So sánh cảm ứng ở đv và tv

  1. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan [như lá, cánh hoa..] có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh [ánh sáng, nhiệt độ...].

II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.

III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.

IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên

  1. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.

Bài 6 trang 63 Sách bài tập [ SBT] Sinh 11 : Nêu sự khác nhau giữa tính cảm ứng ở thực vật và động vật.

Advertisements [Quảng cáo]

Nêu sự khác nhau giữa tính cảm ứng ở thực vật và động vật.

Nội dung

Cảm ứng ở thực vật

Cảm ứng ở động vật

1.Đặc điểm

– Phản ứng chậm, khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng

– Chưa có hệ thần kinh.

Advertisements [Quảng cáo]

-Phản ứng nhanh, dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng.

– Có hệ thần kinh.

2.Các hình thức

Hướng động[ vận động định hướng]và ứng động[vận động cảm ứng].

Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh : dạng lưới , dạng chuôĩ hạch, dạng ống.

33.6. So sánh hiện tượng cảm ứng của thực vật với động vật.

  • Hiện tượng cảm ứng ở thực vật thường diễn ra chậm. Hiện tượng cảm ứng ở động vật thường diễn ra với tốc độ nhanh hơn so với thực vật.

Khái niệm, đặc điểm cảm ứng ở động vật, cảm ứng ở động vật chưa có hệ thần kinh và đã có hệ thần kinh, so sánh cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch

  1. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG

Cảm ứng là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích của môi trường [bên trong và bên ngoài cơ thể] để tồn tại và phát triển.

Ví dụ: Trời rét, mèo xù lông.

Phân biệt đặc điểm cảm ứng:

Thực vật: Phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng.

Động vật: Phản ứng nhanh, phản ứng dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng.

Hình thức, mức độ và tính chính xác của cảm ứng ở các động vật khác nhau tuỳ thuộc vào tố chức của hệ thần kinh

II. CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT

1. Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức hệ thần kinh:Chuyển động của cả cơ thể hoặc co rút của chất nguyên sinh để hướng đến các kích thích [hướng động dương] hoặc tránh xa kích thích [hướng động âm]→theo kiểu hướng động

2. Cảm ứng ở động vật đã có hệ thần kinh: hình thức cảm ứng là các phản xạ

Phản xạ là các phản ứng trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh [chỉ có ở nhóm động vật có hệ thần kinh].

Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ. Cung phản xạ bao gồm các bộ phận:

+ Bộ phận tiếp nhận kích thích [cơ quan thụ cảm].

+ Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin để quyết định hình thức và mức độ phản ứng [hệ thần kinh].

+ Bộ phận thực hiện phản ứng [cơ, tuyến].

Hình: Cung phản xạ

Có các loại phản xạ: phản xạ không điều kiện [số lượng hạn chế] và phản xạ có điều kiện [số lượng ngày càng nhiều trong quá trình sống].

Cấu tạo của hệ thần kinh càng phức tạp thì số lượng phản xạ càng nhiều, phản xạ càng chính xác.

Nhờ có hệ thần kinh mà phản ứng diễn ra nhanh hơn và ngày càng chính xác, đặc điểm phản ứng của sinh vật tuỳ thuộc vào mức độ tiến hoá của hệ thần kinh.

- Nêu sự khác biệt giữa phản xạ động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật [ví dụ chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại].

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

Ví dụ, khi đột ngột chạm tay vào cốc nước nóng ta có phả ứng rụt tay lại. Phản xạ không chỉ trả lời các kích thích của môi trường ngoài mà còn đáp ứng các kích thích của môi trường trong. Ví dụ, sự tăng nhịp hô hấp và sự thay đổi nhịp co bóp của tim... khi lao động, sự tiết mồ hôi khi trời nóng, da tái lại [do co mạch dưới da khi trời lạnh]... đều là các phản xạ.

- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ỏ thực vật:

+ Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.

+ Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của môi trường.

Ví dụ: hiện tượng cụp lá [cảm ứng] ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển.

Chủ Đề