Thị trường du lịch nội địa là gì


1.1.4.1. Khái niệm Du lịch Nội địa


Du lịch nội địa là các hoạt động tổ chức, phục vụ người bản địa, người nước ngồi cư trú tại nước mình đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ quốc gia. Điểm đến và
điểm đi trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.

1.1.4.2. Vai trò của du lịch nội địa


- Về mặt văn hóa  xã hội Du lịch  nội địa là phương tiện tuyên truyền quảng cáo có hiệu quả về văn hố
xã hội. Nó là phương tiện tun truyền quảng cáo hữu hiệu cho các thành tựu kinh tế, chính trị, văn hố , xã hội, giới thiệu về con người phong tục tập quán ở các vùng
miền, từng địa phương trên đất nước.
Du lịch nội địa đánh thức các làng nghề thủ công mỹ nghệ cổ  truyền của các dân tộc. Khách du lịch rất thích mua các đồ lưu niệm mang tính dân tộc, đó là các sản
phẩm của các nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền.  Khách du lịch văn hố ngày một đơng, họ thường đi tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hố dân
tộc. Do vậy việc tơn tạo và bảo dưỡng các di tích đó ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Nghề thủ công mỹ nghệ cổ truyền dân tộc phục vụ cho các mục đích có điều
kiện phục hồi và phát triển hơn như các nghề khắc,  khảm, sơn mài,làm tranh lụa
Du lịch nội địa làm tăng thêm tầm hiểu biết chung về xã hội của người dân thông qua người ở địa phương khác, ngưòi nước ngồi cư trú tại Việt Nam về phong
cách sống, thẩm mỹ, ngoại ngữ Du lịch làm tăng thêm tình đồn kết, hữu nghị, mới quan hệ hiểu biết của nhân
dân giữa các vùng với nhau. - Về mặt kinh tế
Du lịch Nội địa tham gia tích cực vào quá trình tạo nên thu nhập quốc dân sản xuất ra lưu niệm, chế biến thực phẩm, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật làm tăng
thêm tổng sản phẩm quốc nội. Du lịch Nội địa tham gia tích cực vào q trình phân phối lại thu nhập quốc
dân giữa các vùng. Hay nói cách khác du lịch tác động tích cực vào việc làm cân đối cấu trúc của thu nhập và chi tiêu của nhân dân theo các vùng
Du lịch Nội địa phát triển tốt sẽ củng cố sức khoẻ cho nhân dân lao động và do vậy góp phần làm tăng năng xuất lao động xã hội. Ngoài ra du lich Nội địa giúp
cho việc sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch quốc tế đựợc hợp lý hơn. Vào trước và sau thời vụ du lịch, khi khách quốc tế vắng có thể sử dụng cơ sở vật chất kỹ
Trần Đức Trung Du lịch 48
13
thuật vào phục vụ khách du lịch nội địa. theo cách đó vừa có tác dụng thúc đẩy du lịch nội địa phát triển mà còn tận dụng đựơc cơ sở vật chất kỹ thuật.
Du lịch Nội địa làm tăng nguồn thu ngân sách cho các địa phương phát triển du lịch. Hoạt động du lịch Nội địa phát triển, tạo nguồn thu ngân sách cho các địa
phương từ các khoản trích nộp ngân sách của các cơ sở du lịch trực thuộc quản lý trực tiếp của địa phương và từ các khoản thuế phải nộp của các doanh nghiệp du lịch
kinh doanh trên địa bàn.
Du lịch Nội địa góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo. Hoạt động kinh doanh du lịch đòi hỏi sự hỗ trợ liên  ngành như giao thông, vận tải,
bưu điệnphát triển đối với nền sản xuất xã hội, du lịch mở ra một thị trường tiêu thụ hàng hoá. Phát triển du lịch nội địa sẽ mở mang, hoàn thiện cơ sở hạ tầng như
mạng lưói giao thơng cơng cộng, mạng lưới điện nước. 1.2. Hoạt động kinh doanh du lịch Nội địa
1.2.1. Kinh doanh du lịch - Kinh doanh lữ hành  Tour Operators Business Là việc thực hiện các hoạt động
nghiên cứu thị trường, thiết lập các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần quảng cáo và bán chương trình này trược tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc
văn phòng đại diện, tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch. - Đặc điểm của sản phẩm lữ hành :
Sản phẩm lữ hành có tính chất tổng hợp: Sản phẩm lữ hành là sự kết hợp của nhiều dịch vụ như dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống của các
nhà sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm mới hoàn chỉnh. Sản phẩm du lịch là các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần, khách hàng phải trả tiền trọn gói cho
dịch vụ trong chương trình du lịch trước khi đi du lịch. Sản phẩm lữ hành không đồng nhất giữa các lần cung ứng do chất lượng dịch
vụ cấu thành phụ thuộc vào tâm lý trạng thái tình cảm của người phục vụ lẫn người cảm nhận, các yếu tố lại thay đổi và chịu tác động của nhiều nhân tố trong những thời
điểm khác nhau. Sản phẩm du lịch bao gồm các hoạt động diễn ra trong cả một q trình từ khi
đón khách theo u cầu cho đến khi khách trở lại điểm xuất phát gồm : Những hoạt động đảm bảo nhu cầu của chuyến đi, nhu cầu giải trí, tham quan. Những hoạt động
đảm bảo nhu cầu thiết yếu của khách như đi lại, ăn , ở.
Trần Đức Trung Du lịch 48
14
Không giống như các ngành sản xuất  vật chất khác, sản phẩm lữ hành không bảo quản, lưu kho cất giữ, lưu bãi được và giá của sản phẩm lữ hành có tính linh
động cao. Chương trình du lịch trọn gói được coi là sản phẩm đặc trưng trong kinh doanh
lữ hành. Một chương trình du lịch trọn gói có thể được hồn thiện nhiều lần vào những thời điểm khác nhau.
1.2.2. Kinh doanh du lịch Nội địa.

1.2.2.1. Khái niệm kinh doanh du lịch Nội địa.

Chủ Đề