Tiểu luận về thể dục the thao

Tiểu luận thể duc thể thao: "Các hình thức tổ chức các hoạt động thể dục thể thao tại trung tâm văn hóa trung tâm huyện Quỳnh Nhai về lễ hội đua thuyền" được nghiên cứu với mục đích tìm hiểu về lễ hội đua thuyền truyền thống ở trong huyện Quỳnh Nhai và phát huy truyền thống dân tộc. .

A. PHẦN MỞ ĐẦU
Rèn luyện thân thể và thể dục thể thao [TDTT] là cơ sở để bảo vệ và phát triển sức khỏe toàn diện cho con người. Để học tập, nghiên cứu, kinh doanh buôn bán hay để sản xuất và bảo vệ sản xuất con người đều phải cần đến sức khỏe. Không có sức khỏe con người không làm được gì cho mình và cho xã hội.
Nên ai ai cũng cần có một sức khỏe toàn diện. Đó là một sự mong muốn chính đáng nhất của con người. Để có đủ sức khỏe làm bất cứ việc gì, kể những công việc rất nặng nhọc, cần phải có sức khỏe dẻo dai để làm việc lâu dài mà vẫn nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo, kiên cường, dũng cảm để giành lấy những kết quả và hiệu suất lao động lớn nhất trong mỗi quá trình làm việc của mình mà không biết mệt mỏi.
Hoạt động của cơ bắp chiếm nhiều năng lượng tiêu hao của cơ thể. Tất cả các tế bào cơ đều tạo ra các phân tử adenosine triphosphate [ATP] được sử dụng để cung cấp năng lượng cho chuyển động của các đầu myosin. Cơ bắp có một kho năng lượng ngắn hạn dưới dạng creatine phosphate, được tạo ra từ ATP và có thể tái tạo ATP khi cần thiết với creatine kinase. Cơ bắp cũng giữ một dạng dự trữ của glucose dưới dạng glycogen. Glycogen có thể nhanh chóng được chuyển đổi thành glucose khi cần năng lượng để duy trì các cơn co thắt mạnh mẽ. Trong cơ xương tự nguyện, phân tử glucose có thể được chuyển hóa kỵ khí trong một quá trình được gọi là đường phân tạo ra hai ATP và hai phân tử axit lactic trong quá trình này. Các tế bào cơ cũng chứa các giọt chất béo, được sử dụng để tạo năng lượng trong quá trình tập thể dục nhịp điệu. Các hệ thống năng lượng hiếu khí mất nhiều thời gian hơn để tạo ra ATP và đạt hiệu suất cao nhất và đòi hỏi nhiều bước sinh hóa hơn, nhưng tạo ra nhiều ATP hơn đáng kể so với quá trình đường phân kỵ khí. Mặt khác, cơ tim có thể dễ dàng tiêu thụ bất kỳ chất dinh dưỡng đa lượng nào trong số ba chất dinh dưỡng đa lượng [protein, glucose và chất béo] mà không cần thời gian `khởi động` và luôn chiết xuất năng suất ATP tối đa từ bất kỳ phân tử nào liên quan. Tim, gan và các tế bào hồng cầu cũng sẽ tiêu thụ axit lactic do cơ xương sản xuất và đào thải ra ngoài khi vận động.
B. PHẦN NỘI DUNG:
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ
Cơ thể người có khoảng 650 cơ. Cơ gồm có ba loại: Cơ vân, cơ trơn, cơ tim. Cơ chiếm khoảng 40 -42% trọng lượng cơ thể. Chức năng quan trọng nhất của cơ là co và dãn. Năng lượng hoá học của quá trình co cơ là ATP.

Cấu tạo hệ thống cơ vân xương

Cấu tạo tế bào cơ vân xương
II. SIÊU CẤU TRÚC CƠ VÂN:

Hình ảnh siêu cấu trúc cơ vân xương

* Cấu tạo của đơn vị cơ [ sarcomer]
+ Một tơ cơ có khoảng vài trăm đơn vị cơ [sarcomer].

