Sự giống nhau giữa phong hóa lí học và phong hóa hóa học

Sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học?

Xem lời giải

Answers [ ]

  1. Đáp án:

    Giải thích các bước giải:

    –Phong hóa lí họcchỉ làm đá vỡ vụn mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vậtvà hóa họccủa chúng.

    –Phong hóa hóa họclàm cho đá bị biến đổi cả thành phầnhóa học và khoáng vật.

  2. @hieu

    Giống: – Đều là những tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất, đều là quá trình phá hủy đá và làm biến đổi thành phần hóa học của các loại đá.
    – Xảy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất

    Khác:
    – Phong hoá lí học là sự phá huỷ đá thành những khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau. Đó là sự nứt vỡ cơ giới, không làm thay đổi thành phần hoá học của đá. Quá trình này xảy ra chủ yếu do sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, sự đóng băng của nước
    – Phong hoá hóa học là quá trình phá huỷ, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hoá học của đá và khoáng vật bằng tác động của các chất khí, nước, những chất khoáng hoà tan trong nước

    Cho em xin câu trả lời hay nhất ạ

    Chúc bạn học tốt!

Answers [ ]

  1. Phong hóa lý học:Là sự vỡ vụn có tình chất lý học đơn thuần của đá và khoáng trên bề mặt đất [ Thành phần, tính chất của đá và khoáng không đổi ]
    – Nguyên nhân.

    • Nhiệt độ.
    • Áp suất.
    • Sự tác động của các hoạt động ngoại lực luôn xảy ra trên bề mặt trái đất trong đó nguyên nhân nhieetk độ là quan trọng nhất.

    – Phong hóa lý học diễn ra mạnh hơn khi có sự tham gia của nước.

    Phong hóa hóa học.
    – Là các phản ứng hóa học diễn ra do sự tác động của H2O, CO2, O2 lên đá và khoáng
    – Các yếu tố quan trọng của phong hóa hóa học là H2O, CO2, O2.
    – Phong hóa hóa học có thể tạo ra 1 số khoáng vật mới [ Khoáng vật thứ sinh ].
    – Phong Hóa hóa học phụ thuộc vào độ ẩm và nhiệt độ.
    – Khu vực nhiệt đới là khu vực xảy ra phong hóa hóa học mạnh nhấ.
    – Việt nam nằm trong khu vực nhiệt đới.

    – Phong hóa hóa học có 4 quá trình chính. oxi hóa, hydrat hóa, hòa tan, sét hóa.
    Phong hóa lý học:phá hủy đá và khoáng vật thành kích thước nhỏ hơn mà không làm tay đổi về màu sắc, thành phần hóa học.các tác nhân chính là do sự thay đổi về nhiệt độ. sự đóng băng của nước,sự kết tinh của muối, sự va đập của gió, sóng, nước [chảy].

    Phong hóa hóa học:
    Không chỉ phá hủy mà còn thay đổi tính chất hóa học thông qua các phản ứng hóa học. tác nhân chủ yếu là do nước và các hợp chất của nước, CO2.
    Ví dụ: đá vôi bị biến đổi thành phần hh tạo thành địa hình cattơ

  2. Giống: – Đều là những tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất, đều là quá trình phá hủy đá và làm biến đổi thành phần hóa học của các loại đá.
    – Xảy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất

    Khác:
    – Phong hoá lí học là sự phá huỷ đá thành những khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau. Đó là sự nứt vỡ cơ giới, không làm thay đổi thành phần hoá học của đá. Quá trình này xảy ra chủ yếu do sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ, sự đóng băng của nước
    – Phong hoá hóa học là quá trình phá huỷ, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hoá học của đá và khoáng vật bằng tác động của các chất khí, nước, những chất khoáng hoà tan trong nước

1. Quá trình phong hóa là gì?

Quá trình phong hóa là quá trình đá và các khoáng vật bị phá hủy, biến đổi do những tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nguồn nước, không khí và các loại axit có trong tự nhiên và sinh vật. Trên bề mặtTrái Đất, quá trình này xảy ra rất mạnh mẽ, đặc biệt ở những vùng nhiệt đới, có điều kiện nhiệt và ẩm phong phú.

2. Mối quan hệ giữa quá trình phong hóa, vận chuyển và quá trình bồi tụ

Quá trình phong hóa không thể hoàn thiện mà không có quá trình vận chuyển và quá trình bồi tụ. Quá trình vận chuyển là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này sang một khu vực khác, tiếp tục gặp quá trình bồi tụ giúp tích lũy các vật liệu bị phá hủy tại vùng địa hình thấp hơn.

Như vậy, quá trình phong hóa thành tạo các vật liệu đá và khoáng vật bị phá hủy thành những mảnh vụn nhỏ và rất nhỏ. Quá trình vận chuyển sẽ mang những vật liệu này đến một nơi khác. Khi gặp được những điều kiện thuận lợi như địa hình, các vật liệu bồi tụ lại, san bằng hoặc làm gồ ghề thêm dạng địa hình ở khu vực đó. Mối quan hệ của ba quá trình này rất chặt chẽ với nhau, chúng có thể diễn ra đồng thời nhưng cách xa nhau về mặt không gian.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề