So sánh ta với ta

3.145

560

So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua đèo NgangBác đến chơi đây ta với ta [Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến]vàMột mảnh tình riêng ta với ta [Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan]

Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình


Khác nhau:- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:+ Ta: Tác giả [Nguyễn Khuyến]+ Ta: Khách [bạn]=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:+ Ta: Đều chỉ tác giả [Bà Huyện Thanh Quan]=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạngCụm từ ta với ta:

+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ


+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bàiKhác:

* Qua Đèo Ngang:

- Tuy hai mà một [tác giả đối diện với chính mình]- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang

* Bạn đến chơi nhà:

- Tuy một mà hai [Chủ và khách]

- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

388

1.226

ngan wa ko du de vik but goog

1.514

517

Cụm từ ta với ta trong bài bạn đến chơi nhà là kết hợp với hai đại từ ta. Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết.còn cụm từ ta với ta trong bài qua đèo ngang là lặp lại 2 lần kết hợp với cụm từ một mảnh tình riêng và phép đối [đang đối diện với chính mình]. Đã nhấn mạnh sự cô đơn lẻ loi đến cội tình của nhà thơ trước khung cảnh rậm rạp bao la của đèo ngang.

nhớ like cho mjk na...

255

997

KO có bài tập về Đại từ hả

427

649

cụm từ ta với ta trong bài QĐN đã thể hiện sự cô đơn, hiu quạnh của tác giả nơi đất khách quê người. Đồng thời, bài thơ đã thể hiện sự nhớ nước thương nhà và khung cảnh rộng lớn, heo hút, hoang sơ nơi Đèo Ngang

288

756

Bài viết có thể ngắn gọn hơn được ko

210

650

Có thể viết câu mở đầu ntn được

975

277

Cụm từ ''ta với ta'' trong bài thơ Qua Đèo Ngang là chỉ 1 người, chỉ có tác giả đối diện với nỗi cô đơn thầm lặng,không biết giãi bày cùng ai.đồng thời,bài thơ đã thể hiện sự nhớ nước thương nhà và khung cảnh rộng lớn,heo hút,hoang sơ nơi đèo ngang.
Cụm từ''ta với ta'' trong bài thơ Bạn đến chơi nhà là chỉ tác giả và bạn của mình, thể hiện tình bạn gắn bó đậm đà, thân thiết.^^

172

611

QDN thể hiện sự nhớ nước thương nhà

159

673

121

752

219

887

85

507

186

483

Mìh k muốn giải bài tập trên nữa bởi vỳ các bạn đều đưa ra câu trả lời trc mìh rMìh chỉ muốn hỏi rằng sắp halloween r thỳ nên tặg quà j cho bạn nam nhỷ?Mìh muốn quà kiểu MEN tý, st nổi loạn, cá tíh tý!Mà đặc biệt là món quà fải ghê sợ, rùg rợn mà khi bạn ý cầm vào là hét ầm lên ngay! [tất nhiên là món quà fải mag đậm chất halloween!]

Cái điều quan trọg nhất là món quà fải đág nhớ, TRUẤT nhae!!!

99

319

72

265

Lấy các ý mấy bn rồi chọn ý chính là đc hà

145

228

271

155

So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua đèo NgangBác đến chơi đây ta với ta [Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến]vàMột mảnh tình riêng ta với ta [Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan]

Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình


Khác nhau:- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:+ Ta: Tác giả [Nguyễn Khuyến]+ Ta: Khách [bạn]=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:+ Ta: Đều chỉ tác giả [Bà Huyện Thanh Quan]=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạngCụm từ ta với ta:

Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ


Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bàiKhác:

Qua Đèo Ngang:

- Tuy hai mà một [tác giả đối diện với chính mình]- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang

* Bạn đến chơi nhà:

- Tuy một mà hai [Chủ và khách]

- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

76

187

44

179

85

134

bạn đến chơi nhà thể hiện sự gắn bó của hai tâm hồn cùng chí hướng, biểu lộ niềm vui pha chút hóm hỉnh.qua đèo ngang thể hiện sự cô đơn ko biết chia sẻ vs ai của tác giả.

tóm tắt thôi

110

84

So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua đèo NgangBác đến chơi đây ta với ta [Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến]vàMột mảnh tình riêng ta với ta [Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan]

Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình


Khác nhau:- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:+ Ta: Tác giả [Nguyễn Khuyến]+ Ta: Khách [bạn]=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:+ Ta: Đều chỉ tác giả [Bà Huyện Thanh Quan]=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạngCụm từ ta với ta:

+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ


+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bàiKhác:

* Qua Đèo Ngang:

- Tuy hai mà một [tác giả đối diện với chính mình]- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang

* Bạn đến chơi nhà:

- Tuy một mà hai [Chủ và khách]

- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

40

135

36

135

28

125

27

92

không viết dưới dạng kẻ bảng đươc sao?

25

84

Có thể viết thành đoạn văn được không

29

77

các bạn làm ngắn hơn một chút được không mik thấy nó hơi dài

32

66

bạn ơi viết hay quá ha !;]]]]]

15

60

dù vậy mik đồng ý với bạn NoName 333962

26

78

giống:+đều có ba tiếng+đều sd QHT và ĐT+đều dùng kết thúc bài thơ

+đều dùng để biểu đạt cảm cúc tác giả

39

63

Khác nhau:- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:+ Ta: Tác giả [Nguyễn Khuyến]+ Ta: Khách [bạn]=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:+ Ta: Đều chỉ tác giả [Bà Huyện Thanh Quan]=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạngCụm từ ta với ta:

+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ


+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bàiKhác:

* Qua Đèo Ngang:

- Tuy hai mà một [tác giả đối diện với chính mình]- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang

* Bạn đến chơi nhà:

- Tuy một mà hai [Chủ và khách]

- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

24

38

Giống nhauĐều kết thúc ở cuối bài thơĐều bộc lộ trực tiếp tình cảm của nhân vật trữ tìnhKhác nhauta với ta trong bài thơ qua đèo ngang là tác giả với chính tác giảthể hiện nỗi buồn cô đơn thầm lắng của tác giả trước cảnh tượng đèo ngang thoáng đảng mà heo hútBạn đến chơi nhà

tác giả và người bạn 2 người hiểu nhau đồng cảm với nhau thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết

38

24

*Qua đèo ngang:- Với nỗi buồn cô đơn hăm thẳm "ta với ta"- Chỉ để nói một mình, một nỗi buồn- Nỗi cô đơn không ai chia sẻ*Bạn đến chơi nhà:- Nguyễn Khuyến và bạn chung tâm trạng, chung nỗi niềm tâm sự

- Khẳng định, ca ngợi về tình bạn trong sáng, đậm đà, thắm thiết, quý hơn vật chất

23

29

So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua đèo NgangBác đến chơi đây ta với ta [Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến]vàMột mảnh tình riêng ta với ta [Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan]

Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình


Khác nhau:- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:+ Ta: Tác giả [Nguyễn Khuyến]+ Ta: Khách [bạn]=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:+ Ta: Đều chỉ tác giả [Bà Huyện Thanh Quan]=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạngCụm từ ta với ta:

+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ


+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bàiKhác:

* Qua Đèo Ngang:

- Tuy hai mà một [tác giả đối diện với chính mình]- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang

* Bạn đến chơi nhà:

- Tuy một mà hai [Chủ và khách]

- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

13

29

Ta vs ta bài thơ quá đèo ngang chỉ bà huyện mình quan cô đơn một mình trong một hoàng cảnh éo le

15

27

Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan- Nỗi buồn cô đơn thầm lặng của tác giả=>Thể hiện sự cô đơn không biết tâm sự, chia sẻ cùng ai của tác giảBạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến-Cả hai người bạn lâu năm không gặp đều có chung 1 tâm trạng, 1 nỗi niềm để tâm sự với nhau=>Thể hiện tình bạn trong sáng, đậm đà, thắm thiết

