So sánh cọc tre và cọc bê tông

Khái niệm và ưu điểm cọc tre và cọc bê tông

Nội dung bài viết

  • Khái niệm và ưu điểm cọc tre và cọc bê tông
    • Khái niệm cọc tre
    • Ưu điểm cọc tre so với cọc bê tông
    • Nhược điểm cọc tre so với cọc bê tông
    • Yêu cầu đối với cọc tre để đảm bảo chất lượng như ý
    • Khái niệm cọc bê tông
    • Ưu điểm cọc bê tông so với cọc tre
    • Nhược điểm cọc bê tông so với cọc tre
    • Yêu cầu đối với cọc tre để đảm bảo chất lượng như ý
  • Kết luận giữa cọc tre và cọc bê tông qua bài viết trên

Khái niệm cọc tre

Việc sử dụng cọc tre và cọc cừ tràm là giải pháp công nghệ mang tính chất truyền thống dùng để xử lý nền móng cho những công trình có tải trọng nhỏ trên nền đất yếu. Việc đóng cọc tre chính là một phương pháp gia cố lại nền đất yếu hoặc dùng trong dân gian thường chỉ dùng ở dưới móng chịu tải trọng không lớn [như là móng nhà dân hay móng dưới cống…]. Trong miền Nam thường dùng cọc cừ tràm hoặc cọc tràm bởi nguyên liệu sẵn có. Cọc tràm và cọc tre có chiều dài từ 1,5 đến 6m được đóng để gia cường nền đất với mục đích là làm tăng khả năng chịu tải và làm giảm độ lún.

Ưu điểm cọc tre so với cọc bê tông

  • Giá thành cọc tre rẻ là điều không bàn cãi, ứng dụng được nhiều lĩnh vực trong xây nhà
  • Tùy từng lại đất móng ép từ 16-36 cọc/m2 .Giá cọc tốt 4,500vnđ/m
  • Thi công cọc tre nhanh ,chậm thì 3 ngày là ép xong cọc tre cho móng nhà 100m2
  • Đóng cọc tre là nâng cao độ chặt của đất, giảm hệ số rỗng dẫn đến nâng cao sức chịu tải của đất nền.
  • Nếu cọc tre làm việc trong đất luôn ẩm ướt thì tuổi thọ sẽ khá cao [50-60 năm và lâu hơn]

Nhược điểm cọc tre so với cọc bê tông

  • Nếu cọc tre làm việc trong vùng đất khô hoặc ướt thất thường thì cọc rất nhanh bị mục nát.
  • Việc đóng cọc tre chính là một phương pháp gia cố lại nền đất yếu chỉ dùng ở dưới móng chịu tải trọng không lớn
  • Nếu trong quá trinh ép cọc tre mà cọc tre bị dập nát hoặc gãy thì cọc tre đó trở nên vô dụng, cố tình không rút cọc nên sẽ gây yếu vùng móng đó
  • Với những công trình2 tầng đã phải đắn đo nên dùng cọc tre không rồi, 3 tầng trở lên thì không dùng cọc tre

Yêu cầu đối với cọc tre để đảm bảo chất lượng như ý

  • Tre làm cọc phải là tre già ,tre đực trên 2 năm tuổi, thẳng và tươi, đường kính tối thiểu phải trên 6cm [thường từ 80-100mm], không cong vênh quá 1cm/ 1md cọc.
  • Nếu tre rỗng thì độ dày tối thiểu của ống tre từ 10 – 15mm vì vậy khoảng trống trong ruột tre càng nhỏ càng tốt
  • Đầu trên của cọc [luôn lấy về phía gốc] được cưa vuông góc với trục cọc và cách mắt tre 50mm, đầu dưới được vát nhọn trong phạm vi 200mm và cách mắt 200mm để làm mũi cọc.
  • Chiều dài mỗi cọc tre từ 2 – 3 m. Chiều dài cọc cắt dài hơn chiều dài thiết kế 20-30cm

Khái niệm cọc bê tông

Cọc bê tông cốt thép được hiểu là loại cọc chống hoặc treo, thông thường nó thường được sử dụng trong những công trình nhà dân dụng với nhiều tầng hay những công trình nhà công nghiệp với tải trọng lớn. Cọc bê tông cốt thép được đánh giá cao về độ bền vững và đảm bảo sự vững chắc cho công trình, có khả năng chống lại được sự xâm thực của các hóa chất hòa tan có trong đất nền.

