Tiểu đường có uống tam thất được không

Cây tam thất [Panax notogíneng [Burk.] F.H.Chen], họ nhân sâm [Araliaceae].

Theo Y học cổ truyền, rễ củ tam thất có vị ngọt, đắng, tính ấm vào kinh can, vị; hoa tam thất có vị ngọt, tính mát quy kinh can.

Rễ củ tam thất được rửa sạch, phơi khô hoặc sấy khô ở nhiệt độ 50 độ C đến 70 độ C, tán thành bột mịn. Nụ hoa tam thất phơi khô hoặc sấy khô khi sử dụng.

 

1. Tác dụng, cách dùng tam thất 

Củ tam thất.

Tác dụng - chỉ định:

Rễ củ tam thất có tác dụng tán ứ, chỉ huyết, tiêu sưng, giảm đau.

Điều trị các loại chảy máu, nhất là chảy máu có ứ huyết như nôn ra máu, ho ra máu, chảy máu cam, tiểu tiện ra máu, sưng đau do chấn thương, ngực bụng đau nhói.

Hoa tam thất có tác dụng thanh nhiệt, bình can, giáng áp.

Điều trị tăng huyết áp, đau đầu, hoa mắt chóng mặt, ù tai và viêm họng cấp.

Cách dùng - liều dùng:

Tam thất củ ngày dùng từ 3-9g dưới dạng thuốc bột, mỗi lần uống từ 1-3g. Ngày uống 3 lần với nước ấm.

Hoa tam thất có thể sắc nước uống hoặc hãm như trà.

Hoa tam thất.

- Các loại xuất huyết như ho ra máu, chảy máu cam, đại tiểu tiện ra máu: Dùng độc vị tam thất bột hòa uống; cũng có thể phối hợp với hoa nhuỵ thạch và huyết dư thán để tăng cường tác dụng hoạt huyết cầm máu.

- Sưng nề và ứ huyết do chấn thương: Thường dùng tam thất phối hợp với đương quy, tô mộc, xuyên khung, xích thược.

- Xuất huyết đường tiêu hóa trên hay gặp trong xuất huyết dạ dày, viêm loét hành tá tràng chảy máu dùng độc vị tam thất bột mỗi lần uống 1,5g, ngày 3 lần với nước ấm.

- Sau đẻ máu ra nhiều hoặc đi ngoài ra máu trong bệnh lỵ dùng tam thất bột 4g uống với nước cơm.

Kiêng kỵ: Phụ nữ có thai.

2. Một số nghiên cứu về tác dụng dược lý của tam thất

Bột tam thất.

Theo một số tài liệu, tam thất có tác dụng hưng phấn thần kinh, tăng thể lực và chống mệt mỏi. Tác dụng này tương tự nhân sâm, nhưng tam thất lại có cả tác dụng ức chế trung khu thần kinh giúp trấn tĩnh, thúc ngủ. 

Tam thất giúp lưu thông tuần hoàn máu, giảm lượng cholesterol trong máu, hạ đường huyết, kích thích hệ miễn dịch, ức chế vi khuẩn và virus, chống sưng nề, giảm đau. 

Tam thất được dùng trong các trường hợp tăng huyết áp, bệnh mạch vành, đau thắt ngực, đái tháo đường, các chấn thương sưng nề, đau nhức, viêm loét dạ dày-tá tràng.

Ngoài ra, tam thất còn được dùng điều trị hỗ trợ chống nhiễm khuẩn và làm chóng lành vết thương trước và sau phẫu thuật, dùng cho những người kém trí nhớ, ăn uống kém. 

Gần đây, tam thất được dùng trong một số trường hợp ung thư [máu, phổi, vòm họng, tiền liệt tuyến, tử cung, vú] thu được kết quả rất đáng khích lệ.

Xem thêm video đang được quan tâm:

    •  

      Mẹ tôi bị tiểu đường có dùng được nụ hoa tam thất không? Nếu dùng được cách dùng ra sao?

       

       

      Chào bạn.
      Nụ tam thất với công dụng chính là an thân, bồi bổ và điều trị bệnh mất ngủ. Theo kinh nghiệm dân gian nụ tam thất hiệu quả tốt nhất là dùng sắc nước uống hàng ngày với liều dùng khoảng 3g đến 5g một ngày.

      Nụ tam thất không có công dụng hạ đường huyết nên không dùng trong điều trị bệnh tiểu đường, nhưng lại là vị thuốc rất tốt cho hệ tim mạch.
      Vị thuốc này cũng không làm tăng đường huyết nên nếu bệnh nhân tiểu đường bị mất ngủ mà muốn dùng hoa tam thất để điều trị bệnh vẫn có thể dùng hoa tam thất được bình thường bạn nhé.

      Hãy dùng hoa tam thất hãm nước uống hàng ngày như một loại trà, liều dùng khoảng 3g ~ 5G/ngày. Hiện nay hoa tam thất có giá bán 990.000đ/kg, nếu bạn có nhu cầu đặt mua hãy liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 0978784411

      Mời bạn tham khảo thêm thông tin tại: Hoa Tam Thất điều trị bệnh mất ngủ và tốt cho tim mạch

 

  •  TRUNG TÂM CÂY THUỐC QUÝ HÒA BÌNH
  •  Số 73, K2, Mãn Đức, Tân Lạc, Hòa Bình
  •  Gọi Viettel: 097878.4411 - 0353.972.191
  •  Gọi Mobi: 0899.803.835 - 0906.170.058
  •   GIẤY PHÉP KINH DOANH SỐ : 25.G.001961
  •   UBND huyện Tân Lạc cấp, ngày 17/6/2014

 

Bệnh nhân tiểu đường nắm rõ các thực phẩm nên ăn và nên kiêng kị sẽ dễ dàng hơn trong việc phòng ngừa, chữa trị, kiểm soát lượng đường huyết. Mật ong là 1 trong các thức uống rất tốt cho sức khỏe. Vậy tiểu đường có ăn được mật ong không? Hay tiểu đường có nên kiêng mật ong?