+ Độ dài sarcomer trung bình từ 2500-3000 nm.
- Đĩa A [đĩa dị hướng]: ở giữa sarcomer, l~ 1500-1600 nm. Gồm: Xơ dầy[myosin] + xơ mảnh [actin]. Vùng H: ở trung tâm đĩa A, có khúc xạ kép yếu hơn. Vạch M: Cắt đôi vùng H. Vùng H, vạch M chỉ có thể thấy được nhờ kính hiển vi điện tử.
- Đĩa I [đĩa đẳng hướng]: ở 2 bên đĩa A, l ~ 1000 nm. Vạch Z: chia đĩa I thành 2 nửa đều nhau. Gồm các xơ mảnh [actin].
+ Xơ mảnh bắt đầu từ vạch Z, đi qua đĩa I [ đĩa A, dừng lại ở vùng H [đĩa A].
+ Xơ dầy bắt đầu từ vạch M, đi qua đĩa A, dừng lại ở đĩa I.
+ 6 xơ mảnh bao quanh 1 xơ dầy , 3 xơ dầy sắp xếp quanh 1 xơ mảnh

III. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CƠ VÂN
Các chất
% m cơ tươi
Các chất
% m cơ tươi

Nước
72 - 80
Creatin và Creatin.P
0,2 - 0,55

Chất khô
20 - 28


nguon VI OLET

100% found this document useful [4 votes]

20K views

53 pages

Copyright

© Attribution Non-Commercial [BY-NC]

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

100% found this document useful [4 votes]

20K views53 pages

02. Tiểu luận Giáo dục thể chất

You're Reading a Free Preview
Pages 9 to 34 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Page 38 is not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 42 to 46 are not shown in this preview.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA KINH TẾ VÀ MARKETING THỂ THAO

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Đề tài:

Câu 5 : Tại sao chấn thương trong thể thao lại trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của phát triển thể thao?

Họ và tên: Trương Tường Duy

Mã sinh viên: 1577010031

Lớp: TA 15-04 Khóa: 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA KINH TẾ VÀ MARKETING THỂ THAO

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

ĐIỀM:

NHÂN XÉT:

.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................

NGƯỜI CHẤM THI THỨ NHẤT NGƯỜI CHẤM THI THỨ HAI

TS. Vũ Trung Tuấn Ths: Trần Huy Thảo

Hà Nội, tháng 9 năm 2022

Iần mở đầu

Có thể nói rằng chấn thương trong hoạt động thể dục thể thao đã trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của những người làm trong lĩnh vực này. Bởi lẽ chấn thương và tai nạn trong hoạt động thể dục thể thao không chỉ đơn giản là ảnh hưởng đến sức khỏe của một cá nhân, mà đôi khi những chấn thương này có thể tác động lớn đến sự phát triển và đào tạo nhân sự kế cận cho lứa VĐV thi đấu, đến hệ thống chăm sóc sức khỏe y tế.

Trong bài tiểu luận này, người viết sẽ nêu quan điểm về đề tài “Tại sao chấn thương trong thể thao lại trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của phát triển thể thao”; trong đó có khái niệm và con số; cũng như tại sao vấn đề kể trên cần được sự chú ý hơn nữa của những người làm trong ngành thể thao.

IIần nội dung

1. Khái niệm về chấn thương, chấn thương thể thao.

Chấn thương là sự tổn hại những tổ chức tế bào, mô của cơ thể do một tác động nào đó từ bên ngoài cơ thể gây nên như: tác động cơ học, hóa học, lý học.

Chấn thương thể thao là các chấn thương xảy ra trong quá trình tập luyện và thi đấu thể duc thể thao. Chấn thương thể thao liên quan trực tiếp với các nhân tố và điều kiện tập luyện thể dục thể thao như: các môn thể thao, kế hoạch huấn luyện, động tác kỹ thuật, trình độ tập luyện, tổ chức thi đấu,...

2. Những lý do chấn thương trong thể thao lại trở thành một trong những mối

lưu tâm hàng đầu của phát triển thể thao.

Chấn thương, tai nạn ảnh hưởng đến số lượng người tham gia luyện tập thể dục thể thao. Trong một nghiên cứu của Liên minh Châu Âu đã chỉ ra rằng 4,6% các ca chấn thương và tai nạn khi tham gia luyện tập hoặc thi đấu TDTT dẫn tới tàn tật tạm thời [khoảng thời gian chữa trị kéo dài không quá 1 năm] và 0,5% các ca chấn thương và tai nạn khi tham gia luyện tập hoặc thi đấu TDTT dẫn tới tàn tật vĩnh viễn [thời gian chữa trị kéo dài quá 1 năm và VĐV không thể hồi phục lại trạng thái sức khỏe ban đầu]. Đây là con số thống kê dựa trên nghiên cứu mức độ tiến triển 30 trường hợp chấn thương và tai nạn có liên quan đến hoạt động

