Tác hại của hiện tượng thủy triều đỏ là gì Địa lý 7

Tác hại của hiện tượng “thủy triều đỏ” là gì? A. chết ngạt các sinh vật sống trong nước B. tạo nên mưa a-xit. C. làm thủng tầng ô dôn. D. làm mực nước biển dâng cao. Lời giải: Thủy triều đỏ là hiện tượng tích tụ các chất thải từ nhà máy, phân hóa học và thuốc trừ sâu, chất thải sinh hoạt….làm ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm trên đất liền. Các chất độc hại này lại được đưa ra biển -.> dẫn đến hiện tượng “thủy triều đỏ”, làm chết ngạt các sinh vật biển => A đúng. Mưa a-xit, thủng tầng ô-dôn, mực nước biển dâng cao là những hậu quả sinh ra do ô nhiễm không khí. Đáp án cần chọn là: A

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 7
  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 7
  • Giải Địa Lí Lớp 7 [Ngắn Gọn]
  • Giải Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 7
  • Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 7 – Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Bài 1 trang 37 VBT Địa Lí 7: Hoàn chỉnh sơ đồ [H.9] bằng các cụm từ thích hợp dưới đây để mô tả nguyên nhân và hậu quả tình trạng ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa: mưa axit, khí thải nhà máy, hiệu ứng nhà kính, khí thải xe cộ, thủng tầng ô dôn.

Lời giải:

Bài 1 trang 37 VBT Địa Lí 7: Hoàn chỉnh sơ đồ [H.9] bằng các cụm từ thích hợp dưới đây để mô tả nguyên nhân và hậu quả tình trạng ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa: mưa axit, khí thải nhà máy, hiệu ứng nhà kính, khí thải xe cộ, thủng tầng ô dôn.

Lời giải:

Bài 2 trang 38 VBT Địa Lí 7: Phân biệt giữa hai hiện tượng ô nhiễm nguồn nước: “thủy triều đỏ” và thủy triều đen”.

Lời giải:

Các yếu tố “Thủy triều đỏ” “Thủy triều đen”
Hiện tượng Xác sinh vật chết nổi trên mặt nước. Váng dầu.
Nguyên nhân Chất thải từ nhà máy, chất độc hại làm chết sinh vật sông dưới nước. Tai nạn vận chuyển dầu.
Tác hại đối với môi trường Ô nhiễm nguồn nước, mất cân bằng sinh thái, cạn kiệt tài nguyên sinh vật sống dưới nước. Ô nhiễm nước biển, chết sinh vật biển.

Bài 2 trang 38 VBT Địa Lí 7: Phân biệt giữa hai hiện tượng ô nhiễm nguồn nước: “thủy triều đỏ” và thủy triều đen”.

Lời giải:

Các yếu tố “Thủy triều đỏ” “Thủy triều đen”
Hiện tượng Xác sinh vật chết nổi trên mặt nước. Váng dầu.
Nguyên nhân Chất thải từ nhà máy, chất độc hại làm chết sinh vật sông dưới nước. Tai nạn vận chuyển dầu.
Tác hại đối với môi trường Ô nhiễm nguồn nước, mất cân bằng sinh thái, cạn kiệt tài nguyên sinh vật sống dưới nước. Ô nhiễm nước biển, chết sinh vật biển.

Bài 3 trang 38 VBT Địa Lí 7: Dựa vào số liệu thống kê [Bài tập số 2 trang 58 SGK]

a. Vẽ biểu đồ hình cột [H.10] biểu thị số lượng khí thải bình quân đầu người năm 2000.

Lời giải:

b. Tính tổng lượng khí thải mỗi nước dựa vào số liệu dân số năm 2000.

Lời giải:

+ Hoa Kì 5628,42 triệu tấn/năm.

+ Pháp 355,98 triệu tấn/năm.

Bài 3 trang 38 VBT Địa Lí 7: Dựa vào số liệu thống kê [Bài tập số 2 trang 58 SGK]

a. Vẽ biểu đồ hình cột [H.10] biểu thị số lượng khí thải bình quân đầu người năm 2000.

