và nguyên lý làm việc: Cân bằng vật chất; Cân bằng nhiệt;Tính toán, thiết kế hay chọn thiết bị sấy thích hợp với yêu cần.7.5. Động học về quá trình sấy.- Các cơ chế quá trình khuếch tán ẩm- Động lực quá trình khuếch tán ẩm.- Phương trình vi phân mô tả động học quá trình sấy.- Phương trình đường cong sấy.- Phương trình đường cong tốc độ sấy.- Mô phỏng quá trình trên đồ thị.7.6. Xác lập chế độ công nghệ sấy.G1.1; G1.2;G1.3;G2.1; G2.2;G2.3;G3.1; G3.2;G3.3; G3.4;G3.5;G4.1; G4.2;G4.3; G4.4- PPGD:+ Thuyết trình+ Thảo luận, thảo luận nhóm+ Tích cực hóa người học+ Sử dụng giáo án điện tửB/ Các nội dung cần học ở nhà+ Làm bài tập ở nhà GV giao và làm bài tập tự rèn luyện+ Đọc thêm tài liệu liên quan về ngành đào tạoG1.1; G1.2;G1.3;+ Tham khảo một số công trình khoa học đã được công bố trên các tạp chíG2.1; G2.2;khoa học trong nước và quốc tếG2.3;+ Viết tổng kết báo cáo thực tập- Tài liệu tham khảo cần thiết:3. Jean-Jacques Bimbenet, Albert Duquenoy, Gilles Trystram, Dunod,Génie des procédés alimantaires, des bases aux applications, 2002,Paris.4. Phạm Văn Bôn, Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hóa học và Thựcphẩm – Bài tập Truyền Nhiệt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. HồChí Minh, 2004.5. Phạm Văn Bôn [Chủ biên], Quá trình & Thiết bị Công nghệ Hóa họcvà Thực phẩm - Tập 5: Quá trình và Thiết bị Truyền nhiệt, ĐH QuốcGia TP.HCM, 2002.6. Nguyễn Tấn Dũng [Chủ biên], Công nghệ lạnh ứng dụng trong sảnxuất nước, nước đá, đá khô và giải khát, NXB ĐHQG, 2008G3.1; G3.2;G3.3; G3.4;G3.5;G4.1; G4.2;G4.3; G4.411. Đạo đức khoa học:Các bài tập ở nhà và dự án phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát hiện có sao chép thìxử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0 [không] điểm quá trình và cuối kỳ.12. Ngày phê duyệt lần đầu:13. Cấp phê duyệt:Trưởng khoaTrưởng BMNhóm biên soạnNGUYỄN TẤN DŨNG14. Tiến trình cập nhật ĐCCTLần 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng năm

và ghi rõ họ tên]Tổ trưởng Bộ môn:

Video liên quan

Chủ Đề