Ưu điểm cọc bê tông so với cọc tre

  • 3 dạng địa chất phổ biến nhất đó là đất liền thổ, đất ruộng và đất pha cát cọc bê tông đều phù hợp, với mỗi dạng địa chất thì độ sâu cọc khác nhau
  • Nhờ chất liệu cọc làm bằng bê tông đặc kết hợp với 2 loại sắt là đai phi 14 và đai phi 6 đã tạo nên một kết cấu vững chãi cho công trình. tuổi thọ lên tới 100 năm song hành cùng công trình
  • Hệ thống cọc bê tông có độ sâu chục mét sẽ giúp cho ngôi nhà của bạn sẽ ổn định trên nền đất, tạo độ vững chắc về lâu dài

Nhược điểm cọc bê tông so với cọc tre

  • Việc ép cọc phụ thuộc phần lớn vào yếu tố địa chất, song nhờ các máy móc hiện đại thay thế sức lao động con người như ngày nay thì việc thi công ép cọc móng nhà cũng rút ngắn thời gian đáng kể.
  • Chi phí cao, Giá thành đóng cọc bê tông 130,000-170,000vnđ/m ,giá phụ thuộc vào kích thước thép và cọc.
  • Chiều sâu cọc từ 10-30m phụ thuộc vào địa chất
  • Thời gian thi công khoảng 2 tuần mỗi 100m2 móng

Yêu cầu đối với cọc tre để đảm bảo chất lượng như ý

  • Thời gian mỗi cọc bê tông sau khi đúc phải đủ cường độ ,27 ngày trở nên
  • Kiểm tra cọ không bị nứt trên thân cọc, ngoài ra kiểm tra kích thước, mũi và đầu cọc để đảm bảo chất lượng cọc

So sánh các loại cọc vật liệu xây dựng trên thị trường

Trong xây dựng các công trình thì nền móng luôn đóng một vai trò vô cùng quan trọng chụi tải cho cả công trình. Chủ đầu tư và đơn vị thi công luôn đầu tư kỹ lưỡng cho công đoạn này và ở nước ta thì cừ tràm và cọc bê tông cùng với cọc tre là 3 loại vật liệu phổ biến nhất để gia cố nền đất dưới móng cho các công trình.

Tùy thuộc vào độ lớn của công trình, địa chất của nền đất cũng như tiềm lực tài chính để chọn ra vật liệu phù hợp nhất. Cừ tràm so với cọc bê tông cái nào tốt hơn, cọc tre và cừ tràm có khác nhau nhiều không. Tất cả những thắc mắc đó phần nào sẽ được giải đáp qua bài viết sau đây.

VỰA CỪ TRÀM THÁI DƯƠNG
Chuyên cung cấp các loại cừ tràm, cừ bạch đàn, cừ dừa, phên tre, đóng cọc cừ tràm, cho thuê xe cuốc tại TPHCM và các tỉnh
CHẤT LƯỢNG – UY TÍN
Địa chỉ : Tổ 51 – Khu Phố 3 – An Phú Đông – Quận 12 – TP.Hồ Chí Minh
Mr Dương: 0921.27.27.27
Email:
Website: //cutram.net

Cọc tre và cọc bê tông nên chọn loại cọc nào để xử lý cho móng công trình ? Đây là câu hỏi mà nhiều người đang quan tâm.

Trong một công trình nền móng chiếm chi phí xây dựng lớn nên việc lựa chọn cọc nào để móng công trình được trường tồn theo thời gian là điều vô cùng quan trọng. Cùng Xây Dựng Nền Móng phân tích qua bài viết dưới đây.

Tóm tắt:

  • Cọc tre và cọc cừ tràm
    • Yêu cầu của cọc tre
    • Đóng cọc tre, cọc cừ tràm khi nào?
    • Ưu điểm cọc tre so với cọc bê tông
    • Nhược điểm cọc tre so với cọc bê tông
  • Cọc bê tông
    • Ưu điểm cọc bê tông so với cọc tre
    • Nhược điểm cọc bê tông so với cọc tre
  • Nên đóng cọc tre hay đóng cọc bê tông?

