Kết thúc Chuyện người con gái Nam Xương có hậu hay không có hậu vì sao

Kết thúc chuyện người con gái nam xương có hậu hay không vì sao

Admin - 17/05/2021 355
Nhận xét cách kết thúc Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: "Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc đời", Song ý kiến khác lại khẳng định: " Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo".Hãy trình bày suy nghĩ của em về hai ý kiến trên.

Bạn đang xem: Kết thúc chuyện người con gái nam xương có hậu hay không vì sao

GỢI Ý 1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Kết thúc truyện đã thỏa mãn được trí tò mò của người đọc. Có thể thấy đây là một kết thúc “dồn nén tư tưởng và cảm xúc”. Nhận xét về cách kết thúc của tác phẩm, có ý kiến đã cho rằng: [ Viết lại ý kiến] 2. Thân bài: a. Tóm lược về kết thúc tác phẩm: Sau khi nhảy xuông sông tự tử, nàng đã được các nàng tiên cứu sống đưa xuống thủy cung. Ở đó nàng được sống sung sướng. Nàng đã gặp Phan Lang. Khi PL trở về dương thế, nàng đã gửi hoa vàng làm tin và dặn TS, nếu còn chút tình xưa nghĩa cũ, hãy lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang. Nàng đã trở về trong rực rỡ cờ tán, vòng lọng, thoáng ẩn, thoáng hiện cảm tạ chồng rối biến mất. b. Trình bày suy nghĩ của người viết về hai ý kiến nhận xét trên: - Như vậy, cùng một kết thúc nhưng có nhiều ý kiến khác nhau. Mỗi ý kiến trên là một góc nhìn về việc khám phá dụng ý của nhà văn Nguyễn Dữ : * Khi nhận xét “Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc đời” cũng hoàn toàn chính xác. Bởi vì người nói đã thấy được giá trị nhân đạo, nhân văn của tác phẩm: người tốt dù có gặp bao nhiêu oan khuất, cuối cùng cũng sẽ được minh oan, được trả lại thanh danh và phẩm giá. Vũ Nương xinh đẹp đức hạnh cuối cũng được minh oan, được trả lại danh dự, được sống sung sướng. Cách kết đó mang dáng dấp một kết thúc có hậu của truyện cổ tích. *Khi nhận xét: Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh ki ảo, bởi ý kiến đó xuất phát từ việc nắm bắt giá trị hiện thực của tác phẩm. Tuy truyện kết thúc có hậu, VN được được sống ở chốn thuỷ cung và sự trở về rự rỡ lung linh của nàng thể hiện ước mơ của con người về sự công bằng trong cuộc đời, nhưng tính bi kịch cũng tiềm ẩn ngay từ cái kết này. Bởi sự trở về và ước mơ hạnh phúc của Vũ Nương mang màu sắc ảo ảnh, hư vô, con người chỉ biết tìm đến cho mình hạnh phúc ở một thế giới không hiện hữu. Sương khói kì ảo tan đi chỉ còn lại sự thực cay đắng, nghiệt ngã, phũ phàng. Hạnh phúc gia đình đã tan vỡ. VN không trở lại được trần gian. Nàng mãi mãi không thực hiện được khát vọng bình dị được “ vui thú vui nghi gia nghi thất”, mất đi thiên chức làm vợ, làm mẹ. Trên bờ, chồng và con đứng đấy trong sự trống vắng và hối hận.. TS suốt đời sống cảnh gà trống nuôi con trong ân hận, day dứt. Bé Đản mãi mãi là đứa trẻ mồ côi thiếu vắng tình mẹ…-> Tính bi kịch thể hiện rõ nét ngay trong cái kết lung linh kì ảo. + Hai ý kiến trên tưởng chừng là mâu thuẫn, đối lập nhưng thực chất là bổ sung, soi sáng trong việc khám phá dụng ý nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Dữ, nó được xem là hai mặt của một vấn đề. c. Mở rộng và nâng cao vấn đề + Mỗi ý kiến trên đều xuất phát từ một góc nhìn, cách khám phá và tiếp cận ở phần kết của tác phẩm + Lí giải cách kết thúc tác phẩm cần phải có cái nhìn toàn vẹn và những cơ sở để phát hiện ra những dụng ý mà nhà văn Nguyễn Dữ gửi gắm qua phần kết. Vì vậy, không nên tuyệt đối hoá một trong hai ý kiến trên mà cần phải thấy được sự bổ sung, thống nhất, nhằm soi sáng hai mặt.
Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3

Xem thêm: Thành Phần Gia Đình Sau Cải Cách Ruộng Đất Là Gì Trong Sơ Yếu Lý Lịch Xin Việc?

20 6 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận
có ai có thể viết mở bài giùm mình không vậychớ viết bài thì đơn giản rồi có cái là dẫn dắt không được thôicó ai giúp mình với
Nhận xét cách kết thúc Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: "Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc đời", Song ý kiến khác lại khẳng định: " Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo".Hãy trình bày suy nghĩ của em về hai ý kiến trên.

