Quy chế đào tạo thạc sĩ đại học Bách khoa Hà Nội

Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, quy mô đào tạo thạc sĩ của các các cơ sở giáo dục đại học [GDĐH] đang giảm mạnh, cả do nguyên nhân chủ quan, khách quan. Nhưng trong đó có yếu tố cạnh tranh của các cơ sở giáo dục đào tạo nước ngoài. Tuyển sinh thạc sĩ, tiến sĩ ở những trường tốp cao kém hơn các trường khác là một trong những bất cập trong thực tế đòi hỏi Bộ GD-ĐT phải khắc phục.

Vì vậy, Bộ GD-ĐT chủ trương xây dựng lại quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ, đảm bảo theo đúng quy định của luật và yêu cầu tập trung vào chất lượng. Quy chế có thể giảm bớt các yêu cầu về quy trình, thủ tục không cần thiết để các cơ sở GDĐH tự quyết và tự chịu trách nhiệm. Nguyên tắc căn bản là chuẩn mực về chất lượng, tuyển sinh, đề cao tính công bằng, khách quan, trách nhiệm giải trình của các cơ sở GDĐH. Từ đó, tạo ra cơ chế thông thoáng; nếu có cạnh tranh thì phải cạnh tranh lành mạnh giữa các cơ sở GDĐH trong nước với nhau và với quốc tế, từng bước hướng tới chuẩn mực quốc tế, phù hợp với điều kiện Việt Nam.

Quy chế sẽ làm rõ thế nào là đào tạo thạc sĩ theo định hướng nghiên cứu và định hướng ứng dụng; bảo đảm để các trường quyết định dựa trên đặc thù lĩnh vực, ngành đào tạo, nhưng vẫn đảm bảo tính công bằng, khách quan và chuẩn đầu ra.

Cụ thể, dự thảo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ có những bước đổi mới quan trọng về tổ chức đào tạo trình độ thạc sĩ theo hướng tăng cường tự chủ, công khai, khuyến khích tính chủ động, sáng tạo của các cơ sở GDĐH, tiệm cận với thông lệ của các nước phát triển. Để đảm bảo chất lượng, chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ phải tuân thủ quy định về chuẩn chương trình đào tạo do Bộ GD-ĐT ban hành. Các cơ sở đào tạo xây dựng phương án tuyển sinh phù hợp [thi tuyển, xét tuyển hay kết hợp hai phương thức này,…], đồng thời, tuân thủ các tiêu chuẩn tối thiểu do Nhà nước quy định, thực hiện nghiêm trách nhiệm giải trình cũng như sự giám sát của các bên liên quan và toàn xã hội.

Dự thảo quy chế cho phép đối tượng đầu vào là người học có bằng đại học ở các ngành khác nhau với khối lượng học tập tích lũy khác nhau, được xác định tuỳ vào chương trình đào tạo ở trình độ đại học của người học. Dự thảo cũng quy định tổ chức đào tạo trình độ thạc sĩ theo hệ thống tín chỉ. Các cơ sở đào tạo xây dựng quy chế tổ chức đào tạo theo tín chỉ áp dụng trong tổ chức chương trình đào tạo ở trình độ thạc sĩ, dựa trên quy chế về đào tạo tín chỉ được quy định ở trình độ đại học.

Để hạn chế tình trạng chương trình học tập quá ngắn so với quy định tại Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, cơ sở đào tạo phải quy định khối lượng tín chỉ học viên đăng ký tối thiểu và tối đa cho mỗi học kỳ.

Dự thảo quy chế  cũng cho phép chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ có thể tổ chức đào tạo trực tuyến nhưng không quá 30% khối lượng kiến thức của toàn bộ chương trình đào tạo.

Để hạn chế việc hướng dẫn luận văn thạc sĩ tràn lan và không có công cụ kiểm soát chất lượng, dự thảo đã chỉnh lý, làm rõ về hướng dẫn luận văn thạc sĩ và tiêu chuẩn người hướng dẫn đối với chương trình đào tạo theo định hướng nghiên cứu. Đối với chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng, cơ sở đào tạo quy định cho từng chương trình cụ thể, học viên có thể học các học phần trong toàn bộ chương trình và có điểm đánh giá dự án hoặc bài luận cuối khóa học [nếu có].

Chuẩn đầu ra ngoại ngữ của thạc sĩ phải đạt trình độ bậc 4 theo khung năng lực 6 bậc cho Việt Nam, đây cũng là điều kiện đầu vào của tuyển sinh trình độ tiến sĩ tại Việt Nam.

PHAN THẢO

đào tạo thạc sĩ học tín chỉ chuẩn đầu ra

It looks like you were misusing this feature by going too fast. You’ve been temporarily blocked from using it.

Se pensas que isto non vai contra os nosos estándares comunitarios, fáinolo saber

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI

    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình:     Chương trình đào tạo Kỹ sư chất lượng cao

Trình độ đào tạo:      Đại học

Ngành đào tạo:          Chuyên ngành Tin học công nghiệp

Loại hình đào tạo:     Chính quy

Bằng tốt nghiệp:       Kỹ sư chất lượng cao Tin học công nghiệp

[Ban hành tại Quyết định số           /QĐ-ĐHBK-ĐTĐH  ngày               của Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội]

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung

Đào tạo ra kỹ sư chuyên ngành tin học công nghiệp có khả năng thích ứng cao với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nói chung và của chuyên ngành tin học công nghiệp nói riêng. Chương trình đào tạo phải được cộng đồng thế giới công nhận là trình độ kỹ sư.