Cọc tre và cọc cừ tràm

Yêu cầu của cọc tre

Cọc tre chất lượng để đóng cọc phải đảm bảo:

  • Phương pháp đóng cọc BTCT
  • Xử lý nền đất yếu bằng phương pháp đệm cát
  • TCVN 9153:2012 – Phương pháp chỉnh lý kết quả thí nghiệm mẫu đất
  • TCVN 2683:2012 – Đất xây dựng – Lấy mẫu, bao gói, vận chuyển và bảo quản mẫu
  • Tiêu chuẩn về thiết kế móng nông

– Tre làm cọc phải là tre già ,tre đực trên 2 năm tuổi, thẳng và tươi, đường kính tối thiểu phải trên 6cm [thường từ 80-100mm], không cong vênh quá 1cm/ 1md cọc.

– Nếu tre rỗng thì độ dày tối thiểu của ống tre từ 10 – 15mm vì vậy khoảng trống trong ruột tre càng nhỏ càng tốt.

– Đầu trên của cọc [luôn lấy về phía gốc] được cưa vuông góc với trục cọc và cách mắt tre 50mm, đầu dưới được vát nhọn trong phạm vi 200mm và cách mắt 200mm để làm mũi cọc.

– Chiều dài mỗi cọc tre từ 2m – 3 m. Chiều dài cọc cắt dài hơn chiều dài thiết kế 20cm-30cm

Đóng cọc tre xử lý nền móng công trình

Đóng cọc tre, cọc cừ tràm khi nào?

Việc sử dụng cọc tre và cọc cừ tràm là giải pháp công nghệ mang tính chất truyền thống dùng để xử lý nền móng cho những công trình có tải trọng nhỏ trên nền đất yếu. Việc đóng cọc tre hay đóng cọc cừ tràm chính là một phương pháp gia cố lại nền đất yếu hoặc dùng trong dân gian thường chỉ dùng ở dưới móng chịu tải trọng không lớn [móng nhà, đường dân sinh…]. Trong miền Nam thường dùng cọc cừ tràm bởi nguyên liệu sẵn có.

Cọc tràm và cọc tre có chiều dài từ 1,5 đến 6m được đóng để gia cường nền đất với mục đích là làm tăng khả năng chịu tải và làm giảm độ lún.

Ưu điểm cọc tre so với cọc bê tông

– Giá thành cọc tre rẻ từ 4500 đồng/mét dài.

– Tùy từng lại đất móng ép từ 16-36 cọc/m2, thời gian thi công đóng cọc tre [cừ tràm] nhanh, chậm thì 3 ngày là ép xong cọc tre cho móng nhà diện tích 100m2

– Đóng cọc tre [cừ tràm] để nâng cao độ chặt của đất, giảm hệ số rỗng dẫn đến nâng cao sức chịu tải của nền đất. Nếu cọc tre làm việc trong đất luôn ẩm ướt thì tuổi thọ sẽ khá cao từ 50-60 năm và có thể lâu hơn.

Đóng cọc cừ tràm xử lý ven kênh

Nhược điểm cọc tre so với cọc bê tông

– Nếu cọc tre làm việc trong vùng đất khô hoặc ướt thất thường thì cọc rất nhanh bị mục nát.

– Việc đóng cọc tre chính là một phương pháp gia cố lại nền đất yếu chỉ dùng ở dưới móng chịu tải trọng không lớn. Nếu trong quá trình ép cọc tre mà cọc tre bị dập nát hoặc gãy thì cọc tre đó trở nên vô dụng, cố tình không rút cọc nên sẽ gây yếu vùng móng đó

Cọc bê tông

Cọc bê tông cốt thép được hiểu là loại cọc chống hoặc treo, thông thường nó thường được sử dụng trong những công trình nhà dân dụng với nhiều tầng hay những công trình nhà công nghiệp với tải trọng lớn. Cọc bê tông cốt thép được đánh giá cao về độ bền vững và đảm bảo sự vững chắc cho công trình, có khả năng chống lại được sự xâm thực của các hóa chất hòa tan có trong đất nền.

Ưu điểm cọc bê tông so với cọc tre

– Cọc bê tông sử dụng được trong hầu các hết địa chất như: đất liền thổ, đất ruộng và đất pha cát cọc bê tông đều phù hợp, với mỗi dạng địa chất thì độ sâu cọc khác nhau

– Chiều sâu cọc bê tông có độ sâu từ 10-30m phụ thuộc vào địa chất sẽ giúp cho nền móng ngôi nhà vững chắc về lâu dài.

