Tôi là bèo lục bình cách xưng hô ấy có tác dụng gì

Giáo viên thực hiện: Vũ Thị PhượngTrường TH Đức Thắng số 2Hiiệp Hoà-Bắc Giang Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HÓA ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ?DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN NHÂN HÓA Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?a]a]Tôi là bèo lục bìnhTôi là bèo lục bìnhBứt khỏi sình đi dạoBứt khỏi sình đi dạoDong mây trắng làm buồmDong mây trắng làm buồmMượn trăng non làm giáo.Mượn trăng non làm giáo. Nguyễn Ngọc OánhNguyễn Ngọc Oánhb]b]Tớ là chiếc xe luTớ là chiếc xe luNgười tớ to lù lùNgười tớ to lù lùCon đường nào mới đắpCon đường nào mới đắpTớ lăn bằng tăm tắp.Tớ lăn bằng tăm tắp.Trần Nguyên ĐàoTrần Nguyên Đàobèo lục bìnhbèo lục bìnhchiếc xe luchiếc xe lu* Sách GK Tiếng Việt 3 – Trang 85 Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?a]a]Tôi là bèo lục bìnhTôi là bèo lục bìnhBứt khỏi sình đi dạoBứt khỏi sình đi dạoDong mây trắng làm buồmDong mây trắng làm buồmMượn trăng non làm giáo.Mượn trăng non làm giáo. Nguyễn Ngọc OánhNguyễn Ngọc Oánhb]b]Tớ là chiếc xe luTớ là chiếc xe luNgười tớ to lù lùNgười tớ to lù lùCon đường nào mới đắpCon đường nào mới đắpTớ lăn bằng tăm tắp.Tớ lăn bằng tăm tắp.Trần Nguyên ĐàoTrần Nguyên Đào+ Cây cối : Bèo lục bìnhBèo lục bình tự xưng là TÔI+ Sự vật : Chiếc xe luChiếc xe lu tự xưng là TỚBài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự Bài 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ? Khi cây cối, con vật, sự vật tự xưng bằng các từ tự xưng của con người như tôi, tớ, mình… là một cách nhân hóa. Khi đó, chúng ta thấy cây cối, con vật, sự vật, trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?

Bài Làm:

a. Trong những câu thơ trên, cây cối và sự vật tự xưng là:

  • Cây bèo lục bình tự xưng là tôi.
  • Chiếc xe lu tự xưng là tớ.

b. Cách tự xưng là “tôi”, “tớ” như người của những sự vật ấy có tác dụng làm cho bài thơ sinh động, dí dỏm và rất gần gũi với người đọc. 

b] Tớ là chiếc xe lu Người tớ to lù lù Con đường nào mới đắp

Tớ làm bằng tăm tắp

Trả lời:

Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng là tớ làm cho ta cảm thấy đó là những người bạn thân đang cùng ta trò chuyện tâm tình.

[BAIVIET.COM]

3. Tìm hiểu tác dụng của biện pháp nhân hoá.

- Đọc những đoạn thơ sau:

a. Tôi là bèo lục bình                                      b. Tớ là chiếc xe lu

    Bứt khỏi sình đi dạo                                      Người tớ to lù lù

    Dong mây trắng làm buồm                           Con đường nào mới đắp

    Mượn trăng non làm giáo.                            Tớ lăn bằng tăm tắp. 

            [Nguyễn Ngọc Oánh]                                     [Trần Nguyên Đào]

- Trao đổi để trả lời câu hỏi sau:

  • Trong những câu thơ trên, cây cối và sự vật tự xưng là gì?
  • Cách tự xưng là “tôi”, “tớ” như người của những sự vật ấy có tác dụng gì?

a. Trong những câu thơ trên, cây cối và sự vật tự xưng là:

  • Cây bèo lục bình tự xưng là tôi.
  • Chiếc xe lu tự xưng là tớ.

b. Cách tự xưng là “tôi”, “tớ” như người của những sự vật ấy có tác dụng làm cho bài thơ sinh động, dí dỏm và rất gần gũi với người đọc. 