TDTT của Châu Âu trong vòng 1 năm. Theo thống kê số liệu về chấn thương và tai nạn có liên quan đến hoạt động TDTT của Bang Victoria [Úc], thì trong vòng 1 năm, với con số thu thập được từ các bệnh viện và phòng cấp cứu đã có 4000 người gặp phải chấn thương tạm thời và 7 người gặp phải chấn thương vĩnh viễn. Một nghiên cứu mới nhất của Úc cũng chỉ ra rằng chính vì những con số hệ quả của chấn thương và tai nạn có liên quan đến TDTT lớn như vậy dẫn tới một vấn đề không thể tránh khỏi chính là việc số người tham gia luyện tập thể thao [từ 18 tuổi trở lên] giảm sút đáng kể. Không đơn thuần là những hoạt động TDTT thuần túy, mà kể cả số lượng người tham gia những hoạt động giải trí ngoài trời cũng bị sụt giảm. Nếu như không có hiện tượng chấn thương và tai nạn trong hoạt động TDTT, chính quyền Bang Victoria [Úc] có thể khẳng định rằng số lượng người tham gia luyện tập và thi đấu thể thao của địa phương có thể tăng tới 140 người trong giai đoạn từ 2011 đến 2020. Tuy nhiên, vì chấn thương mà con số thực tế trong giai đoạn này không quá 60 người. Còn trong một nghiên cứu của Thụy Điển trên 30 VĐV gặp chấn thương bả vai ở cả thể thao thành tích cao và thể thao phong trào, chỉ có 16 VĐV quyết định quay trở lại với sự nghiệp thi đấu thể thao. Trong khi đấy 14 VĐV [chiếm tỷ lệ 47%] cho dù sức khỏe và khả năng thi đấu hồi phục hoàn toàn, vẫn quyết định chấm dứt sự nghiệp thi đấu thể thao do nhiều nguyên nhân, gồm: áp lực từ gia đình, cảm giác sợ hãi, không vượt qua được nỗi ám ảnh của chấn thương, không còn hứng thú với thể thao hay đôi khi chỉ là không đủ kinh phí để tiếp tục chữa trị chấn thương.

Chấn thương và tai nạn trong thể thao là gánh nặng đối với hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn dân. Theo thống kê của Chính phủ Úc, 63% trẻ em Úc lứa tuổi từ 5-14 tuổi tham gia vào các CLB thể thao bên ngoài trường học. Những em ở độ tuổi lớn hơn thường có thói quen đăng ký tham gia vào các môn thể thao đối kháng và tần suất gặp phải chấn thương, tai nạn trong khi luyện tập, thi đấu thể thao rất cao. Rất nhiều các em học sinh [lứa tuổi từ 6-18 tuổi] gặp phải chấn thương hoặc tai nạn trong quá trình luyện tập, thi đấu thể thao sẽ có di chứng khá nặng nề. Đấy có thể là những chấn thương cả về tâm lý và cơ thể, đôi khi là những chấn thương khó phục hồi. Càng khó phục hồi chấn thương [bao gồm cả chấn thương tạm thời và chấn thương vĩnh viễn], thì chi phí dùng để chữa trị chấn thương càng lớn. Và đây thực sự là một gánh nặng cho nền kinh tế quốc gia và hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn dân.

Khoản kinh phí lớn để chữa trị chấn thương và tai nạn trong hoạt động thể thao.

 Chuẩn bị đầy đủ thiết bị che chở để tránh lạnh hoặc tránh nóng.  Giữ ấm cơ thể.  Cần thay người khi có tổn thương.

Huấn luyện kỹ lưỡng

 Vận động viên cần hiểu rõ và theo sát các luật lệ trong luyện tập và thi đấu.  Tinh thần đồng đội và trách nhiệm cao.  Đảm bảo tuân thủ chỉ dẫn của huấn luyện viên trước, trong và sau trận đấu hoặc khi tập luyện.

Chuẩn bị thiết bị dụng cụ phù hợp

 Dụng cụ phải được bảo quản tốt, đảm bảo thay mới kịp thời.  Sân tập cần được bảo dưỡng, chăm sóc tốt.

Chăm sóc y tế tốt

 Đội ngũ y tế cần có mặt lúc tập luyện và thi đấu.  Mỗi vận động viên cần có hồ sơ sức khỏe đầy đủ.  Các chấn thương cần được chăm sóc tốt.  Hạn chế sử dụng chung dụng cụ [bảo vệ hoặc tập luyện].  Đảm bảo chích ngừa đầy đủ [sốt bại liệt, sởi, phong đòn gánh, bạch hầu, ho gà, đậu mùa, thương hàn, viêm gan siêu vi].  Chú ý chăm sóc các tổn thương ở da, phòng ngừa bằng cách giữa chân tay khô, tránh mặc quần áo quá bó sát, không mang giày chật, rửa sạch tay và chân bằng xà phòng sau mỗi trận đấu hoặc lúc tập luyện, tránh sử dụng chung khăn. Bạn không nên xem thường các tổn thương da vì có ảnh hưởng lớn tới khả năng thi đấu.  Sử dụng kháng sinh: Kháng sinh rất hữu ích trong việc điều trị nhiễm trùng. Tuy nhiên, chúng cũng có các giới hạn và những bất lợi như không chữa trị được các bệnh nhiễm virus [sởi, cảm lạnh, viêm gan siêu vi...]; có thể xuất hiện phản ứng phụ [nổi mẩn, chóng mặt, sốc phản vệ nặng]; càng sử dụng nhiều càng có dấu hiệu lờn thuốc; có hại cho vi khuẩn đường ruột [gây rối loạn tiêu hóa]; không có một trụ sinh cho tất cả khuẩn trùng; chỉ được sử dụng dưới sự hướng dẫn của bác sĩ.