Nhược điểm cọc bê tông so với cọc tre

– Trước đây việc đóng cọc bê tông thường chậm hơn nhiều so với đóng cọc tre hay đóng cừ tràm, song những năm gần đây nhờ các máy móc hiện đại thay thế sức lao động con người thì việc thi công ép cọc bê tông móng nhà cũng rút ngắn thời gian đáng kể.

Đóng cọc bê tông bờ sông

Đặc biệt hiện nay, Xây Dựng Nền Móng đang áp dụng phương pháp đóng cọc bê tông bằng búa rung, một trong những phương pháp tiên tiến được áp dụng qua hàng trăm công trình lớn nhỏ mà luôn kịp tiến độ.

– Giá thành đóng cọc bê tông cao hơn so với đóng cọc tre hay đóng cừ tràm, giá thành từ 130.000-170.000 đồng/m dài, phụ thuộc vào kích thước thép và cọc.

Nên đóng cọc tre hay đóng cọc bê tông?

Tùy địa chất nền móng mà đưa ra phương án xử lý nền móng sao cho phù hợp. Nếu như chỉ xây dựng công trình có tải trọng thấp và nền đất ẩm ướt thì lựa chọn phương án đóng cọc tre còn nếu công trình yêu cầu cao về nền móng chịu tải trọng lớn thì phải chọn phương án đóng cọc bê tông.

Sử dụng móng cọc tre trong gia cố nền móng công trình

Hình ảnh: Móng cọc tre thi công tại công trình nhà dân

Móng cọc tre là một phương pháp gia cố nền móng đất yếu. Được dùng từ xa xưa và cho đến hiện nay vẫn còn áp dụng cho một số công trình. Với khu vực phía nam phổ biến với cọc cừ tràm thay vì cọc tre.

Đóng cọc tre hay cừ tràm nhằm tăng độ chặt của nền đất móng. Giảm hệ số rỗng của đất móng. Từ đó, làm tăng sức chịu tải của nền đất tự nhiên.

Móng cọc tre và móng cọc cừ tràm thường sử dụng cho các công trình có tải trọng không lớn. Những công trình có đặc trưng nền đất ngập nước quanh năm. Hoặc dùng để gia cố, kè vách hố, rạch, kênh mương…

Lưu ý khi lựa chọn sử dụng móng cọc tre hay móng cọc cừ tràm:

Một điều quan trọng đặc biệt của phương pháp này là cọc được ép trong khu vực địa chất vùng đất móng luôn luôn ẩm ướt, ngập nước.

Móng cọc tre hay móng cọc cừ tràm nếu trong điều kiện ẩm ướt, ngập nước thì tuổi thọ khá cao. Có thể lên tới 50-65 năm năm sử dụng.

Tuy nhiên, nếu móng cọc tre hay cừ tràm đóng ở vùng đất khô thì rất dễ mục nát. Làm phản tác dụng của móng cọc.

Việc lựa chọn thi công móng cọc tre hay cừ tràm cần tham khảo, tính toán kĩ lưỡng để đảm bảo tải trọng nền móng công trình.

Đóng cọc cừ tràm, cọc tre hay cọc bê tông cốt thép?

By
baohay
-
Tháng Sáu 22, 2019
0
2446
Share
Facebook
Twitter
Google+
Pinterest
WhatsApp
cọc cừ tràm

Bạn đang phân vân không biết nên dùng cừ tràm hay cọc bê tông cốt thép để làm móng cho công trình của mình? Baohay.vn sẽ giúp bạn có cái nhìn cụ thể về chi phí, chất lượng và loại công trình phù hợp của hai vật liệu này trong bài viết dưới đây!

Danh mục bài viết

  • Cọc cừ tràm
  • Cọc tre
  • Cọc bê tông cốt thép
  • So sánh ưu, nhược điểm của cọc cừ tràm, cọc bê tông và cọc tre

Cọc cừ tràm

– Cọc cừ tràm được sử dụng chủ yếu ở các tỉnh miền Nam. Thường mọc trên đất sình lầy bùn sét ngập nước với đặc tính là loại cây thân gỗ thớ dọc cứng dẻo có sức chịu tải cao. Được sử dụng để xử lý nền đất yếu bên dưới móng công trình. Cọc cừ tràm được sử dụng phổ biến ở miền Nam. Là loại vật liệu xây dựng kinh tế nhất so với các loại vật liệu truyền thống khác. Thí nghiệm cho thấy cọc cừ tràm có đường kính gốc 8-12cm, ngọn 4-6cm có khả năng chịu nén đơn lớn hơn 40kg/cm2. Là cây trồng địa phương với nguồn nguyên liệu rất dồi dào. Ngoài công dụng gia cố nền đất yếu thì cây cừ tràm còn có rất nhiều những công dụng khác.

