Soạn bài chương trình ngữ văn địa phương (tiếp) - Câu :

Câu 3:Các từ xưng hô địa phương thường chỉ dùng trung phạm vi giao tiếp hẹp [trong vùng địa phương] và không dùng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

Câu 1:Đọc các đoạn trích:

a] Thoáng thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo:

- U đi đâu từ lúc non trưa đến giờ? Có mua được gạo hay không? Sao u lại về không thế?

[Ngô Tất Tố - Tắt đèn]

b] Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:

- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.

[Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu]

Các từ xưng hô địa phương trong các đoạn trích trên là:u, mợ[đều dùng để thay thế chomẹ]. Từmẹlà từ toàn dân, từulà từ địa phương, còn từmợlà một biệt ngữ xã hội.

Câu 2:Tìm các từ xưng hô địa phương khác.

Ví dụ: tui [tôi], tau [tao], hấn [hắn], bọ, thầy, tía [bố], bầm, mế, má [mẹ],

Câu 3:Các từ xưng hô địa phương thường chỉ dùng trung phạm vi giao tiếp hẹp [trong vùng địa phương] và không dùng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

Câu 4:Có thể rút ra những nhận xét:

- Phần lớn các từ chỉ người có quan hệt thân thuộc đều có thể dùng để xưng hô.

- Trong tiếng Việt, người ta còn dùng các đại từ, các từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp, để xưng hô.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề