Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình tan2x = 1 trên đường tròn lượng giác là

Giải chi tiết:

Điều kiện: \[\left\{ \begin{array}{l}\cos \left[ {6x + \frac{\pi }{3}} \right] \ne 0\\\cos x \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}6x + \frac{\pi }{3} \ne \frac{\pi }{2} + m\pi \\x \ne \frac{\pi }{2} + n\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne \frac{\pi }{{36}} + \frac{{m\pi }}{6}\\x \ne \frac{\pi }{2} + n\pi \end{array} \right.\,[m,\;n \in \mathbb{Z}].\]

\[\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\tan \left[ {6x + \frac{\pi }{3}} \right] - \tan x = 0 \Leftrightarrow 6x + \frac{\pi }{3} = x + k\pi \\ \Leftrightarrow x =  - \frac{\pi }{{15}} + \frac{{k\pi }}{5}\,\,\,\,\,\left[ {tm} \right]\,\,[k \in \mathbb{Z}].\end{array}\]

Phương trình có các nghiệm biểu diễn trên đường tròn lượng giác tức là các nghiệm thuộc \[\left[ {0;\;2\pi } \right].\]

\[\begin{array}{l} \Rightarrow 0 \le  - \frac{\pi }{{15}} + \frac{{k\pi }}{5} \le 2\pi  \Leftrightarrow \frac{\pi }{{15}} \le \frac{{k\pi }}{5} \le \frac{{31\pi }}{{15}}\\ \Leftrightarrow \frac{1}{3} \le k \le \frac{{31}}{3} \Leftrightarrow 0,33 \le k \le 10,33\\ \Rightarrow k \in \left\{ {1;\;2;\;3;.....;\;10} \right\}.\end{array}\]

Vậy nghiệm \[x =  - \frac{\pi }{{15}} + \frac{{k\pi }}{5}\,\,\,\,\,\,\,[k \in \mathbb{Z}]\] có 10 điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác ứng với \[k \in \{ 1;\;2;\;3...;10\} .\]

Chọn A.

Tập xác định của hàm số \[y = \dfrac{1}{{2\cos x - 1}}\] là:

Tập xác định của hàm số \[y = \dfrac{{\cot x}}{{\sin x - 1}}\] là:

Tập xác định của hàm số \[y = \sqrt {1 - \cos 2017x} \] là

Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

Hình nào dưới đây biểu diễn đồ thị hàm số \[y = f[x] = 2\sin 2x?\]

Hình nào sau đây là đồ thị hàm số \[y = \left| {\sin x} \right|?\]

Giải phương trình \[\cot \left[ {3x - 1} \right] =  - \sqrt 3 .\]

Giải phương trình $\sin x\cos x + 2\left[ {\sin x + \cos x} \right] = 2$.

Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm ?

Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình tan2x−π3+3=0trên đường tròn lượng giác là?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình tan 2 x - π 3 + 3 = 0  trên đường tròn lượng giác là?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Các câu hỏi tương tự

Cho phương trình:  2 sin x + 1 + 3 cos 4 x + 2 sin   x - 4 + 4 cos 2 x = 3 . Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình trên đường tròn lượng giác là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình 1 + cosx + cos 2 x + cos 3 x = 0 trên đường tròn lượng giác là

A. 5

B. 3

C. 4

D. 6

Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình 1 + cos x + cos 2 x + cos 3 x = 0 trên đường tròn lượng giác là

A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Ứng với điểm A là họ nghiệm x = 2 kπ  

Ứng với điểm C là họ nghiệm  x = π + 2 kπ

Cho hàm số f[x]=sin2x+2cosx. Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình f ' [ x ] = 0  trên đường tròn lượng giác là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. Vô số

Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình cos 2 2 x + cos x 1 - cos x = 0 trên đường tròn lượng giác là

A. 1

B. 0

C. 2

D. 3

Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình cos 2 2 x + cosx 2 − cosx = 0 trên đường tròn lượng giác là

A. 0

B. 2

C. 1

D. 3

Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình tan2x=1 trên đường tròn lượng giác là ai giúp mình với ạ, mình hứa vote 5 sao ạ

Video liên quan

Chủ Đề