Ưu điểm

– Giá thành rẻ hơn các loại vật liệu khác.

– Nguồn nguyên vật liệu dồi dào.

– Lực chịu nén đơn lớn: > 40kg/cm2.

Cường độ đất nền sau khi gia cố cừ tràmlớn.

– Độ bền cực tốt: Trong điều kiện thích hợp niên hạn sử dụng của cọc cừ tràm lên đến hơn 60 năm.

– Thích hợp với những vị trí đất sình lầy bùn sét ngập nước.

– Thích hợp với các công trình vừa và nhỏ, các công trình xây chen trên địa hình nhỏ hẹp.

– Thân thiện với môi trường.

Nhược điểm

Thời gian khai thác kéo dài: từ 5-6 năm mới cho khai thác.

Không sử dụng được ở những vị trí địa chất đất quá yếu và có độ lún cao. Những vị trí nền đất cát, sỏi đá hoặc đất khô có độ ẩm thấp.

– Đảm bảo về những tiêu chuẩn về cừ tràm: cọc cừ tràm phải tươi, còn nguyên vỏ, độ cong vênh thấp, đường kính gốc, ngọn và chiều dài cây phải đều nhau.

– Sử dụng theo vùng miền: đa số cọc cừ tràm chỉ được sử dụng ở các tỉnh khu vực phía Nam.

Tìm hiểu về cọc tre

Cây trelà loại cây quen thuộc với chúng ta nhất, được phân bố phổ biến ở khắp các vùng miền. Tre phát triển mạnh mẽ và không cần yêu cầu nhiều về điều kiện sống, chúng mọc thành từng quần thể.

Không những tre có rất nhiều công dụng trong đời sống như: sản xuất phên tre, cót tre, cót ép tre, những vật dụng trong gia đình [đũa, sang,..], làm thủ công mỹ nghệ [phách,…] mà còn là vật liệu xây dựng rất hữu ích.

Cọc tre

Ưu và nhược điểm của cọc tre

Ưu điểm:

  • Thời gian trồng và khai thác ngắn, chỉ cần sau 2 năm sẽ khai thác được.
  • Giá thành thu mua thấp
  • Tre lại rất dễ trồng, không yêu cầu cao về điều kiện sống. Vì vậy nên tre là nguồn nguyên liệu dồi dào, từ đó luôn đáp ứng được nhu cầu thị trường.
  • Rất thích hợp cho những công trình được xây chen tại những khu vực nhỏ và hẹp.

Nhược điểm:

  • Khả năng chịu nén dọc không được đạt tiêu chuẩn vì thớ dọc của tre phân bố theo vành khăn liên kết mắc phân đoạn không đều.
  • Vỏ ngoài của tre rất trơn tuột không thấm nước nên chịu bám kém.
  • Sử dụng khi còn tươi chứ không nên để khô, tre cần thẳng, không quá cong vênh.

Lợi ích khi sử dụng cọc tre

  • Cọc tre thích hợp sử dụng với những vùng đất sình, lầy, đất bùn sét có độ ẩm cao, những vùng đất luôn ẩm ướt, ngập nước.
  • Cường độ đất nền sau khi gia cố cọc tre đạt 6 – 7 tấn/m2.
  • Thích hợp sử dụng với những công trình xây dựng tại những địa hình nhỏ hẹp.
  • Là loại nguyên vật liệu dùng để gia cố nền đất cho những công trình có tải trọng nhỏ.
  • Giúp độ chặt của đất được nâng cao, hệ số rỗng giảm dẫn đến sức chịu tải của nền đất tốt hơn.
  • Khi sử dụng cọc tre trong thi công sẽ có độ bền cao hơn [ trong môi trường thích hợp]
  • Là nguồn nguyên liệu dồi dào, thân thiện với môi trường.
  • Giá thành thu mua rẻ hơn các loại vật liệu xây dựng khác [chỉ 6.000 đến 7.500 đ]
  • Thời gian khai thác ngắn: chỉ sau 2 năm trồng là có thể sử dụng.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề