Top 20 cửa hàng phật giáo Huyện Quảng Yên Quảng Ninh 2022

Bài viết đánh giá Top 20 cửa hàng phật giáo Huyện Quảng Yên Quảng Ninh 2022 theo quan điểm cá nhân của tác giả

Danh Thắng Yên Tử

6618 đánh giá
Địa chỉ: Yên Tử,Thượng Yên Công,Uông Bí,Quảng Ninh 200000, Việt Nam
Website: https://danhthangyentu.business.site/?utm_source\u003dgmb\u0026utm_medium\u003dreferral

Chùa Ba Vàng

6014 đánh giá
Địa chỉ: 3Q97+7QW,Quang Trung,Uông Bí,Quảng Ninh 207951, Việt Nam
Liên lạc: 02036557799
Website: https://chuabavang.com/

Một điểm du lịch tâm linh rất phù hợp trong tháng giêng để du khách ghé đến. Rất nhiều công trình uy nghi đồ sộ liên tục được xây dựng trong những năm vừa qua. Dọc đường đi lên chùa cảnh sắc cũng rất thơ mộng nhẹ nhàng, người dân ở đây thường sử dụng như 1 tuyến chạy bộ, đạp xe thể dục

Lần đầu tiên đến Hải Phòng và trải nghiệm ngôi chùa to như thế này. Đi ban đêm rất đẹp luôn. Bên trong chùa rộng và thoáng. Có núi để leo. Mình leo 300m thôi hơi đuối vì tối đường leo không có đèn phải mở điện thoại. Đường lên không phải bật thang mà là đá lớn nhỏ xếp chồng lên nhau rất khó đi. khuyến cáo nên leo vào ban ngày. mình thấy khá nguy hiểm và dốc. lên trên cũng không có gì.

Mình đến chùa 2 lần vào 2 thời điểm khác nhau, ban ngày và buổi tối, mỗi lần là mỗi trải nghiệm khác biệt. Đc chiêm bái xá lợi của các vị cao tăng. Được nhà chùa chuẩn bị rất chu đáo các bài văn khấn đầu năm cho các khách tham quan, điểm duy nhất mình thấy khác biệt so với các chùa khac mình đc đến.

Ở đó rất đẹp rất rộng rãi sạch sẽ ở đây bạn có thể xin lễ cầu phật thật sự là một nơi bạn nên đến thăm quan và cúng phật cầu lễ nếu đến theo đoàn bạn có thể gọi điện đặt cơm trưa ăn ở chùa đồ ăn thật sự rất ngon và tuyệt vời là điểm du lịch bạn nên đặt chân đến một lần mọi thứ thật sự rất tuyệt vời gần chùa còn có một thung lũng hoa không quá nhiều loài nhưng đây cũng là một nơi bạn có thể chụp những bức ảnh rất đẹp

Cảm ơn chùa Ba Vàng đã cho con mình được học và tham gia khoá tu mùa hè cùng với những điều bổ ích. Đây là những địa điểm check in tuyệt vời

Con cảm ơn sư phụ và các chư tăng, cùng ac trong ban tổ chức, bạn tình nguyện, các cô chú ac ban hành đường, ban đời sống, ban vận chuyển, ban bảo vệ,....đã cho con trải qua 7 ngày khoá tu mùa hè 2022 ý nghĩa, rất ý nghĩa, cực kì ý nghĩa, ohhh yeah🌠
Mãi yêu chùa ba vàng, cùng với gia đình sao kim 2022
Hi vọng rằng năm 2023 chúng ta sẽ gặp lại nhau với màu áo cam là những TNV ♥️

Chùa Ba Vàng Quảng Ninh,nơi linh thiêng lần đầu tiên tôi được đến.biết ơn vị chủ tịch của tôi.yêu Heart beauty rất nhiều

Chùa nằm trên núi nhìn xuống thành phố Uông Bí, tầm nhìn thoáng mát, rộng rãi. Kiến trúc thì khá giống các chùa mới xây sau này. Xung quanh có vẻ không nhiều hàng quán lắm, kết hợp đi từ Thủy Nguyên sang rất tiện.