CHÍNH TẢ Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 : 1. Điền / hoặc n vào chỗ trống : Một thiếu niên ghì cương ngựa trước cửa hàng cơm. Chàng nai nịt gọn gàng, đầu đội mũ đen, cổ quấn một cái khăn lụa trắng thắt lỏng, mối bỏ rủ sau lưng. Con ngựa của chàng sắc nâu sẫm, dáng nhỏ thon. Trời lạnh buốt căm căm mà mình nó ướt đẫm mồ hôi, đủ đoán biết chủ nó từ xa lại. 2. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm : Hạng A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ. Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trổng. Nhưng phải nhìn A Chống cày ruộng mới thấy hết vẻ đẹp của anh. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ đeo cung ra trận. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Trong những câu thơ sau, cây côi và sự vật tự xưng là gì ? Tôi là bèo lục bình Bứt khỏi sinh đi dạo Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo. Cây lục bình tự xưng là : tôi Cách xưng hô ấy có tác dụng : làm cho lời kể của lục bình gần gũi, thân mật, như đang nói chuyện với bạn bè. Tớ là chiếc xe lu Người tớ to lù lù Con đường nào mới đắp Tó' lăn bằng tăm tắp. Chiếc xe lu tự xưng là : tớ Cách xưng hô ấy có tác dụng : tạo cảm giác thân mật, gần gũi giữa người nói [xe lu] với người nghe. 2. Ghi vào ô trống bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Đểlàm gì?" Câu Bộ phận câu trả lời câu hỏi “Đểlàm gì?" a] Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. để xem lại bộ móng b] Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. để tưởng nhớ ông c] Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. để chọn con vật nhanh nhất 3. Điển dấu chấm, dấu châm hỏi hoặc dấu chấm than vào ô trống truyện vui Nhìn bài của bạn : Phong đi học về O Thấy em rất vui, mẹ hỏi : Hôm nay con được điểm tốt à r?J Vâng IT] Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long |—[ Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế. Mẹ ngạc nhiên : Sao con nhìn bài của bạn Qj Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà ! CHÍNH TẢ Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 : Tìm các từ ngữ và điển vào chỗ trống : Chứa tiếng bắt đầu bằng / hoặc n, có nghĩa như sau : Môn bóng có hai đội thi đấu, người chơi dùng tay điều khiển bóng, tìm cách ném bóng vào khung thành đối phương. Bóng ném Môn thể thao trèo núi Leo núi Môn thể thao có hai bên thi đấu, người chơi dùng vợt đánh quả cầu cắm lông chim qua một tấm lưới căng giữa sân. Cẩu lông b] Chứa tiếng có thanh ngã hoặc thanh hỏi, có nghĩa như sau : Môn bóng có hai đội thi đấu, người chơi dùng tay điều khiển bóng, tìm cách ném bóng vào rổ của đối phương. Bóng rổ Môn thể thao đòi hỏi vận động viên nhảy bật cao để vượt qua một xà ngang. Nhảy cao Môn thể thao đòi hỏi vận động viên dùng tay, chân hay côn, kiếm, ... thi đấu. Võ thuật TẬP LÀM VĂN Trả lời các câu hỏi dưới đây để chuẩn bị cho bài kể về một trận thi đấu thể thao: Đó là môn thể thao nào ? Đó là trận đấu bóng đá. Em tham gia hay chỉ xem thi đấu ? Em đi xem và cổ vũ cho đội của anh Hai em. Buổi thi đấu được tổ chức ở đâu ? Tổ chức khi nào ? Buổi thi đấu được tổ chức ở sân vận động xã, nhân dịp xã em đón nhận danh hiệu xã văn hóa của tỉnh. Em cùng xem với những ai ? Em đi xem với các bạn trong xóm. Buổi thi đấu diễn ra như thế nào ? Buổi thi đấu diễn ra rất sôi nổi. Ai cũng nhiệt tình giành bóng, rê bóng, cô' gắng để đưa bóng vào lưới của đối phưdng. g] Kết quả thi đấu ra sao ? Kết quả, đội ấp II thẳng đội của anh em với tỉ số 1 - 0. [2] Hãy viết lại một tin thể thao em mới đọc được trên báo [hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình]. Bài làm Giải Bóng đá Nhỉ đồng toàn quôc Cúp Yamaha 2009: 4 đội lọt vào vòng bán kết Hôm nay [09/8/2009], tại nhà thi đẩu tỉnh Hải Dương, vòng chung kết [VCK] Giải Bóng đá Nhi đồng toàn quốc Cúp Yamaha 2009 đã diễn ra các trận tứ kết giữa đội nhà Hải Dương - Bạc Liêu [2-0], Khánh Hoà - Vĩnh Phúc [1-3], Nghệ An - Bắc Giang [3-3] , Đăklăk - Tuyên Quang [4-2]. Tham gia VCK các đội bóng đều thể hiện quyết tâm giành chiến thắng cao độ. Mỗi trận đấu là những màn rượt đuổi tỉ sô' hấp dẫn và gay cấn. Ở vòng tứ kết, trận đấu giữa Nghệ An và Bắc Giang đã phải phân thắng bại bằng những loạt đá luân lưu cân não. Sự cổ vũ sôi động của các cổ động viên Hải Dương đã làm tăng thêm tinh thần thi dấu cho các đội. Ban tổ chức VCK đã xác định được bốn đội lọt vào vòng bán kết là Hải Dương - Nghệ An, Đắk Lắk - Vĩnh Phúc. Hai trận đấu sẽ được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV3 vào 15 giờ chiều mai [10/8/2009].

Cùng vui chơi – Luyện từ và câu trang 85 sgk tiếng việt 3. Câu 1. Trong các câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì.Câu 2. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? và gạch dưới các bộ phận đó.Câu 3. Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than để điền vào các ô trống .

Câu 1. Trong các câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?

a]                                                                                                                                  Tôi là bèo lục bình                                    b] Tớ là chiếc xe lu

Bứt khỏi sình đi dạo                                    Người tớ to lù lù

Dong mây trắng làm buồm                          Con đường nào mới đắp

Mượn trăng non làm giáo                            Tớ làm bằng tăm tắp

: Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng là tớ làm cho ta cảm thấy đó là những người bạn thân đang cùng ta trò chuyện tâm tình.

Câu 2. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? và gạch dưới các bộ phận đó.

a]   Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

b]   Cả một vùng sông Hồng nô nức làm li, mở hội để tưởng nhớ ông.

c] Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.

Quảng cáo

Câu 3. Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than để điền vào các ô trống ?

NHÌN BÀI CỦA BẠN

Phong đi học về . Thấy em rất vui, mẹ hỏi :

Hôm nay có được điểm tốt à ?

Vâng! con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long.

Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế.

Mẹ ngạc nhiên :

Sao con nhìn bài của bạn?

Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà.

Video liên quan

Chủ Đề