Các kỹ sư tốt nghiệp chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao chuyên ngành tin học công nghiệp có trình độ chuyên môn trình độ cao và kỹ năng thực hành tốt, khả năng nghiên cứu khoa học độc lập và sáng tạo, khả năng thích ứng cao với môi trường kinh tế-xã hội, giải quyết tốt những vấn đề khoa học và kỹ thuật trong lĩnh vực tin học công nghiệp, tự động hoá - điều khiển.

Các kỹ sư được cấp bằng chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao chuyên ngành tin học công nghiệp có khả năng học lên các bậc cao học và tiến sỹ của các nước tiên tiến để trở thành những chuyên gia giỏi, những nhà khoa học, nhà nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực tin học công nghiệp.

1.2. Mục tiêu cụ thể

 Sau khi tốt nghiệp, Kỹ sư chất lượng cao chuyên ngành tin học công nghiệp cần có được [kiến thức, năng lực, kỹ năng, thái độ]:

  • Kiến thức: Kỹ sư chuyên ngành chuyên ngành tin học công nghiệp phải được trang bị đầy đủ cả về kiến thức cơ bản, kiến thức kỹ thuật cơ sở và kiến thức chuyên ngành đảm bảo tính hiện đại, chuyên sâu kết hợp được nội dung đào tạo của các trường tiên tiến trên thế giới cùng chuyên ngành và tính thực tiễn của đất nước.
  • Năng lực: Kỹ sư chuyên ngành tin học công nghiệp phải có năng lực làm việc tốt có khả năng thích ứng với công việc nhanh, có tính độc lập sáng tạo trong công việc nhưng cũng phải có khả năng làm việc theo nhóm. Đủ khả năng về chuyên môn để giải quyết nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm cá nhân về kết quả công việc do mình đảm nhận.
  • Kỹ năng: Kỹ sư chuyên ngành tin học công nghiệp phải có khả năng áp dụng các kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật để nhận biết, phân tích và giải quyết sáng tạo và hiệu quả những vấn đề kỹ thuật, có khả năng xây dựng và tiến hành thực nghiệm, thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu, đánh giá chất lượng các hệ thống điều khiển và tự động hóa; biết thiết kế và triển khai các hệ thống điều khiển trong các lĩnh vực ứng dụng khác nhau, bao gồm cấu trúc điều khiển, thuật toán điều khiển, phần cứng cũng như phần mềm hệ thống điều khiển và giám sát, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đặt ra trong điều kiện thực tế ràng buộc.
  • Thái độ:  Kỹ sư chuyên ngành tin học công nghiệp phải có thái độ trung thực trong công việc chuyên môn, khi giải quyết công việc phải có tinh thần không quản ngại khó khăn, có tinh thần cầu thị học hỏi chuyên môn để không ngừng hoàn thiện mình. Ý thức được sự cần thiết phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, có năng lực chuyên môn và khả năng ngoại ngữ. Hiểu biết về các giá trị đạo đức và nghề nghiệp, ý thức về những vấn đề đương đại, hiểu rõ vai trò của các giải pháp kỹ thuật trong bối cảnh kinh tế, môi trường, xã hội toàn cầu và trong bối cảnh riêng của đất nước. Ý thức cao được vai trò và trách nhiệm của bản thân trong việc đóng góp xây dựng nền công nghiệp hiện đại, tiên tiến và sự phồn vinh của đất nước.  

2. Thời gian đào tạo

Thời gian đào tạo theo thiết kế là 5 năm [10 học kỳ chính]. Theo quy chế đào tạo, để hoàn thành chương trình sinh viên có thể rút ngắn tối đa 3 học kỳ hoặc kéo dài tối đa 5 học kỳ.

3. Khối lượng kiến thức toàn khoá:

 Đối với K52 [Chương trình 2007]:  220 tín chỉ [TC]

Đối với K53 [Chương trình 2008]:  217 tín chỉ [TC]

4. Đối tượng tuyển sinh

Học sinh tốt nghiệp phổ thông tham dự kỳ thi đại học khối A có tổng điểm hơn điểm xét tuyển của Trường một mức quy định theo từng năm, khi nhập trường phải tham dự một kỳ thi tuyển chọn bổ sung. Diện được tuyển thẳng theo quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ được xét theo điều kiện cụ thể của từng năm.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Quy trình đào tạo được tổ chức theo học chế tín chỉ, tuân theo Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng chính quy theo học chế tín chỉ của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, ban hành theo Quyết định số 804/QĐ-ĐHBK-ĐTĐH ngày 17 tháng 8 năm 2007 của Hiệu trưởng trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

6. Thang điểm

Điểm chữ [A, B, C, D, F] và thang điểm 4 quy đổi tương ứng được sử dụng để đánh giá kết quả học tập chính thức. Thang điểm 10 được sử dụng cho điểm thành phần [điểm tiện ích] của học phần.

Thang điểm 10

[điểm thành phần]

Thang điểm 4

Điểm chữ

Điểm số

Đạt*

từ

9,5

đến 

10

A+

4,5

từ

8,5

đến 

9,4

A

4,0

từ

8,0

đến 

8,4

B+

3,5

từ

7,0

đến 

7,9

B

3,0

từ

6,5

đến 

6,9

C+

2,5

từ

5,5

đến 

6,4

C

2,0

từ

5,0

đến 

5,4

D+

1,5

từ

4,0

đến 

4,9

D

1.0

Không đạt

dưới 4,0

F

0

* Riêng TTTN và ĐATN: Điểm tổng kết học phần từ C trở lên mới được coi là đạt.

Video liên quan

Chủ Đề