Bạn đang xem: Kết thúc chuyện người con gái nam xương có hậu hay không vì sao

GỢI Ý 1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Kết thúc truyện đã thỏa mãn được trí tò mò của người đọc. Có thể thấy đây là một kết thúc “dồn nén tư tưởng và cảm xúc”. Nhận xét về cách kết thúc của tác phẩm, có ý kiến đã cho rằng: [ Viết lại ý kiến] 2. Thân bài: a. Tóm lược về kết thúc tác phẩm: Sau khi nhảy xuông sông tự tử, nàng đã được các nàng tiên cứu sống đưa xuống thủy cung. Ở đó nàng được sống sung sướng. Nàng đã gặp Phan Lang. Khi PL trở về dương thế, nàng đã gửi hoa vàng làm tin và dặn TS, nếu còn chút tình xưa nghĩa cũ, hãy lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang. Nàng đã trở về trong rực rỡ cờ tán, vòng lọng, thoáng ẩn, thoáng hiện cảm tạ chồng rối biến mất. b. Trình bày suy nghĩ của người viết về hai ý kiến nhận xét trên: - Như vậy, cùng một kết thúc nhưng có nhiều ý kiến khác nhau. Mỗi ý kiến trên là một góc nhìn về việc khám phá dụng ý của nhà văn Nguyễn Dữ : * Khi nhận xét “Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc đời” cũng hoàn toàn chính xác. Bởi vì người nói đã thấy được giá trị nhân đạo, nhân văn của tác phẩm: người tốt dù có gặp bao nhiêu oan khuất, cuối cùng cũng sẽ được minh oan, được trả lại thanh danh và phẩm giá. Vũ Nương xinh đẹp đức hạnh cuối cũng được minh oan, được trả lại danh dự, được sống sung sướng. Cách kết đó mang dáng dấp một kết thúc có hậu của truyện cổ tích. *Khi nhận xét: Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh ki ảo, bởi ý kiến đó xuất phát từ việc nắm bắt giá trị hiện thực của tác phẩm. Tuy truyện kết thúc có hậu, VN được được sống ở chốn thuỷ cung và sự trở về rự rỡ lung linh của nàng thể hiện ước mơ của con người về sự công bằng trong cuộc đời, nhưng tính bi kịch cũng tiềm ẩn ngay từ cái kết này. Bởi sự trở về và ước mơ hạnh phúc của Vũ Nương mang màu sắc ảo ảnh, hư vô, con người chỉ biết tìm đến cho mình hạnh phúc ở một thế giới không hiện hữu. Sương khói kì ảo tan đi chỉ còn lại sự thực cay đắng, nghiệt ngã, phũ phàng. Hạnh phúc gia đình đã tan vỡ. VN không trở lại được trần gian. Nàng mãi mãi không thực hiện được khát vọng bình dị được “ vui thú vui nghi gia nghi thất”, mất đi thiên chức làm vợ, làm mẹ. Trên bờ, chồng và con đứng đấy trong sự trống vắng và hối hận.. TS suốt đời sống cảnh gà trống nuôi con trong ân hận, day dứt. Bé Đản mãi mãi là đứa trẻ mồ côi thiếu vắng tình mẹ…-> Tính bi kịch thể hiện rõ nét ngay trong cái kết lung linh kì ảo. + Hai ý kiến trên tưởng chừng là mâu thuẫn, đối lập nhưng thực chất là bổ sung, soi sáng trong việc khám phá dụng ý nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Dữ, nó được xem là hai mặt của một vấn đề. c. Mở rộng và nâng cao vấn đề + Mỗi ý kiến trên đều xuất phát từ một góc nhìn, cách khám phá và tiếp cận ở phần kết của tác phẩm + Lí giải cách kết thúc tác phẩm cần phải có cái nhìn toàn vẹn và những cơ sở để phát hiện ra những dụng ý mà nhà văn Nguyễn Dữ gửi gắm qua phần kết. Vì vậy, không nên tuyệt đối hoá một trong hai ý kiến trên mà cần phải thấy được sự bổ sung, thống nhất, nhằm soi sáng hai mặt.
Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3

Xem thêm: Thành Phần Gia Đình Sau Cải Cách Ruộng Đất Là Gì Trong Sơ Yếu Lý Lịch Xin Việc?

20 6 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận
có ai có thể viết mở bài giùm mình không vậychớ viết bài thì đơn giản rồi có cái là dẫn dắt không được thôicó ai giúp mình với


I. Dàn ý Suy nghĩ về kết thúc của Chuyện người con gái Nam Xương [Chuẩn]

1. Mở bài

- Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Dữ và truyện "Chuyện người con gái Nam Xương".
- Suy nghĩ của em về kết thúc của truyện.

2. Thân bài

- Tóm tắt truyện "Chuyện người con gái Nam Xương".
- Nhận xét về kết thúc có 2 luồng ý kiến trái chiều:
+ Kết thúc có hậu: Vũ Nương được sống sung sướng dưới thủy cung, được giải oan...[Còn tiếp]

>> Xem chi tiết Dàn ý Suy nghĩ về kết thúc của Chuyện người con gái Nam Xương tại đây.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề