Tại sao nói hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc mang mẫu sắc bi tráng

Cảm nhận về hình tượng người nông dân nghĩa sĩ

  • Dàn ý vẻ đẹp hình tượng người nông dân nghĩa sĩ
    • Dàn ý số 1
    • Dàn ý số 2
  • Cảm nhận về hình tượng người nông dân nghĩa sĩ - Mẫu 1
  • Cảm nhận về hình tượng người nông dân nghĩa sĩ - Mẫu 2
  • Cảm nhận về hình tượng người nông dân nghĩa sĩ - Mẫu 3
  • Cảm nhận về hình tượng người nông dân nghĩa sĩ - Mẫu 4
  • Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ - Mẫu 5
  • Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ - Mẫu 6
  • Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ - Mẫu 7
  • Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ - Mẫu 8
  • Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ - Mẫu 9
  • Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mẫu 10
  • Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mẫu 11
  • Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mẫu 12

I. Dàn ý Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc


1. Mở bài

- Giới thiệu khái quát về “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của tác giả Nguyễn Đình Chiểu
- Khái quát chung về hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc trong bài thơ.


2. Thân bài

a. Hình ảnh người nông dân trong cuộc sống thường nhật
- Là những người nông dân bình thường, chất phác, cần cù: “chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ”.
- Hoàn toàn xa lạ với việc binh đao, tập súng, tập khiên; chưa từng trải qua sự rèn luyện nơi “cung ngựa”, “trường nhung”

b. Hình ảnh người nông dân trong trận nghĩa đánh Tây
- Người nông dân hiện lên qua ý chí căm thù giặc: “...muốn tới ăn gan”, “...muốn ra cắn cổ”.
- Họ tự giác đứng lên chiến đấu vì nghĩa lớn, nguyện sẵn sàng xả thân, hi sinh để bảo vệ đất nước: “...chuyến này dốc ra tay bộ hổ”.
- Trong trận nghĩa đánh Tây, họ xuất hiện với tư thế kiên cường, bất khuất và hành động quả cảm, mạnh mẽ: “đạp rào lướt tới”; “xô cửa xông vào”.
- Mặc dù hi sinh trong trận chiến nhưng hình tượng của họ trở nên bất tử.

c. Nghệ thuật xây dựng hình tượng người nông dân
- Bút pháp hiện thực, khắc họa chân thực, toàn diện người nông dân.
- Vận dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, đối lập, đặc tả,..


3. Kết bài

Khái quát về hình tượng người nông dân- nghĩa sĩ.

Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

THPT Sóc Trăng Send an email
0 33 phút

Đề bài:Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

Đây là đề bài viết tập làm văn số 3 lớp 11: Nghị luận văn học đề số 3. Cùng THPT Sóc Trăng tham khảo một số bài văn mẫu sau đây để hoàn thành bài văn của mình em nhé:

Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Cập nhật ngày 16/09/2020 - Tác giả: Thanh Long

Dưới đây là top 4 bài phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu hay nhất mời các bạn cùng tham khảo.

Mục lục nội dung
  • 1. Bàiphân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩhay nhất
  • 2. Tuyển chọn các bài văn mẫu hay
  • 2.1. Bài làm mẫu số 1
  • 2.2. Bài làm mẫu số 2
  • 2.3. Bài làm mẫu số 3
Mục lục bài viết

Ở bàidàn ýphân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc mà Đọc Tài Liệuchia sẻđã giúp các bạn nắm được cách làm bài văn này thì ở bài viết này bạn sẽ tiếp tục nắm vững cách làm và bổ sung thêm vốn từ ngữ để bài văn của mình hay và đầy đủ hơn.

Nào ! giờ hãy cùng tham khảo nhé:

Văn mẫu 11: Vẻ đẹp hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu

maixuanhai Send an email
0 4 18 phút

Video liên quan

Chủ Đề