Tìm những câu ca dao tục ngữ thể hiện yếu tố biện chứng trong phương pháp luận

Trang chủ » Lớp 10 » Giải GDCD 10

Câu 5: Hãy nêu ý kiến của mình về các yếu tố biện chứng, siêu hình về phương pháp luận trong truyện, các câu tục ngữ và thành ngữ sau:

  • Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi.
  • Tục ngữ, thành ngữ: Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn.

Bài làm:

Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi thuộc phương pháp luận siêu hình. Sở dĩ như vậy là vì các nhân vật trong truyện nhìn nhận sự vật phiến diện chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, máy móc, áp đặt, không nhìn một cách tổng thể.

Các câu tục ngữ thành ngữ : Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn thuộc phương pháp luận biện chứng. Bởi vì các sự vật trong câu có sự ràng buộc với nhau trong sự phát triển và vận động không ngừng của chúng.

Từ khóa tìm kiếm Google: biện chứng, siêu hình, phương pháp luận.

Lời giải các câu khác trong bài

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hãy nêu ý kiến của mình về các yếu tố biện chứng, siêu hình về phương pháp luận trong truyện, các câu tục ngữ và thành ngữ sau:

- Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi.

- Tục ngữ, thành ngữ: Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn.

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

chỉ ra các yếu tố biện chứng trong các câu tục ngữ và thành ngữ: 

rút dây động rừng

tre già măng mọc 

môi hở răng lạnh

nước chảy đá mòn

Các câu hỏi tương tự

Hãy nêu ý kiến của mình về các yếu tố biện chứng, siêu hình về phương pháp luận trong truyện, các câu tục ngữ, thành ngữ sau:

- Truyện ngụ ngôn: Thầy bói xem voi.

- Tục ngữ, thành ngữ: 

+ Rút dây động rừng.

+ Tre già măng mọc

+ Môi hở răng lạnh

+ Nước chảy đá mòn

- Câu chuyện " Thầy bói xem voi " chỉ ra yếu tố siêu hình: Xem xét sự vật phiến diện một chiều. Cavs thầy bói đã rút ra kết luận về con voi trên cơ sở xem xét con voi một cách phiến diện, một chiều, dựa vào một bộ phận để kết luận cả một chỉnh thể. Do đó kết luận của họ về con voi là bị sai .

- "Rút dây động rừng" chỉ yếu tố biện chứng: Mọi sự vật luôn liên hệ, ràng buộc với nhau.

- " Tre già măng mọc" chỉ yếu tố biện chứng: Đó là sự vận động, phát triển nối tiếp nhau của các sự vật.

- " Môi hở răng lạnh" chỉ yếu tố biện chứng: Đó là sự liên hệ, ràng buộc , quy định lẫn nhau giữa các sự vật

- " Nước chảy đá mòn" chỉ yếu tố biện chứng: Đó là sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các vật.

* Câu 4: Trang 11, SGK GDCD 10

Phương pháp biện chứng là phương pháp giúp nhận thức đối tượng ở trong các mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng nhau, ràng buộc nhau.

Phương pháp luận biện chứng là phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng. Vậy Câu ca dao nào sau đây thể hiện yếu tố biện chứng là câu hỏi được bạn đọc quan tâm.

Câu hỏi:

Câu ca dao nào sau đây thể hiện yếu tố biện chứng?

A. Thầy bói xem voi.

B. Đèn nhà ai, nhà ấy rạng.

C. Việc của ai, người ấy làm, chẳng có ai liên quan đến ai cả.

D. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.

Đáp án:

Đáp án đúng cho câu hỏi Câu ca dao nào sau đây thể hiện yếu tố biện chứng là đáp án: D. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.

Lý giải việc chọn đáp án D là đáp án đúng do:

Phương pháp biện chứng là phương pháp giúp nhận thức đối tượng ở trong các mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng nhau, ràng buộc nhau.

Phương pháp biện chứng cũng giúp nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động biến đổi, nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. Đây là quá trình thay đổi về chất của các sự vật, hiện tượng mà nguồn gốc của sự thay đổi ấy là đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn nội tại của chúng.

Như vậy phương pháp biện chứng thể hiện tư duy mềm dẻo, linh hoạt. Nó thừa nhận trong những trường hợp cần thiết thì bên cạnh cái “hoặc là… hoặc là…” còn có cả cái “vừa là… vừa là…” nữa; thừa nhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nó lại vừa không phải là nó; thừa nhận cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ nhau lại vừa gắn bó với nhau .

Từ cách hiểu về phương pháp biện chứng thì có thể thấy ca dao “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”  có ý nghĩa biện chứng bởi đây là hiện tượng tự nhiên của trời đất, các sự vật hiện tượng trong trạng thái luôn vận động, tác động qua lại, ràng buộc lẫn nhau.

=> Như vậy đáp án đúng cho câu hỏi câu ca dao nào sau đây thể hiện yếu tố biện chứng là đáp án: D. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.

Lý giải các đáp án còn lại không đúng

Các phương án còn lại không có yếu tố biện chứng.

+ Phương án A: Thầy bói xem voi: Chỉ hoạt động của các ông thầy bói xem voi phiến diện khách quan một phía.

+ Phương án B: Đèn nhà ai, nhà ấy rạng: chỉ những chiếc đèn chỉ sáng trong căn nhà mà nó đang được thắp sáng. Câu nói phản ánh một lối sống đáng phê phán, đó là lối sống hẹp hòi, ích kỷ, chỉ biết nghĩ đến bản thân mà không nghĩ cho người khác.

+ Phương án C. Việc của ai, người ấy làm, chẳng có ai liên quan đến ai cả: Câu nói cũng phản ánh một lối sống đáng phê phán, đó là lối sống hẹp hòi, ích kỷ, chỉ biết nghĩ đến bản thân mà không nghĩ cho người khác.

Video liên quan

Chủ Đề