Đối với những người bình thường không bị bệnh tiểu đường thì việc mỗi ngày đều dùng mật ong là rất tốt đối với cơ thể, giúp bổ sung sức đề kháng cho cơ thể, phòng ngừa một số loại bệnh. Tuy nhiên việc uống mật ong với tần suất liên tục sẽ dẫn tới bị bệnh tiểu đường.

Tiểu đường có ăn được mật ong không

Trong thành phần của mật ong có chứa tầm 80% đường fructose, đường glucose, mantose, và nhiều axit amin, khoáng vi lượng, enzym… Theo quan điểm của y học cổ truyền thì mật ong có công dụng ích khí, nhuận táo, bổ dưỡng, phòng chống mệt mỏi, đặc biệt còn giảm đau, giải độc. Những người bình thường sử dụng rất tốt, chỉ kiêng uống mật ong khi có đờm nóng, bụng trướng và ỉa chảy.

Đối với người bình, khi mỗi ngày uống một lượng phù hợp từ khoảng 30-50gram mật ong sẽ giúp cho cơ thể khỏe khoắn hơn, da dẻ cũng hồng hào hơn. Mật ong khi pha trộn cùng với bột tam thất ăn khoảng 1 bữa 1 chén nhỏ 50 gram sẽ giúp hồi phục sức khỏe sau ốm hoặc phẫu thuật. Khi bạn bị cảm cúm chỉ cần uống 1 cốc nước chanh và mật ong, bạn sẽ cảm thấy dễ chịu ngay lập tức. Trường hợp bệnh nhân ho, tẩm chanh với mật ong, cắt miếng ngậm có tác dụng khá hiệu quả.

2. Tiểu đường có ăn được mật ong không?

Theo các chuyên gia, bệnh tiểu đường thuộc loại bệnh bị rối loạn chuyển hóa carbonhydrat, protein và mỡ làm cho lượng đường huyết có trong máu nằm ở mức cao gây phá hủy các mạch máu nuôi dưỡng cơ quan bên trong cơ thể như: tim mạch hoặc thận, mắt hay dây thần kinh dẫn tới các biến chứng như suy thận, mù lòa hay hoại tử chi… Chính vì thế, bạn nên hạn chế nạp ăn uống các thực phẩm có chỉ số đường huyết cao. Đặc biệt, mật ong thuộc trong các thực phẩm đó.

Bác sĩ khuyên bệnh nhân tiểu đường nên hạn chế uống mật ong

Nhiều bệnh nhân thắc mắc tiểu đường có ăn được mật ong không? Các bác sĩ không khuyên bệnh nhân tiểu đường dùng mật ong. Nhưng, cũng không có nghĩa là kiêng kị hoàn toàn. Một vài trường hợp cần bổ sung đường glucose vào các khẩu phần ăn mỗi ngày thì cần giữ chế độ ăn uống khoa học cho bệnh nhân, có thể dùng một lượng nhỏ mật ong.

Đối với trường hợp người bệnh bị hạ đường huyết có thể dẫn tới hôn mê, thì mật ong còn là một phương thức quý. Cho bệnh nhân uống 1 ít mật ong sẽ cấp cứu nhanh, giúp tăng lượng đường huyết trong máu, và hạn chế được các hậu quả nghiêm trọng do sử dụng thuốc hạ đường huyết quá liều gây ra. Cách làm này vừa đơn giản lại rất tiện lợi mà gia đình và người bệnh đái tháo đường cần ghi nhớ.

3. Những lưu ý trong việc ăn uống đối với người bị bệnh tiểu đường

Sau khi nắm rõ vấn đề “tiểu đường có ăn được mật ong không?” thì người bệnh đái tháo đường cũng cần phải lên thực đơn khoa học để đảm bảo ổn định đường huyết trong máu, giảm liều thuốc cần dùng, phòng ngừa các biến chứng để tăng tuổi thọ:

– Chia khẩu phần ăn ra thành các bữa ăn nhỏ trong ngày để không làm tăng đường huyết sau khi ăn.

Bệnh nhân tiểu đường cần chú ý điều chỉnh chế độ ăn uống

– Bệnh nhân cần ăn uống điều độ, đúng giờ, không được để ăn quá đói và cũng không được để ăn quá no.

– Bạn cũng nên áp dụng từ từ thực đơn mới cũng như khối lượng các bữa ăn.

Bên cạnh đó người bệnh không được lười vận động, ngồi 1 chỗ cả ngày. Bạn hãy dành tầm 30 – 45 phút để tập thể dục mỗi ngày, luyện tập các môn thể thao phù hợp với sức khỏe. Đây chính là phương pháp cực kỳ tốt giúp hạn chế xuất hiện những biến chứng của bệnh tiểu đường.

Bệnh nhân tiểu đường có thể lên thực đơn ngay từ bây giờ. Chế độ ăn uống dành cho người tiểu đường cần dựa trên nguyên tắc các thực phẩm nên ăn và không nên ăn để đảm bảo dinh dưỡng mà không lo vấn đề tăng đường huyết.

 

 

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề