Sau Chiến tranh thế giới thứ 2 Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại

Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: Hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới, giúp đỡ các nước XHCN.

Điền Chính Quốc [Tổng hợp]

Mục tiêu của chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ 2 là

A.

hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.

B.

kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ.

C.

tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người.

Phương pháp: sgk 12 trang 11 Cách giải: Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút SỰ HÌNH THÀNH TRẬT THẾ GIỚI MỚI VÀ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI [1945 - 1949] - Lịch sử 12 - Đề số 4

Làm bài

  • Cơ quan nào của tổ chức Liên Hợp Quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành viên mỗi năm họp một kỳ?

  • Việc phân chia nước Đức sau chiến tranh gây nên hậu quả gì?

  • Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là

  • Mục đích quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là

  • Hãy nhận định đúng - sai cho những phát biểu sau sao cho phù hợp với quyết địnhquan trọng của hội nghị Yalta:

    1. Xác định mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quânphiệt Nhật Bản.

    2. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh trong thời gian từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại phátxít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến tại châu Phi.

    3. Thành lập Hội đồng Bảo an nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

    4. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chiaphạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.

  • Nguyên tắc nào sau đây không phải của Liên Hiệp Quốc?

  • Nguyên tắc hoạt động nào dưới đây của Liên hợp quốc được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông hiện nay?

  • Từ 1945 đến 1971, đại biểu của Trung Quốc tại Hội đồng bảo anlà đại diện chính quyền nào?

  • Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta [Liên Xô] là gì?

  • Số lượng thành viên của tổ chức Liên hợp quốc ngày càng đông nói lên điều gì

  • Hội nghị Ianta năm 1945 không đưa ra quyết định nào sau đây:

  • Tại sao trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai gọi là trật tự hai cực?

  • Trong bối cảnh thế giới phân chia thành hai cực, hai phe, nguyên tắc hoạt động được xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất của Liên hợp quốc là

  • Quyết định của Hội nghị Ianta [2 -1945] và những thỏa thuận sau đó giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới vì

  • Theo thỏa thuận của các nước cường quốc tại Hội nghị Ianta [2/1945], các nước Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của:

  • Nội dung nào dưới đây không phải là một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?

  • Ý nào sau đây không phải mục đích hoạt động của Liên hợp quốc [UN]?

  • Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945 được tổ chức tại

  • Hội nghị Ianta [2-1945] diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai:

  • Tại sao tại Hội nghị Ianta [2 - 1945] các cường quốc chấp nhận điều kiện của Liên Xô để nước này tham chiến chống Nhật Bản?

  • Từ ngày 25-4 đến 26-6-1945, Đại biểu 50 nước họp hội nghị quốc tế ở Xan Phranxixcô [Mĩ] nhằm

  • Quyết định quan trọng nào dưới đây không phải của Hội nghị Ianta [2/1945]?

  • Vấn đề không phải quan trọng và cấp bách được các cường quốc Đồng minh đặt ra trong Hội nghị Ianta [2-1945] là

  • Theo qui định của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Tây Đức, Italia, Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Mục tiêu của chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ 2 là

  • Việt Nam là ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảoan Liên hợp quốc nhiệm kì 2008 - 2009 có ý nghĩa

  • Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

  • Hội nghị Ianta [2 - 1945] không quyết định

  • Yếu tố nào dưới đây đã làm thay đổi sâu sắc "bản đồ chính trị thế giới" sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Nguyên tắc hoạt động nào của Liên hợp quốc có ý nghĩa nhất để Liên Xô vận dụng nhằm hạn chế sự chi phối của các nước tư bản chủ nghĩa?

  • Cơ quan nào của Liên hợp quốc giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới

  • Nội dung nào dưới đây không phải là vấn đề cấp bách đặt ra đối với các cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh vào đầu năm 1945?

  • Theo sự thỏa thuận của Hội nghị Ianta [2 - 1945], các nước Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của:

  • Theo thỏa thuận của Liên Xô, Mĩ và Anh tại Hội nghị Ianta [2-1945], Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của lực lượng [quốc gia] nào?

  • Một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp quốc là

  • Một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị Ianta là:

  • Theo nguyên tắc nhất trí giữ 5 nước Ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, một quyết định của Hội đồng bảo an chỉ được thong qua khi?

  • Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các nước Đồng minh tại Hội nghị Ianta là

  • Phần lớn số học viên tham gia các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ của Nguyễn Ái Quốc ở Quảng Châu [Trung Quốc] vào cuối những năm 20 của thế kỉ XX thuộc giai cấp:

  • Ý nào sau đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta [2-1945]?

  • Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp [1946-1954], chiến thắng được Hồ Chí Minh đánh giá là “cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử” là

  • Việc giải giáp quân đội Nhật Bản ở Đông Dương theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam được giao cho quân đội nước nào?

  • Ý nào sau đây không phải thuận lợi của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa sau cách mạng tháng Tám năm 1945?

  • Việt Nam giải phóng quân ra đời [5-1945] là sự hợp nhất của tổ chức nào?

  • Phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị, phong trào “phá ấp chiến lược” ở nông thôn và những đòn tiến công của lực lượng vũ trang Việt Nam trong những năm 1961 - 1963 đã

  • Sự kiện nào dưới đây đã tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương trong năm 1945?

  • Để đánh phá hậu phương của ta, ngoài biện pháp quân sự, kế hoạch Đà Lát đơ Tátxinhi có sử dụng biện pháp gì?