Lời giải:

b. Tính tổng lượng khí thải mỗi nước dựa vào số liệu dân số năm 2000.

Lời giải:

+ Hoa Kì 5628,42 triệu tấn/năm.

+ Pháp 355,98 triệu tấn/năm.

Bài 4 trang 39 VBT Địa Lí 7: Vấn đề môi trường nào sau đây không phải là mối lo của nước đới ôn hòa:

Lời giải:

a. Ô nhiễm nguồn nước và không khí
b. Nạn thoái hóa và bạc màu đất đai
c. Sự suy giảm diện tích rừng
X d. Câu b + c đúng.

Bài 4 trang 39 VBT Địa Lí 7: Vấn đề môi trường nào sau đây không phải là mối lo của nước đới ôn hòa:

Lời giải:

a. Ô nhiễm nguồn nước và không khí
b. Nạn thoái hóa và bạc màu đất đai
c. Sự suy giảm diện tích rừng
X d. Câu b + c đúng.

Bài 5 trang 39 VBT Địa Lí 7: Nghị định thư Ki-ô-tô đã thống nhất yêu cầu các nước trên thế giới chú ý:

Lời giải:

a. Bảo vệ quyền lợi bà mẹ và trẻ em
X b. Cắt giảm lượng khí thải hàng năm
c. Hạn chế sử dụng vũ khí nguyên tử
d. Ngăn ngừa nạn lây nhiễm HIV/AIDS

Bài 5 trang 39 VBT Địa Lí 7: Nghị định thư Ki-ô-tô đã thống nhất yêu cầu các nước trên thế giới chú ý:

Lời giải:

a. Bảo vệ quyền lợi bà mẹ và trẻ em
X b. Cắt giảm lượng khí thải hàng năm
c. Hạn chế sử dụng vũ khí nguyên tử
d. Ngăn ngừa nạn lây nhiễm HIV/AIDS

Bài 6 trang 40 VBT Địa Lí 7: Tình trạng mực nước đại dương ở vùng ven biển có xu hướng dâng cao là do hậu quả trực tiếp gần đây của hiện tượng:

Lời giải:

a. Mưa axit
b. Rừng bị tàn phá nặng
X c. Hiệu ứng nhà kính
d. Mưa lũ dồn dập.

Bài 6 trang 40 VBT Địa Lí 7: Tình trạng mực nước đại dương ở vùng ven biển có xu hướng dâng cao là do hậu quả trực tiếp gần đây của hiện tượng:

Lời giải:

a. Mưa axit
b. Rừng bị tàn phá nặng
X c. Hiệu ứng nhà kính
d. Mưa lũ dồn dập.

Bài 7 trang 40 VBT Địa Lí 7: Tác hại của tình trạng mưa axit:

Lời giải:

X a. Cây cối bị cháy khô
b. Nhà cửa bị dột nát
c. Nước sông bị nhiễm bẩn
d. Đất đai bị chua phèn

Bài 7 trang 40 VBT Địa Lí 7: Tác hại của tình trạng mưa axit:

Lời giải:

X a. Cây cối bị cháy khô
b. Nhà cửa bị dột nát
c. Nước sông bị nhiễm bẩn
d. Đất đai bị chua phèn

Khi dòng nước sông, nước biển không còn giữ được màu xanh như bình thường mà chuyển sang màu đỏ, hoặc có ít khi sẽ là màu cam, màu xanh… Đây là biểu hiện đặc trưng nhất của hiện tượng thủy triều đỏ. Những tác hại của hiện tượng này đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người, cũng như các loài động thực vật.

Hiện tượng thủy triều đỏ

Thủy triều đỏ, hay còn gọi là tảo nở hoa. Đây là hiện tượng quá nhiều tảo sinh sản với số lượng nhanh trong nước. Tảo ở cửa sông, biển, hoặc nước ngọt tích tụ thường khiến mặt nước đục hoặc chuyển màu, có thể tím, hồng, xanh hoặc đỏ.