Chùa Hoa Yên

882 đánh giá
Địa chỉ: Thượng Yên Công,Uông Bí,Quảng Ninh,Việt Nam
Website: https://owo.vn/chua-hoa-yen

Hoa Yen la an ancient pagoda. TRAN NHAN TONG King came and stayed here for a time in the past. This pagoda is an interesting vestige to visit. The views like fairyland 👍👍👍

HOA YEN la mot ngoi chua co. Noi day Vua Tran Nhan Tong da den va da o day. Tu bao doi nay, ngoi Chua nay van con do va la di tich de du khach vieng tham.
Noi day ngu tien canh. Cang len cao, khi hau lanh lanh, tuyet voi lam moi nguoi a.
Duong nhu canh dep giong trong phim Trung Quoc

Lần đầu tiên tới Yên Tử, một trải nghiệm đáng giá vào ngày đầu xuân.
Vãn cảnh đầu năm khi tới Yên Tử khuyên các bạn nên chọn cáp treo. Thời gian ngồi cáp treo mỗi chặng tầm hơn 5p. Có thể mua vé ngay cổng vào hoặc ga cáp treo.
Xe điện miễn phí lượt vào nhưng thu phí lượt ra
Giá trọn gói là 300k gồm 260k vé cáp treo 2 chiều 2 chặng, chặng 1 lên chùa Hoa Yên, đi bộ hơn 500m qua chùa 1 mái sang ga cáp treo thứ 2 lên chùa Đồng; vé tham quan 20k, vé xe điện 20k [soát vé cáp treo các chặng, vé xe điện chỉ soát chặng ra]

Chùa tọa lạc trên sườn núi đầu voi, ngọn núi cao nhất của dãy núi Yên, thuộc cánh cung Đông Triều. Nơi dựng chùa, tương truyền là nơi rồng nằm và chùa xây dựng trên trán rồng.

Chùa được xây dựng từ thời Lý, có tên là Vân Yên. Vân Yên nghĩa là mây mờ, chùa ở độ cao 600m nên những làn mây trắng mỏng bay qua, chùa lúc ẩn lúc hiện trong mây, gọi là Vân Yên tự. Thời Lê khi vua Thánh Tông lên vãn cảnh chùa, thấy cảnh trí nơi đây tuyệt đẹp, trăm hoa đua nở, mây kết thành hoa, giăng trước cửa nên đổi tên thành chùa Hoa Yên. Tên chữ là Hoa Yên tự. Tên dân gian thường gọi chùa Cả, chùa Yên Tử.

Xưa chùa Hoa Yên là ngôi chùa chính của cả hệ thống chùa Yên Tử và được nhắc nhiều trong sử sách. Chùa xưa ngoài tiền đường, thượng điện để thờ Phật, chùa còn có lầu trống, lầu chuông, nhà nghỉ khách, nhà giảng đạo, nhà dưỡng tăng,… tạo thành cả một kiến trúc rộng lớn. Chùa tọa lạc trên lưng chừng núi, trong một địa thế hùng vĩ, là một ngôi chùa còn giữ lại ít nhiều dấu tích xưa, chùa được xây dựng trên một triền núi rộng thoai thoải, những người xây dựng đã dựa vào thế núi mà bạt thành hai cấp nền lớn có bó đá chắc chắn.

Chùa quay hướng Tây Nam, lưng tựa vào núi trên một địa thế đẹp. Từ xa xưa khi xây dựng công trình kiến trúc tôn giáo, ông cha ta rất coi trọng hướng và thuật phong thủy. Thế đất linh điểm các di tích tọa thường phải là nơi cao ráo, thoáng mát… phải chăng vì thế mà chùa Hoa Yên nằm ở chỗ có phong cảnh thiên nhiên đẹp đến vậy

Chùa ở độ cao 535m, đây là ngôi chùa to nhất nên còn gọi là chùa Cả. Chùa có tuổi đời trên 700 năm, xung quanh có những cây sứ đại thụ có tuổi đời tương đương

Lên được đây là cả 1 sự cố gắng. Cảnh chà đẹp yên bình . Ngồi thiền ở đây sáng sớm sẽ cho tâm hồn lắng đọng, tìm thấy chính mình

Một di tích lịch sử lâu đời.

chùa Hoa Yên [các tên gọi khác: chùa Cả, chùa Phù Vân, chùa Vân Yên] nằm ở độ cao 543 m với hàng cây tùng cổ tương truyền được trồng từ khi vua Trần Nhân Tông lên tu hành trên Yên Tử. Phía trên độ cao 700 m là chùa Vân Tiêu lẩn khuất trong mây bên triền núi.
Chùa Hoa Yên thường gọi là chùa Cả, tọa lạc trên núi Yên Tử, chùa nguyên tên là Vân Yên, do Thiền sư Hiện Quang khai sơn. Ngài là đệ tử nối pháp của Thiền sư Thường Chiếu. Kế tiếp Thiền sư Hiện Quang là Quốc sư Trúc Lâm, Quốc sư Đại Đăng, Thiền sư Tiêu Diêu, Thiền sư Huệ Tuệ, Đại Đầu Đà Trúc Lâm tức Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông [1299] v.v...

