Thể dục dụng cụ là môn phối hợp gồm bao nhiêu nam nữ

Tổng quan về môn Thể dục dụng cụ tại Olympic 2021

Môn Thể dục dụng cụ đã được tổ chức từ những kỳ Olympic hiện đại đầu tiên. Từ năm 1896, môn đã có mặt tại Olympic với gần như đầy đủ các nội dung. Cho đến nay, môn liên tục phát triển thêm các nội dung mới và là một trong những môn thể thao cơ bản nhất của các kỳ Olympic.

Ban đầu, chỉ có vận động viên nam được tham dự Olympic. Đến năm 1928 bắt đầu có nội dung cho nữ. Hiện tại, một số nội dung cho nam cổ điển đã bị loại bớt.

Có mấy nội dung thi đấu Thể dục dụng cụ tại Olympic 2021? - Ảnh Getty

Có mấy nội dung thi đấu Thể dục dụng cụ Olympic 2021?

Có tổng cộng 18 nội dung thi đấu thể dục dụng cụ ở Olympic 2021, bao gồm:

Đồng đội nam toàn năng

Cá nhân nam toàn năng

Ngựa tay quay nam 

Xà đơn nam

Xà kép nam

Vòng treo nam

Nhảy chống nam

Nhảy sàn nam

Đồng đội nữ toàn năng

Cá nhân nữ toàn năng

Cầu thăng bằng nữ

Nhảy chống nữ 

Xà lệch nữ 

Nhảy sàn nữ

Thể dục nhịp điệu cá nhân nữ

Thể dục nhịp điệu tập thể nữ

Sàn nhún nam

Sàn nhún nữ

Về cơ bản, các nội dung thể dục dụng cụ ở giải vô địch thế giới đều được sử dụng ở Olympic.

Trong lịch sử, đoàn Liên bang Xô Viết áp đảo môn thể dục dụng cụ với 72 huy chương vàng, nhiều gấp đôi đoàn xếp thứ hai là Mỹ.

Năm 2016, Mỹ giành 4 HCV thể dục dụng cụ, Nga có 3, Nhật Bản và Anh mỗi nước có 2 HCV. Năm 2012, Trung Quốc dẫn đầu toàn đoàn thể dục dụng cụ với 5 HCV.


Thể dục dụng cụ là môn thể thao liên quan đến thực hiện các bài tập đòi hỏi thể lực, tính linh hoạt, nhanh nhẹn, sự phối hợp, cân bằng, uyển chuyển và niềm đam mê thể thao. Thể dục dụng cụ nghệ thuật là bộ môn nổi tiếng nhất của thể dục dụng cụ, gồm các hạng mục thi đấu như: xà đơn, xà kép, xà lệch, cầu thăng bằng, nhảy cầu, nhảy ngựa vòng, vòng treo... Thể dục dụng cụ phát triển từ các bài tập mà người Hy Lạp cổ đại đã dùng, bao gồm kỹ năng gleo lẫn xuống ngựa và từ kỹ năng biểu diễn xiếc.

Các môn thể dục dụng cụ khác gồm thể dục nhịp điệu, nhào lộn trên bạt lò xo và thể dục tự do.

Những người tham gia có thể gồm trẻ em nhỏ từ năm tuổi với các bài thể dục trẻ em. Những vận động viên tham gia thi đấu cạnh tranh ở các cấp độ kĩ năng khác nhau, bao gồm cạnh tranh giữa các vận động viên đẳng cấp thế giới.

DỤNG CỤ THI ĐẤU

Chúng ta quá quen với hình ảnh các nữ vận động viên thể dục dụng cụ mặc bộ áo liền quần ngắn làm từ vải co giãn giống đồ bơi một mảnh. Cũng cùng là kiểu áo liền quần leotard, nhưng trước kia nó có kiểu dáng đơn giản còn hiện nay nhiều bộ leotard của nữ vận động viên không chỉ sặc sỡ mà còn có thể đính tới 3500 - 4000 viên pha lê cầu kỳ, lấp lánh. 


Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm

Nữ vận động viên với bài tập nhào lộn trên sàn.

Thể dục dụng cụ là môn thể thao liên quan đến thực hiện các bài tập đòi hỏi thể lực, tính linh hoạt, nhanh nhẹn, sự phối hợp, cân bằng, uyển chuyển và niềm đam mê thể thao. Trên thế giới, tất cả các môn thể thao thể dục dụng cụ đều được Liên đoàn Thể dục dụng cụ Quốc tế [Fédération Internationale de Gymnastique, viết tắt FIG] quản lý, mỗi quốc gia đều có cơ quan quản lý quốc gia trực thuộc Liên đoàn. Thể dục dụng cụ nghệ thuật là bộ môn nổi tiếng nhất của thể dục dụng cụ, gồm các hạng mục thi đấu như: xà đơn, xà kép, xà lệch, cầu thăng bằng, nhảy cầu, nhảy ngựa tay quay, vòng treo… Thể dục dụng cụ phát triển từ các bài tập mà người Hy Lạp cổ đại đã dùng, bao gồm kỹ năng gleo lẫn xuống ngựa và từ kỹ năng biểu diễn xiếc.

Các môn thể dục dụng cụ khác gồm thể dục nhịp điệu, nhún, nhào lộn trên bạt lò xo và thể dục tự do.

