Statement of Profit or Loss là gì

Skip to content

Xin chào các bạn, các cụ đã nói: “nhàn rỗi sinh nông nổi =]”, vì thế, mình tạo blog này để chia sẻ kiến thức về ACCA, hỵ vọng có thể giúp ích cho các bạn trên còn đường chinh phục ACCA.

Đang xem: Other comprehensive income là gì

Unknown10:47

Other comprehensive income [OCI]

Hi các bạn,Chúc các bạn năm 2017 hạnh phúc và thành công!Đọc các articles là một việc rất quan trọng để pass các môn ACCA, nhất là môn P. Trong bài này mình xin tóm tắt 1 bài article về other comprehensive income [OCI] mình thấy rất hữu ích và hay. Để đọc bản full về bài article này các bạn theo link sau://www.accaglobal.com/gb/en/student/exam-support-resources/professional-exams-study-resources/p2/technical-articles/pl-oci.htmlNhư các bạn đã biết ở Việt Nam, trong báo cáo kết quả kinh doanh không có khoản mục OCI mà chỉ dùng P/L. Tuy nhiên, khi học kế toán quốc tế [IAS và IFRS] các bạn lại thường gặp khoản mục OCI ở báo cáo statement of profit and loss and other comprehensive income. Vậy OCI là gì? Làm thế nào để phân biệt giữa P/L and OCI? Khi nào các khoản doanh thu và chi phí được classified vào OCI or P/L? Khi nào thì được recycled from OCI to P/L?1. Concept of P/L and OCIIAS 1 Presentation of Financial Statements defines as follow:P/L: The total of income less expenses, excluding the components of other comprehensive income.OCI: items of income and expense [including reclassification adjustments] that are not recognized in profit or loss as required or permitted by other IFRSs.Theo định nghĩa trên, OCI là những khoản income và expense không được phân loại vào P/L. 2 khái niệm này rõ ràng không đủ chi tiết để hiểu rõ về P/L và OCI, cũng như để phân biệt giữa 2 khái niệm này.

Xem thêm: true damage yasuo

2. Khi nào các khoản doanh thu và chi phí được classified vào OCI or P/L? Và khi nào thì được recycled from OCI to P/L? Hiện tại, không có một chuẩn mực hay một nguyên tắc chung nào [no overarching accounting theory] quy định rõ khoản mục income và expense nào sẽ được classified vào OCI hay P/L. Cũng như, sau khi ghi nhận vào OCI, khoản mục income và expenses đó có được recycled from OCI to P/L hay không? Hay là được reclassified from OCI to RE?Một vài người thường hiểu, P/L includes realized gains or loss, OCI includes unrealized gains or loss. Quan điểm nay nghe có vẻ hợp lý nhưng không chính xác vì một vài khoản realized gains vẫn được ghi nhận vào OCI và vice versa. Tóm lại, những vấn đề trên sẽ được quy định chi tiết theo từng IFRS, mỗi chuẩn mực sẽ có cách treatment và classify khác nhau. 3. Accounting treatments under several IFRSs and IASs– IAS 16 PPEIas 16 quy định nếu PPE được chọn theo revaluation model thì phần revaluation surplus sẽ được recognized in OCI trong báo cáo statement of profit and loss and other comprehensive income và khoản mục revaluation surplus trong báo cáo statement of financial position.

Xem thêm: Who Can Buy Me A Huzuni Cape/Huzuni Vip? Hacked Client Huzuni Vip For Minecraft 1

When PPE is disposed, khoản accumulated revaluation surplus không được recycled from OCI to P/L, mà được transfer to RE as follow:Dr revaluation surplusCr REHết phần 1 Xin mời các bạn theo dõi tiếp phần 2.MST17

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong tiếng Anh gọi là Profit and Loss Statement, viết tắt là P&L. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn được biết đến với tên gọi là Income Statement.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kì kế toán.

Qua P&L sẽ giúp các doanh nghiệp có phương pháp để có thể nắm được nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khiến cho doanh thu của doanh nghiệp tăng hoặc giảm. và đực thể hiện qua các số liệu thống kê từ các báo cáo doanh thu của doanh nghiệp.

Thông qua các kết quả từ P&L lập bảng báo cáo lãi lỗ cho doanh nghiệp để biết được rằng doanh nghiệp đó khi hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay không, để từ đó lập những hướng đi mới cho doanh nghiệp nếu như hoạt động kinh doanh thua lỗ, còn nếu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang làm ăn có lãi thì nên tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh đó để tiếp tục phát huy kế hoạch kinh doanh đó.

Ý nghĩa của một P&L statement đối với hoạt động của doanh nghiệp

P&L statement là gì?

P&L statement, hay Profit and Loss Statement được hiểu là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hoặc báo cáo Lãi lỗ của một doanh nghiệp. Ngoài P&L statement, chúng ta cũng thường sử dụng tên gọi Income statement để chỉ một báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kì kế toán.

Báo cáo hoạt động kinh doanh là một trong các loại báo cáo quan trọng mà một doanh nghiệp cần phải lập dựa theo chế độ tài chính hiện hành, bao gồm:

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Bản thuyết minh báo cáo tài chính

Các yếu tố của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh [P&L statement]

P&L statement thể hiện toàn bộ lãi [lỗ] của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính. Bao gồm các yếu tố sau:

- Doanh thu: bao gồm doanh thu bán hàng; doanh thu cung cấp dịch vụ; hoạt động tài chính; chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng; lãi suất chênh lệch do bán ngoại tệ…

- Các khoản giảm trừ doanh thu: chiết khấu thương mại; giảm giá hàng bán; hàng bán bị trả lại; thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế GTGT…

- Giá vốn hàng bán: Phản ánh toàn bộ chi phí để nguyên liệu, hàng hóa và chi phí để sản xuất;

- Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh: bao gồm chi phí lưu thông và chi phí quản lý;

- Lãi [hoặc lỗ]: phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ.

- Các khoản trích lục dự phòng

Kết cấu

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tình hình lãi, lỗ trong các kì. Các chỉ tiêu trên báo cáo được sắp xếp để phản ánh phương trình:

Doanh thu - Chi phí = Lợi nhuận

- Theo chế độ kế toán hiện hành, hoạt động của một doanh nghiệp được chia thành hoạt động kinh doanh và hoạt động khác, trong đó hoạt động kinh doanh bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính.

- Nguyên tắc lập báo cáo kết quả kinh doanh là phải phản ánh được từng loại doanh thu [doanh thu hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác] và các chi phí đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó. Phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra là lợi nhuận.

Nội dung

- Doanh thu thuần từ bán hàng = Doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ doanh thu.

Trong đó

Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại và các khoản thuế gián thu được tính trong giá bán.

- Giá vốn hàng bán là tổng các chi phí sản xuất của số sản phẩm hàng hóa được tiêu thụ trong kì. Giá vốn hàng bán được kế toán xác định theo một trong các phương pháp: nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, bình quân gia quyền ...

- Đối với chỉ tiêu lợi nhuận, do mỗi doanh nghiệp có một cơ cấu nguồn vốn có thể khác nhau, thuế suất có thể khác nhau, lượng tài sản sử dụng cho hoạt động kinh doanh khác nhau, nên để đảm bảo việc so sánh và đánh giá tình hình tài chính, nhà quản trị tài chính có thể xác định chỉ tiêu lợi nhuận như sau:

+ Lợi nhuận trước lãi vay và thuế [EBIT] = Doanh thu thuần bán hàng - Giá vốn bán hàng - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lí doanh nghiêp.

Hoặc EBIT = Doanh thu thuần - Tổng chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh = EBIT - Lãi vay vốn phải trả trong kì.

+ Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế x [1 - thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp]

Hạn chế của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận là một bút toán và chịu ảnh hưởng lớn của quyết định lựa chọn chính sách kế toán của doanh nghiệp. Các nhà quản lí thường can thiệp có mục đích vào việc xác định lợi nhuận và có thể làm sai lệch con số này. Hoạt động này được gọi là quản trị lợi nhuận. Tuy nhiên, quan trị lợi nhuận không tạo ra thêm giá trị của dòng tiền. Do đó nhà phân tích cần kết hợp với phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ để đánh giá chất lượng của lợi nhuận.

Page 2

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong tiếng Anh gọi là Profit and Loss Statement, viết tắt là P&L. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn được biết đến với tên gọi là Income Statement.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kì kế toán.

Qua P&L sẽ giúp các doanh nghiệp có phương pháp để có thể nắm được nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khiến cho doanh thu của doanh nghiệp tăng hoặc giảm. và đực thể hiện qua các số liệu thống kê từ các báo cáo doanh thu của doanh nghiệp.