Đại Đầu Đà Trúc Lâm thuộc thế hệ thứ 6 ở Yên Tử, nhưng đến Ngài, Ngài đã thống nhất các Thiền phái đã có thành một Thiền phái Trúc Lâm nên người đời gọi Ngài là Trúc Lâm đệ nhất Tổ.

Nếu có sức khoẻ thì đi bộ sẽ là lựa chọn tốt vì ngắm được cảnh đẹp. Còn nếu không thì đi cáp treo [giá hơn 300k cho 2 chiều]
Cảnh sắc rất đẹp, núi non hùng vĩ.
Có tháp thờ xá lợi vua Trần Nhân Tông và các vị cao tăng.
Nên mặc quần áo kín đáo, trang nghiêm.

Di chuyển bằng cáp treo tương đối dễ dàng, vé mua 4 chặng riêng biệt. Hạn chế đi trời mưa, trơn trượt nguy hiểm. Nhiều hàng quán, WC, trạm dừng chân dọc đường.

Chùa Lôi Âm Thượng

191 đánh giá
Địa chỉ: 2W6F+GFW,Đại Yên,Thành phố Hạ Long,Quảng Ninh, Việt Nam

Cảnh quan rất đẹp. Đi qua lòng hồ Yên Lập.
Bql Chùa rất chu đáo, phục vụ nước uống. Phát bánh chưng chay nhân ngày giỗ Tổ.

Gặp mấy đội xe ôm từ dưới bến đò thật sự chán. Đường bé nhưng xe đi rất ẩu. Lên đến cổng chùa gần chục ông xe ôm ngồi nói tục chửi bậy, ý thức quá tồi. Không hiểu sao cấm mãi ko được đội xe ôm này.

Chùa nhỏ xinh, quanh cảnh đẹp, gần gũi thiên nhiên, đi chơi trong ngày khá thích thú. Đường dốc lên chùa không quá dài nên là phù hợp với đông người. Gà nướng và xôi rán rất ngon, giá cả hợp lý.

Chùa Lôi Âm ở phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh. Ngôi chùa tọa lạc ở khoảnh đất bằng phẳng, rộng lớn, trên lưng dãy núi Lôi Âm cao 503m, như một cao nguyên. Đất này ngày trước sư, vãi còn làm ruộng, cấy lúa và đắp lò gạch tự sản, tự tiêu. Nay vẫn còn hình thù lò gạch cũ, ruộng đồng vẫn nguyên dạng đất trũng, quanh năm õng nước. Sau chùa có giếng Tiên, bốn mùa trong xanh. Suối giải oan, từ đỉnh núi chảy xuống đến chùa chia làm hai nhánh. Gần chùa Lôi Âm có chùa Hang, còn gọi là lầu Cậu, một phiến đá tự nhiên diện tích 8,5m2, cao 2,2m, chìa ra như ngôi nhà một mái, từ xa nom giống con kỳ đà khổng lồ. Núi Lôi Âm, ngọn cao nhất vùng đồi ven vịnh Hạ Long. Gần chóp, ở độ cao hơn chùa Lôi Âm 105m, có vạt đất vuông vắn, phẳng phiu, rộng phỏng 5-6 trượng, quanh năm không cây cối cỏ mọc, tương truyền đây là bàn cờ Tiên. Từ chân núi, qua 7 ngọn đèo gồm: 2 ngọn dốc thoải, 5 ngọn đứng hơn; 1 đoạn dốc ngược; một con đường mòn uốn lượn, trong cánh rừng thông và rừng nguyên sinh, thuộc diện rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, gọi là đường Chúa Ngự dài trên 850m, đưa chân du khách đến cửa chùa.

Chùa rất đẹp và cổ kính.

Gia đình mình lên vãn cảnh chùa vào ngày mùng 2 Tết Nguyên Đán 2019.

Đường lên chùa Lôi Âm rất đẹp. Để lên chùa cần đi qua thuyền qua một hồ nước rộng với làn nước trong xanh như ngọc. Những cây thông già xao xác lá mùa khô, những nương dứa trải dài xanh mướt.

Đi bộ từ dưới lên chùa mất khoảng 2 tiếng vừa đi vừa nghỉ. Khi đến Quảng Ninh vãn cảnh chùa ngoài Yên Tử thì chùa Lôi Âm là một địa điểm đẹp mà không quá vất.

Một số thông tin về ngôi chùa này

Chùa Lôi Âm ở phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh. Ngôi chùa tọa lạc ở khoảnh đất bằng phẳng, rộng lớn, trên lưng dãy núi Lôi Âm cao 503m, như một cao nguyên. Đất này ngày trước sư, vãi còn làm ruộng, cấy lúa và đắp lò gạch tự sản, tự tiêu. Nay vẫn còn hình thù lò gạch cũ, ruộng đồng vẫn nguyên dạng đất trũng, quanh năm õng nước. Sau chùa có giếng Tiên, bốn mùa trong xanh.

Đây là một nơi khá cách xa thành phố Hạ Long, nơi đây có hồ, suối và đồi núi rất đẹp. Khi đến nơi bạn sẽ được đi thuyền qua hồ, ngắm mặt nước trong xanh. Khi lên bơ, ở đây có hẳn một quán chuyên gà nướng vô cùng ngon, có rau các món rau và sôi nếu bạn muốn ăn thật no cho chuyến hành trình tuyệt vời sắp tới.
Đường lên đỉnh chùa Lôi Âm khá xa, nhưng đi giữa rừng thông và rừng dứa. Càng lên cao càng mát, chùa lôi ấm không to hoành tráng, nhưng vô cùng cổ kính giữa thiên nhiên núi rừng tuyệt đẹp.
Từ chùa lôi ấm, bạn sẽ có những view rất đẹp xuống về hồ, đường lên chùa hang rất đẹp và thoáng đãng.

Chùa Lôi Âm tọa lạc trên con đường thuộc phường Đại Yên thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh. Nằm ở trên dãy núi Lôi Âm có độ cao 503m và như một cao nguyên rộng lớn. Ở đằng sau chùa có có con suối giải oan và có giếng tiên quanh năm trong xanh. Hơn thế nữa gần chùa còn có chùa Hang có diện tích 8.5 m2 chìa ra giống như ngôi nhà một mái, nhìn giống như một con kỳ đà khổng lồ.
Chùa Lôi Âm được hình thành vào thế kỉ XV thời vua Lê Thánh Tông. Đến thời kháng chiến chống thực dân Pháp ngôi chùa trở thành căn cứ địa của trung đoàn 98 và dành được chiến thắng. Đến năm 1997 chùa được bộ văn hóa chứng nhận Di tích lịch sử cấp Quốc gia. Ngôi chùa thu hút được lượng khách đông nhất trong chuỗi đền thờ Đông Nam Á.
Một trong những nét độc đáo riêng của chùa Lôi Âm là du khách đến lễ chùa mỗi người thường mang theo gạch đỏ để làm công đức cho nhà chùa. Thế nhưng gạch thì nhà chùa đã chuẩn bị sẵn rồi buộc thành từng đôi cho những ai có tâm. Bởi vì ngôi chùa cổ có từ rất lâu rồi và dần xuống cấp theo thời gian. Gần đây ngôi chùa đã được sửa sang và thêm nhiều hạng mục công trình. Do ngôi chùa ở trên núi cao nên việc vận chuyển nguyên vật liệu xa quả là rất tốn công sức. Do thế dù ít nhiều thì Phật tử cũng phải xách ít nhất một đôi gạch lên chùa để thể hiện tấm lòng của mình

Chùa Lôi Âm tọa lạc trên con đường thuộc phường Đại Yên thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh. Nằm ở trên dãy núi Lôi Âm có độ cao 503m và như một cao nguyên rộng lớn. Ở đằng sau chùa có có con suối giải oan và có giếng tiên quanh năm trong xanh. Hơn thế nữa gần chùa còn có chùa Hang có diện tích 8.5 m2 chìa ra giống như ngôi nhà một mái, nhìn giống như một con kỳ đà khổng lồ.