Có thể bạn quan tâm [Wiki] Nguyễn Thanh Hùng là gì? Chi tiết về Nguyễn Thanh Hùng update 2021

Những người tham gia có thể gồm trẻ em nhỏ từ năm tuổi với các bài thể dục trẻ em. Những vận động viên tham gia thi đấu cạnh tranh ở các cấp độ kĩ năng khác nhau, bao gồm cạnh tranh giữa các vận động viên đẳng cấp thế giới.

Mục lục

  • 1 Hình ảnh
  • 2 Lịch sử

    • 2.1 Nguồn gốc của thể dục dụng cụ
    • 2.2 Những cải tiến và phát triển
  • 3 Xem thêm
  • 4 Tham khảo

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cầu thăng bằng

  • Ngựa tay quay

  • Nhào lộn trên giàn nhún hoặc bạt lò xo

  • xà đơn

  • xà kép

  • xà lệch

  • Vòng treo

  • ngựa gỗ

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Nguồn gốc của thể dục dụng cụ[sửa | sửa mã nguồn]

Thể dục dụng cụ có từ thời cổ đại. Nghe có vẻ khó tin nhưng đó lại là sự thật ít ai biết tới. Đất nước Hy Lạp cổ đại chính là nơi khai sinh ra môn thể thao này, với những hình thái đầu tiên như nhào lộn hay nâng trọng lượng…Phải đến năm 1700, khi Friedrich Ludwig Jahn – một vị thầy giáo người Đức đưa môn thể thao này phát triển trong các trường học với những nội dung như xà đơn, xà kép, xà lệch hay nhảy cầu, thì một thời đại mới của thể dục dụng cụ mới chính thức bắt đầu.

Những cải tiến và phát triển[sửa | sửa mã nguồn]

-Trải qua hàng trăm năm, môn thể thao này vẫn tồn tại bền bỉ và phát triển mạnh mẽ. Ở nhiều nước phương Tây, thể dục dụng cụ là môn thể thao phổ biến tại các trường học. Thậm chí, những đứa trẻ khi mới 3 tuổi đã được bố mẹ cho theo học môn thể thao này. Tại sao lại như vậy?

Có thể bạn quan tâm [Wiki] Thảo luận Thành viên:Phuongsbs là gì? Chi tiết về Thảo luận Thành viên:Phuongsbs update 2021

Đó là bởi thể dục dụng cụ là môn thể thao rất phù hợp để rèn luyện thể lực, sự dẻo dai, uyển chuyển cũng như phản ứng nhanh nhạy cho trẻ em.Để trở thành 1 VĐV thể dục dụng cụ thành công, đòi hỏi sự kiên trì bền bỉ và một niềm đam mê thực sự với thể thao. Và điều quan trọng hơn là bạn cần phải được hướng dẫn bởi 1 HLV chuyên nghiệp. Nếu không luyện tập đúng cách, rất có thể bạn sẽ gặp phải những chấn thương nghiêm trọng. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự nghiệp của các VĐV.

Tại các kỳ Thế Vận Hội, tiêu chuẩn để đánh giá 1 bài thi thành công thường rất gắt gao. Không chỉ đúng kỹ thuật, động tác thực hiện còn cần đẹp mắt và có độ khó cao nữa. Chính vì vậy, giành được huy chương tại các kỳ Olympic luôn là một mục tiêu rất khó chinh phục của các VĐV.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Thể dục nghệ thuật
  • Thể dục nhịp điệu

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Thể dục dụng cụ.

  • x
  • t
  • s

Môn thể thao Thế vận hội Mùa hè

2016 Dự kiến 2020

  • Bắn cung
  • Điền kinh
  • Cầu lông
  • Bóng rổ
  • Quyền Anh
  • Canoeing

    • Dích dắc
    • Nước rút
  • Xe đạp

    • Mạo hiểm
    • Địa hình
    • Đường trường
    • Lòng chảo
  • Nhảy cầu
  • Cưỡi ngựa

    • Biểu diễn
    • Toàn năng
    • Nhảy ngựa
  • Đấu kiếm
  • Khúc côn cầu trên cỏ
  • Bóng đá
  • Golf
  • Thể dục dụng cụ

    • Thể dục nghệ thuật
    • Thể dục nhịp điệu
    • Thể dục nhào lộn
  • Bóng ném
  • Judo
  • Năm môn phối hợp hiện đại
  • Chèo thuyền
  • Bóng bầu dục bảy người
  • Thuyền buồm
  • Bắn súng
  • Bơi lội
  • Bơi nghệ thuật
  • Bóng bàn
  • Taekwondo
  • Quần vợt
  • Ba môn phối hợp
  • Bóng chuyền

    • Bóng chuyền bãi biển
  • Bóng nước
  • Cử tạ
  • Đấu vật

    • Vật tự do
    • Vật cổ điển

  • Bóng chày

    • Bóng mềm
  • Karate
  • Trượt ván
  • Leo núi thể thao
  • Lướt sóng

  • Xem thêm: Môn thể thao Paralympic và Môn thể thao Olympic

Bài viết liên quan đến thể thao này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s


Có thể bạn quan tâm [Wiki] Không chùn bước là gì? Chi tiết về Không chùn bước update 2021

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thể_dục_dụng_cụ&oldid=55609814”

Thể loại:

  • Sơ khai thể thao
  • Thể dục dụng cụ
  • Môn thể thao cá nhân
  • Thể dục
  • Môn thể thao Thế vận hội Mùa hè

Thể loại ẩn:

  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa: Thể dục dụng cụ, Thể dục dụng cụ, Thể dục dụng cụ

Nguồn: Wikipedia

Video liên quan

Chủ Đề