Thông qua các kết quả từ P&L lập bảng báo cáo lãi lỗ cho doanh nghiệp để biết được rằng doanh nghiệp đó khi hoạt động kinh doanh có hiệu quả hay không, để từ đó lập những hướng đi mới cho doanh nghiệp nếu như hoạt động kinh doanh thua lỗ, còn nếu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang làm ăn có lãi thì nên tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh đó để tiếp tục phát huy kế hoạch kinh doanh đó.

Ý nghĩa của một P&L statement đối với hoạt động của doanh nghiệp

P&L statement là gì?

P&L statement, hay Profit and Loss Statement được hiểu là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hoặc báo cáo Lãi lỗ của một doanh nghiệp. Ngoài P&L statement, chúng ta cũng thường sử dụng tên gọi Income statement để chỉ một báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kì kế toán.

Báo cáo hoạt động kinh doanh là một trong các loại báo cáo quan trọng mà một doanh nghiệp cần phải lập dựa theo chế độ tài chính hiện hành, bao gồm:

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Bản thuyết minh báo cáo tài chính

Các yếu tố của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh [P&L statement]

P&L statement thể hiện toàn bộ lãi [lỗ] của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính. Bao gồm các yếu tố sau:

- Doanh thu: bao gồm doanh thu bán hàng; doanh thu cung cấp dịch vụ; hoạt động tài chính; chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng; lãi suất chênh lệch do bán ngoại tệ…

- Các khoản giảm trừ doanh thu: chiết khấu thương mại; giảm giá hàng bán; hàng bán bị trả lại; thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế GTGT…

- Giá vốn hàng bán: Phản ánh toàn bộ chi phí để nguyên liệu, hàng hóa và chi phí để sản xuất;

- Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh: bao gồm chi phí lưu thông và chi phí quản lý;

- Lãi [hoặc lỗ]: phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ.

- Các khoản trích lục dự phòng

Kết cấu

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tình hình lãi, lỗ trong các kì. Các chỉ tiêu trên báo cáo được sắp xếp để phản ánh phương trình:

Doanh thu - Chi phí = Lợi nhuận

- Theo chế độ kế toán hiện hành, hoạt động của một doanh nghiệp được chia thành hoạt động kinh doanh và hoạt động khác, trong đó hoạt động kinh doanh bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính.

- Nguyên tắc lập báo cáo kết quả kinh doanh là phải phản ánh được từng loại doanh thu [doanh thu hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác] và các chi phí đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó. Phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra là lợi nhuận.

Nội dung

- Doanh thu thuần từ bán hàng = Doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ doanh thu.

Trong đó

Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại và các khoản thuế gián thu được tính trong giá bán.

- Giá vốn hàng bán là tổng các chi phí sản xuất của số sản phẩm hàng hóa được tiêu thụ trong kì. Giá vốn hàng bán được kế toán xác định theo một trong các phương pháp: nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, bình quân gia quyền ...

- Đối với chỉ tiêu lợi nhuận, do mỗi doanh nghiệp có một cơ cấu nguồn vốn có thể khác nhau, thuế suất có thể khác nhau, lượng tài sản sử dụng cho hoạt động kinh doanh khác nhau, nên để đảm bảo việc so sánh và đánh giá tình hình tài chính, nhà quản trị tài chính có thể xác định chỉ tiêu lợi nhuận như sau:

+ Lợi nhuận trước lãi vay và thuế [EBIT] = Doanh thu thuần bán hàng - Giá vốn bán hàng - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lí doanh nghiêp.

Hoặc EBIT = Doanh thu thuần - Tổng chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh = EBIT - Lãi vay vốn phải trả trong kì.

+ Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế x [1 - thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp]

Hạn chế của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận là một bút toán và chịu ảnh hưởng lớn của quyết định lựa chọn chính sách kế toán của doanh nghiệp. Các nhà quản lí thường can thiệp có mục đích vào việc xác định lợi nhuận và có thể làm sai lệch con số này. Hoạt động này được gọi là quản trị lợi nhuận. Tuy nhiên, quan trị lợi nhuận không tạo ra thêm giá trị của dòng tiền. Do đó nhà phân tích cần kết hợp với phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ để đánh giá chất lượng của lợi nhuận.

Video liên quan

Chủ Đề