Tổ đình Quỳnh Lâm

182 đánh giá
Địa chỉ: 4G3P+RM3,Tràng An,tx. Đông Triều,Quảng Ninh, Việt Nam
Liên lạc: 0979724666

Quần thể chùa rất đẹp, tượng Phật bằng Ngọc Bích rất lớn

Địa điểm du lịch tâm linh rộng rãi, di chuyển thuận tiện, dễ dàng bằng nhiều phương tiện

Chùa Quỳnh trải qua thời gian tu sửa hien đã hoàn thiện.
Bước vào chùa đầu tiên có toà tháp chuông, du khách có thể lên trải nghiệm đánh chuông.
Khuôn viên chùa khá rộng có khu vực gửi xe máy, ô tô riêng. Không thu vé hay phí vào cửa

Chùa cổ rất đẹp, đã được xây dựng mới hoàn toàn. Hiện đang xây dựng tam quan mới, có thể hoàn thành vào cuối 2020.
Trong kho gỗ cũ bên phải của chùa có một tuợng Phật ghép mộng cực kỳ đẹp, nét chạm phong cách thời Lý Trần ngày xưa. Tượng nằm giữa đống gỗ cũ, hai tay đã thất lạc, chỉ còn thấy dấu mộng ghép thôi. Nhưng nét mặc rất đẹp. Hy vọng sẽ có thợ giỏi ghép tay lại cho ngài.

Chùa Quỳnh Lâm có kiến trúc rất đẹp và giá trị. Những cây cột, xà nhà bằng gỗ lim nguyên khối cỡ lớn. Bậc thềm được làm bằng đá. Đặc biệt bức tượng ngọc Phật Thích Ca Mầu Ni nặng 3.8 tấn được làm bằng ngọc bích [nephrite jade] Canada nguyên khối, một trong những bức tượng Phật đẹp nhất Việt Nam.

Ngôi chùa có lịch sử lâu đời, từng là trung tâm Phật giáo hàng đầu nước ta. Nhưng qua thời gian, giờ đây chùa khá hoang tàn, công trình xây dựng ngổn ngang. Thật là buồn cho 1 di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng!

Chùa đã được trùng tu gần như mới hoàn toàn. Hiện còn phần cổng tam quan sắp hoàn thành. Có một tượng cổ nằm trong kho gỗ cũ phía bên phải. Thể hiện phần mộng ghép gỗ bên tay phải của Đức Phật. Nét điêu khắc của tương này hết sức đẹp.

Chùa Quỳnh Lâm

Chùa Phả Thiên

116 đánh giá
Địa chỉ: 2844+PWG,Cẩm Sơn,Cẩm Phả,Quảng Ninh, Việt Nam

Là ngôi chùa cổ của Cẩm phả.. Ngày nay dù đã khang trang hơn nhưng khuôn viên và diện tích vẫn hạn chế như tích xưa để lại..

Tĩnh lặng, tôn nghiêm. Chùa nhỏ không nhiều kiến trúc về phật giáo. Dành cho nhân dân quang khu vực sinh sông

Đã giới thiệu đây là chùa Phả Thiên ở cọc 3 Cao Sơn..

Chùa mát mẻ sạch sẽ.

Gần đường dễ đi , nơi đây theo truyền thuyết thì là chỗ xác của Đức Ông Trần Quốc Tảng trôi dạt vào , sau đó nhân dân mới chôn Ông tại Đền cửa Ông ngày nay

Phả Thiên đẹp gần Vinfast CP, cách 3 km ạ

Ngôi chùa đẹp, thanh tịnh. Đặc biệt đến đây sẽ đc miễn phí tiền gửi xe, điều rất ít ở các ngôi chùa khác

Yên tĩnh nhẹ nhàng tùy tâm mong chùa giúp thêm nhiều người.

Chùa Ngọa Vân

107 đánh giá
Địa chỉ: 5HGH+8GP,Bình Khê,tx. Đông Triều,Quảng Ninh, Việt Nam

Chùa Am Ngọa Vân nằm tại xã An Sinh và Bình Khê, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Quần thể này được chia thành 4 khu với 15 cụm chùa, tháp khác nhau. Trong đó bao gồm: Thông Đàn - Đô Kiệu, Ngọa Vân, bãi Đá Chồng, Ba Bậc. Riêng chùa Ngọa Vân nằm ở vị trí tâm điểm, được du khách phương xa thường xuyên thăm viếng. Chùa rất là linh thiêng, không khí trong lạnh mát mẻ,
Hẹn Chùa Ngoạ Vân vào 1 ngày gần nhất

Du lịch Quảng Ninh, bạn có thể về thăm quần thể du lịch tâm linh Yên Tử. Hoặc cũng có thể chọn ghé thăm thị xã Đông Triều, khám phá chùa Am Ngọa Vân. Đây là một di tích rất quan trọng thuộc Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử, là nơi gìn giữ những giá trị Phật giáo từ lâu đời.
15,/01 /2022, đi lễ cùng đoàn họ Trần,,đã đến đây

Chùa nằm trên ngọn núi cao, trên đỉnh Ngoạ Vân ngắm cảnh đất trời mênh mông, lòng thêm thanh thản chốn bồng lai tiên cảnh.