Tùy vào từng loại tảo, thủy triều đỏ có thể sản sinh các độc tố tự nhiên, làm suy giảm oxy và gây ra các tác hại khác. Các nhà khoa học gọi đây là “hiện tượng tảo nở hoa độc hại” [HAB]. Tác hại dễ thấy nhất của HAB là động vật biển hay các loài cá, giáp xác, thân mềm và các sinh vật khác chết hàng loạt.

Hiện tượng thủy triều đỏ còn được gọi là tảo nở hoa

Nguyên nhân dẫn đến thủy triều đỏ

Hiện tượng tảo nở hoa thường được biết đến là vấn đề về hàm lượng oxy trong nước bị giảm nhanh chóng. Hiện tượng này có thể xảy ra bất cứ lúc nào nếu chúng gặp phải một điều kiện thuận lợi như nhiệt độ tăng cao đột ngột. Hay sự trao đổi nước kém, điều kiện dinh dưỡng trong môi trường tăng đột biến.

Yếu tố khác như lượng bụi giàu sắt đến từ các vùng sa mạc rộng lớn. Ví dụ như sa mạc Sahara được cho là một trong những nguyên nhân gây ra thủy triều đỏ. Một số lần nó xảy ra ở Thái Bình Dương có liên quan đến biến đổi khí hậu quy mô lớn, như El Nino.

Thuật ngữ “Thủy triều đỏ” đang dần được loại bỏ trong giới nghiên cứu vì bởi vì thủy triều đỏ không nhất thiết phải có màu đỏ và trong rất nhiều trường hợp không hề có sự đổi màu nào xảy ra cả. Đặc biệt, chúng không liên quan đến chuyển động của thủy triều. Mà để chỉ cho nhiều dạng tảo nở hoa.

Thủy triều đỏ không nhất thiết phải có màu đỏ

Ảnh hưởng nguy hiểm của thủy triều đỏ

Hiện tượng thủy triều đỏ xuất hiện, báo hiệu dấu hiệu bất thường. Chính vì vậy mà những tác hại của hiện tượng này gây ra đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người. Cũng như các loài động thực vật.

Con người

Thủy triều đỏ cũng có khả năng gây hại cho sức khỏe con người. Nếu ăn sinh vật bị nhiễm độc tố. Ví dụ như Karenia brevis – một loại tảo thường gặp ở vịnh Mexico. Khi nở hoa có thể gây dị ứng mắt và ảnh hưởng đường hô hấp của con người. Như ho, hắt hơi, chảy nước mắt. Những người bị bệnh hô hấp nặng hay kéo dài, như bệnh phổi mãn tính hoặc bệnh hen suyễn, có thể bị ảnh hưởng nặng.

Nguy hiểm hơn, nhiều thành phần độc tố trong thủy triều đỏ kết hợp với nhau thành hợp chất cao phân tử. Các hợp chất này đều có khả năng gây tê liệt hệ thần kinh rất mạnh.

Sinh vật biển

Tác hại của thủy triều đỏ tới sinh vật biển vô cùng nghiêm trọng. Tại các khu vực nuôi trồng thủy hải sản sẽ khiến cho tôm cá chết hàng loạt, phá vỡ hệ sinh thái. Bầu không khí xung quanh cũng khó thở hơn.

Bên cạnh đó, trường hợp tảo không độc nở hoa và chết đi. Thì quá trình phân hủy của chúng sẽ hút cạn khí oxy trong nước biển. Khiến cho các động vật sống ở biển sẽ chết hàng loạt.

Sự tích tụ lượng tảo biển quá lớn, trong việc hô hấp tạo thành màng nhầy trên mang cá. Làm ảnh hưởng tới quá trình hấp thụ khí oxi trong nước. Theo một nghiên cứu của các nhà khoa học đã phát hiện ra trên mang của những con cá chết do hiện tượng này gây ra. Có xuất hiện những dấu hiệu bị tổn thương.