MONG CÁC BẠN ỦNG HỘ!!!Yêu bạn nhìu❤️❤️❤️❤️

15

36

19

17

Cụm từ "ta cới ta" chỉ sự cô đơn thầm lặng của tác giả[Qua Đèo ngang]
cumj từ "ta với ta" chỉ tác giả và bạn của mk thểhiện tình bạn thân thiết đậm đà

27

14

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn ”ta với ta” trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta” trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

Giống nhau: đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tìnhKhác nhau:- Trong bài Bạn Đến Chơi nhà của Nguyễn Khuyến:+ ta: tác giả [Nguyễn Khuyến]+ ta: khách [bạn]=> quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.- Trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan:+ ta: đều chỉ tác giả [Bà Huyện Thanh Quan]

=> tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ một người, một tâm trạng.

Cụm từ "ta với ta":+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ.

+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

Giống: Cụm từ "ta với ta" đều được đặt ở vị trí cuối bài.Khác:*Qua Đèo Ngang:- Tuy hai mà một [tác giả đối diện với chính mình].- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trước thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang.*Bạn Đến Chơi Nhà:- Tuy một mà hai [Chủ và khách].

- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi.

10

21

14

10

Sao có hai phần giống nhau vậy

22

17

15

5

☆Bạn đến chs nhà: 2 câu thơ cuối như 1 nụ cười hóm hỉnh khẳng định sự hòa hợp của 2 tâm hồn bè bạn , cụm từ ta vs ta đc dùng rất hay
☆Qua đèo ngang:chỉ nói về sự cô đơn tuyệt đối của tác giả

11

7

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn ”ta với ta” trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta” trong câu thơ này là mình cũng là bạn.Giống nhau: đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tìnhKhác nhau:- Trong bài Bạn Đến Chơi nhà của Nguyễn Khuyến:+ ta: tác giả [Nguyễn Khuyến]+ ta: khách [bạn]=> quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.- Trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan:+ ta: đều chỉ tác giả [Bà Huyện Thanh Quan]=> tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ một người, một tâm trạng.Cụm từ "ta với ta":+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ.+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.Giống: Cụm từ "ta với ta" đều được đặt ở vị trí cuối bài.Khác:*Qua Đèo Ngang:- Tuy hai mà một [tác giả đối diện với chính mình].- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trước thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang.*Bạn Đến Chơi Nhà:- Tuy một mà hai [Chủ và khách].

- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi.

13

7

Giống nhau:
- Cụm Từ " ta với ta" trong trong 2 bài đều về hình thức
Khác nhau:
- Cụm từ "ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang: là chỉ 1 người hay nói à với chính tác giả. Thể hiện nỗi cô đơn gần như tuyệt vọng của chính mình.
- Cụm từ 'ta với ta" trong bài Bạn Đến Chơi Nhà: là chỉ 2 người, giữa tác giả và người bạn đến chơi nhà. Thể hiện tình bạn chân thành, thắm thiết, vượt lên trên mọi vật chất tầm thường.

12

9

Phân tích cụm từ "ta với ta" - Mẫu 2 Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn ”ta với ta” trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta” trong câu thơ này là mình cũng là bạn.Ở hai bài thơ tác giả đã đặt ở cuối cùng của bài thơ. Ta với ta của bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến là giữa tác giả với người bạn của mình, khi mà người bạn đến nhà mình chơi mà:

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.


Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không cóKhi mà nhà gặp phải cảnh nghèo khó mà có bạn đến chơi nhà, đến miếng trầu là thứ giản dị nhất để tiếp bạn cũng không có. Cuối cùng chỉ có những câu trò chuyện giữa hai người bạn với nhau. Qua đó có thể thấy được tình bạn khăng khít của nhà thơ, họ có thể bỏ qua những thứ bên ngoài.Nếu trong bài thơ Bạn đến chơi nhà ta với ta là có hai người thì trong bài Qua đèo ngang cụm từ ấy lại chỉ có một mình tác giả mà thôi.

“Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,


Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.”Chỉ với bốn câu tơ cuối đã thể hiện lỗi lòng của nhà thơ khi nhìn ở hiện tại chỉ còn một mình trong khoảng không gian lớn bao la. Chỉ bốn chữ "dừng chân nghỉ lại" cũng đã khiến người đọc cảm thấy da diết, bồn chốn đến não nề. Cảnh trời nước mênh mông, vô tận nhưng con người thì bé nhỏ khiến cho tác giả thấy mình lạc lõng và không một nơi bấu víu. Đất trời rộng lớn, tác giả chỉ cảm thấy còn "một mảnh tình riêng". Và cái mảnh tình con con ấy cũng chỉ có "ta với ta". Nỗi buồn dường như trở nên cực độ, buồn thấu tận tâm can, buồn nghiêng ngả trời đất.Cụm từ “ ta với ta của” bà Huyện Thanh Quan

“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,


Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.*
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.”Khi chỉ là một cô gái một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ. Nhưng nó cũng đã thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trước thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang.Trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến thì cụm từ ta với ta đó chính là tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ. Ngoài ra nó còn thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi.Hai bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến và bài thơ "Qua đèo ngang" của Bà Huyện Thanh Quan đều kết thúc bằng cụm từ "ta với ta", đều thể hiện trực tiếp tâm trạng, cảm xúc của chủ thể trữ tình, đều gợi mở dư ba cho người đọc, nhưng chúng có điểm khác nhau:Trong bài "Qua Đèo Ngang", 2 từ "ta" nhưng chỉ một người, một tâm trạng. Đó chính là Bà Huyện với cái bóng của bà. Cùng nỗi cô đơn không biết sẻ cùng ai. Giữa cảnh trời mây non nước hùng vĩ nơi Đèo Ngang, nỗi nhớ nước thương nhà của nữ sĩ càng thêm khắc khoải và thấm thía.

Trong bài "Bạn đến chơi nhà", 2 từ "ta" chỉ 2 người là Nguyễn Khuyến và ông bạn già đang cùng chung một tâm trạng mừng vui vì lâu mới gặp nhau, chung tâm sự u ẩn của những ông quan ghen ghét chốn quan trường từ quan về ở ẩn nhưng trong lòng vẫn lo cho đất nước. Nhưng dù sao nó cũng không chỉ nỗi cô đơn buồn như của Bà Huyện, nó thoáng một chút buồn nhưng dù sao nó cũng có chút niềm vui gặp mặt của một tình bạn đẹp...

6

5

So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua đèo NgangBác đến chơi đây ta với ta [Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến]vàMột mảnh tình riêng ta với ta [Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan]

Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình


Khác nhau:- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:+ Ta: Tác giả [Nguyễn Khuyến]+ Ta: Khách [bạn]=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:+ Ta: Đều chỉ tác giả [Bà Huyện Thanh Quan]=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạngCụm từ ta với ta:

+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ


+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bàiKhác:

* Qua Đèo Ngang:

- Tuy hai mà một [tác giả đối diện với chính mình]- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang

* Bạn đến chơi nhà:

- Tuy một mà hai [Chủ và khách]

- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

4

2

4

3

Cảm nhận bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến.

3

2

2

0

1

1

1.Giống nhau  -Là sự trùng lặp của 2 nhà thơ nổi tiếng.Một là nữ sĩ tài sắc mang nặng niềm hàoi cổ  -2 là nhà thơ tiêu biểu của làng cảnh VN

  -Đều dùng để kết thúc 2 bài thơ nổi tiếng trong văn học VN

Trả lời nhanh trong 10 phútnhận thưởng

Xem chính sách

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI

Trước Sau

Video liên quan

Chủ Đề