  • Tình thế bị sa lầy và thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương [1945 – 1954], Mỹ đã có hành động như thế nào đối với cuộc chiến tranh Đông Dương?

  • Trong cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954, quân đội và nhân dân Việt Nam thực hiện kế sách gì để đối phó với kế hoạch Nava?

  • Khi quân Pháp vừa tiến công Việt Bắc trong thu - đông năm 1947, Đảng ta đã ra chỉ thị nào?

Hướng dẫn làm bài a/ Mục tiêu, phương hướng cơ bản.

  1. Đảm bảo điều kiện kinh tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
  2. Loại trừ nguy cơ chiến tranh, duy trì hoà bình, an ninh chung.
  3. Mở    rộng quan hệ hợp tác  với các nước chủ  nghĩa xã  hội , thúc đẩy hệ thống chủ nghĩa xã hội
phát triển vững mạnh.
  1.  Phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị, bình đẳng với các mới giải phóng.
  2. Đoàn   kết với các Đảng Cộng  sản, các đảng dân chủ  cách mạng, phong trào công nhân quốc    tế
và phong trào giải phóng dân tộc
  1. Duy trì và phát     triển quan hệ với các nước chủ nghĩa  tư bản  trên cơ   sở chung  sống hoà bình,
hợp tác cùng có lợi.
  1.  Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến, xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động thế giới.
b/ Thực hiện
  • Từ năm  1945 đến nữa đầu những năm  70 của thế  kỉ XX, Liên Xô đã   thực hiên chính sách  đối
ngoại hoà bình và là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới.
  • Giúp đỡ các  nước chủ  nghĩa xã  hội  về  vật  chất và tinh thần trong công cuộc xây      dựng chủ
nghĩa xã hội .
  • Luôn luôn ủng    hộ sự nghiệp đấu tranh vì  độc lập  dân tộc, dân chủ  và tiến  bộ xã  hội đặc biệt
đối với các nước Phi và Mĩ Latinh, châu Á.
  •  Đi đầu trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ hoà bình và an ninh thế giới, kiên quyết chống chính sách gây chiến xâm lược của chủ nghĩa Đế quốc và các thế lực phản động quốc tế.
  •  Tại Liên hợp quốc, Liên Xô đã đề ra nhiều sáng kiến quan trọng trong việc cũng cố hoà bình, tôn trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc, phát triển sự hợp tác quốc tế.
  •  Tuyên ngôn về việc thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân và giao trả độc lập cho các quốc gia và các dân tộc thuộc địa [1960]
  • Tuyên ngôn về việc cấm sử dụng vũ khí hạt nhân [1961]
  • Tuyên ngôn về việc thủ tiêu tất cả các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc [1963].
* Vtrí [vai trò quc tế] ca Liên Xô : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, địa vị của Liên Xô được nâng cao. Liên Xô là nước            Chủ nghĩa xã hội                           hùng                            mạnh   nhất thế                 giới   [trở thành    một trong hai cực         của  trật
tự Ianta] là thành tựu của hoà bình và là chỗ dựa vững chắt của phong trào cách mạng thế giới.
  1.  Môt vài dẫn chứng cu thể về sự giúp đỡ của Liên Xô đối với Việt Nam từ năm 1954-1991.
  • Trên cơ sở tổ chức hiệp ước Vácsava [5/1955] và hội đồng tương trợ kinh tế [SEV] [1/1949], Liên Xô đã trở thành 1 nước có vai trò quan trọng trong tổ chức để giúp các nước Chủ nghĩa xã hội cùng phát triển cụ thể đối với Việt Nam sau:
  •  Ủng hộ Việt Nam trong giai đoạn chống Pháp ủng hộ về tinh thần vì Việt Nam đang chiến đấu trong vùng vây kẻ thù Liên Xô là hậu phương quốc tế.
  • Ủng hộ về vũ khí, phương tiện chiến tranh.
+ Giai đon chng Mĩ [1954 - 1975]
Viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam Ỷ Đào tạo chuyên gia kĩ thuật cho Việt Nam
Ỷ Các công trình kiến trúc và bệnh viện lớn: cầu Long Biên [Hà Nội], bệnh viện Việt - Xô...
+ Giai đon 1975 - 1991 Công trình thuỷ điện Hoà Bình [500 Kw]
Ỷ Dàn khoan dẫn khí mỏ Bạch Hùng, Bạch Hổ [Vũng Tàu]
Ỷ Đào tạo chuyên gia, tiến sĩ, kĩ sư thường xuyên.
Ỷ Hợp tác xuất khẩu lao động Ỷ Hàn gắng vết thương chiến tranh.
  1. Ý nghĩa của sự giúp đỡ đó đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
  • Tăng thêm sức mạnh cho dân tộc ta đánh Pháp, Mĩ và xây dựng Chủ nghĩa xã hội .
  • Giúp đỡ trên tinh thần quốc tế vô sản
  •  Nhiều công trình kiến trúc có giá trị kinh tế trên con đường Việt Nam công nghiệp hoá, hiện đại hoá [dầu khí Vũng Tàu, thuỷ điện Hoà Bình].
  •  Dân tộc Việt Nam không bao giờ quên sự giúp đỡ chân tình của Liên Xô đối với Việt Nam.
  •  Dù lịch sử có qua đi, hôm nay và mãi mãi về sau tình hữu nghị giữa Liên Xô và Việt Nam còn mãi mà người Việt Nam chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy.

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Video liên quan

Chủ Đề