Một ví dụ liên quan đến đề tài nghiên cứu Những người ở trong lĩnh vực phát triển thể thao đã và đang có những hành động cụ thể nhằm giúp đưa các vận động viên trong nhiều bộ môn thể thao khác nhau trở lại thi đấu trong thời gian ngắn nhất có thể, mà trong đó có Trung tâm phục hồi chấn thương thể thao quốc tế[IRC] do cầu thủ Lương Xuân

Trường, tuyển thủ của đội tuyển quốc gia Việt Nam, quả bóng bạc Việt Nam 2016 đồng sáng lập.

Tại buổi ra mắt trung tâm IRC, Xuân Trường chia sẻ: “Tôi đã chứng kiến nhiều đồng nghiệp, đồng đội gặp phải những chấn thương nghiêm trọng. Có những người rất tài năng, được đánh giá rất cao ở khóa 1 Học viện HAGL cùng tôi như Nguyễn Văn Quý, Lê Văn Vũ nhưng đã gặp phải chấn thương và không thể vượt qua để theo đuổi sự nghiệp.

Gần gũi nhất là trường hợp của Tuấn Anh. “Nhô” đã phải bay đi Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc phẫu thuật nhiều lần để điều trị chấn thương.

Kỷ niệm tôi nhớ và thương cậu ấy nhất là năm 17 tuổi đã phải một mình sang Pháp xa xôi tập phục hồi chấn thương trong một thời gian dài.

Bản thân tôi cũng đã gặp phải chấn thương nặng trong buổi tập ngày 30/9/ cùng ĐT Việt Nam.

Điều trị chấn thương từ Hàn Quốc trở về, trong tôi luôn xuất hiện câu hỏi: Tại sao không phải là Việt Nam mà các cầu thủ, VĐV các môn thể thao khác... phải di chuyển đến một đất nước xa xôi điều trị với kinh phí khổng lồ?

Không phải ai cũng may mắn nhận được tài trợ kinh phí điều trị chấn thương như tôi và một số đồng đội. Nhiều người, trong đó có cả các VĐV đang ở đỉnh cao sự nghiệp đành từ bỏ ước mơ vì không kham nổi kinh phí khổng lồ đó.

Những suy nghĩ, những câu hỏi, trăn trở ấy như một ngọn lửa trong trái tim thôi thúc tôi ra quyết định: Phải có một trung tâm phục hồi chấn thương cho người Việt, “

Anh cũng cho hay, từ ý tưởng đến khi bắt tay vào hoàn thiện từng miếng ghép để cho ra mắt IRC là cả một quá trình và anh quá “nhỏ bé”, cần đến sự góp sức của các cộng sự như anh Nguyễn Việt Hùng – đồng sáng lập, Giám đốc điều hành IRC, một chuyên gia tâm lý học ứng dụng, Ryan Sơn Trần – đồng sáng lập, Phó Giám đốc điều hành IRC, bác sĩ ĐT Việt Nam Trần Huy Thọ, Trần Anh Tuấn, bác sĩ cố vấn chuyên môn Nguyễn Trọng Hiền... và đặc biệt là “thần y” người Hàn Quốc Choi Ju-young – người đã điều trị chấn thương cho các tuyển thủ Việt Nam như Tuấn Anh, Xuân Trường, Huy Hùng, Đình Trọng, Duy Mạnh, Minh Vương...

“Đến với IRC, các cầu thủ bóng đá, VĐV các môn thể thao khác, những người chơi thể thao phong trào sẽ nhận được phác đồ điều trị chuyên biệt từ những chuyên gia, bác sĩ giỏi nhất, chuyên sâu y học thể thao.

Chúng tôi xác định sứ mệnh của IRC là “phụng sự thể thao Việt Nam” với những giá trị cốt lõi là chuyên nghiệp, tận tâm, uy tín”.

Chủ Đề