Thủy triều đỏ khiến cá chết hàng loạt ở nhiều quốc gia trên thế giới. Điển hình như Mỹ, Mexico, Canada và Trung Quốc. Khoảng 36 tấn cá chết ở Hong Kong vào cuối năm ngoái được cho là do hiện tượng này. Năm 2013, hiện tường này tại bờ biển đảo Borneo đã làm hai người thiệt mạng sau khi họ ăn sinh vật biển bị nhiễm độc.

Trên thực tế, tảo biển là mắt xích rất quan trọng trong chuỗi thức ăn dưới đại dương hầu hết các đợt tảo biển nở hoa là có lợi. Bởi vì chúng sẽ cung cấp số lượng lớn thức ăn  cho các loài động vật. Nhưng mặt khác, khi sự cân bằng của tự nhiên bị phá vỡ. Lượng tảo biển sinh sôi quá mạnh mẽ, sẽ gây ra những tác động tiêu cực tới hệ sinh thái.

Tác hại của thủy triều đỏ tới sinh vật biển vô cùng nghiêm trọng

Các biện pháp ngăn ngừa

Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng thủy triều đỏ hay tảo nở hoa là vì ô nhiễm nguồn nước do lượng nước thải. Chủ yếu từ các khu dân cư, các trang trại nông nghiệp có chứa nhiều chất hữu cơ. Lượng nước thải ra sông, biển với hàm lượng lớn. Khi đó sẽ giúp cho tảo hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng. Giúp chúng sinh sôi và phát triển mạnh mẽ, không theo lập trình tế bào. Do vậy, để hạn chế hiện tượng tảo nở hoa thì nên thực hiện một số biện pháp như:

  • Lập ra các bản đồ để liệt kê các chi tiết có khả năng xảy ra hiện tượng thủy triều đỏ.
  • Đưa ra những tác hại tảo nở hoa gây ra. Từ đó sẽ lập ra những phương án, kế hoạch để khắc phục hậu quả.
  • Thắt chặt việc kiểm soát những nguồn chất thải, nhất là ở những vùng nuôi trồng thủy hải sản.
  • Hạn chế việc tảo nở hoa bằng cách lắng tảo hay dùng hóa chất sinh học.
  • Thực hiện công việc quản lý môi trường ven biển.
Hãy chung tay vì một môi trường biển xanh sạch

Những giải pháp khoa học nào cho Thủy triều đỏ?

Những tiến bộ công nghệ như hình ảnh vệ tinh đã cho phép các nhà khoa học theo dõi và giám sát tốt hơn sự nở hoa có hại của tảo. Theo dõi và giám sát tảo thủy triều đỏ giúp giảm tác hại của tảo bằng cách đưa ra các cảnh báo chống lại việc ăn động vật có vỏ bị nhiễm bệnh và chống lại việc bơi trong vùng nước bị nhiễm bệnh.

Ví dụ: Phòng thí nghiệm quan sát các đại dương ven biển của Sarasota Operations [SO COOL] đã phát triển các thiết bị có thể kiểm tra tảo thủy triều đỏ ở vùng nước ven biển. Cuối cùng, các nhà nghiên cứu đang cố gắng phát triển một loại thuốc giải độc cho thủy triều đỏ. Điều thú vị là trong khi phát triển các chất chống độc tố như vậy, các nhà nghiên cứu đã tìm ra một phương pháp điều trị bệnh xơ nang có khả năng xảy ra. [nguồn xem thêm]

Thủy triều đỏ ở Việt Nam xảy ra ở nhiều nơi. Và gây ra những tác hại vô cùng nghiêm trọng. Nhất là ở khu vực vùng biển Bình Thuận. Do vậy mà mỗi người cần có ý thức và trách nhiệm để chung tay góp phần ngăn chặn hiện tượng này xảy ra.

>>> Các bài viết liên quan:

Video liên quan

Chủ Đề