Quay lại đây lần 2 trong một hôm thời tiết nắng đẹp, thấy cảnh quan trên cao thoáng mát không khí trong lành, rất thích luôn. Một cuộc sống yên bình mà ai cũng thích, hi vọng sẽ có lần 3 quay lại.

Am Ngọa Vân nằm trên núi Bảo Đài thuộc địa phận 2 xã An Sinh và Bình Khê, thị xã Đông Triều, Quảng Ninh. Chùa là một quần thể kiến trúc chùa tháp lớn của Thiền Phái Trúc Lâm trên dãy Yên Tử, nơi Phật Hoàng Trần Nhân Tông tu hành đắc đạo. Chính vì lí do này, Ngọa Vân được coi là thánh địa của Phật Giáo Trúc Lâm. Sau khi Ngài mất, tổ Pháp Loa đã cho xây dựng và mở mang Ngọa Vân. Chùa nằm ở vị trí trung tâm sườn phía Nam của núi Bảo Đài [nay là núi Vây Rồng], ở độ cao trung bình trên 500m so với mặt nước biển, tựa lưng vào núi Bảo Đài. Chùa là một cụm các công trình phân bố từ chân lên đỉnh của ngọn Ngọa Vân nơi nhân dân hiện nay quen gọi là khu Chùa đổ hay Nhà Mẫu và Bàn Cờ tiên.

Nằm trên núi Bảo Đài thuộc địa phận 2 xã An Sinh và Bình Khê, TX.Đông Triều, Quảng Ninh, chùa Ngọa Vân là một quần thể kiến trúc chùa tháp lớn của Thiền Phái Trúc Lâm trên dãy Yên Tử, nơi Phật Hoàng Trần Nhân Tông tu hành đắc đạo. Chính vì lí do này, Ngọa Vân được coi là thánh địa của Phật Giáo Trúc Lâm.
Ngọa Vân là nơi Phật hoàng Trần Nhân Tông tu hành và đắc đạo. Nơi đây đã trở thành thánh địa của Thiền phái Trúc Lâm. Sau khi Ngài mất, tổ Pháp Loa đã cho xây dựng và mở mang Ngọa Vân. Đến nay, Ngọa Vân đã trở thành một quần thể kiến trúc chùa tháp lớn trên dãy Yên Tử.
Chùa nằm ở vị trí trung tâm sườn phía Nam của núi Bảo Đài [nay là núi Vây Rồng], ở độ cao trung bình trên 500m so với mặt nước biển, tựa lưng vào núi Bảo Đài. Chùa là một cụm các công trình phân bố từ chân lên đỉnh của ngọn Ngọa Vân nơi nhân dân hiện nay quen gọi là khu Chùa đổ hay Nhà Mẫu và Bàn Cờ tiên.
Ngọa Vân am, nơi Phật hoàng Trần Nhân Tông tu hành trong những ngày tháng cuối đời. Tên Ngọa Vân am được gọi tên theo tên của ngọn núi, nơi dựng am
Lễ hội Xuân Ngọa Vân năm 2019 được tổ chức từ ngày 9 tháng giêng đến hết tháng 3 âm lịch. Đây là hoạt động văn hóa mang giá trị nhân văn sâu sắc, thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn”; là dịp để người dân và du khách tri ân công đức to lớn của Đức Vua - Phật Hoàng Trần Nhân Tông và tôn vinh những giá trị tư tưởng của Thiền phái Trúc Lâm
Chùa được tọa lạc ở vị trí trung tâm sườn phía Nam của núi Bảo Đài [Nay là núi Vây Rồng]. Nằm ở độ cao trung bình 588m – 644m so với mặt nước biển, ngôi chùa như uy nghiêm đã tựa lưng vào núi Bảo Đài. Chùa được mệnh danh cũng chính là một cụm các công trình phân bố từ chân lên đỉnh của ngọn Ngọa Vân. Có thể nhận thấy được đây cũng chính là nơi nhân dân hiện nay quen gọi là khu Chùa đổ hay Nhà Mẫu và Bàn Cờ tiên.

Chùa Ngọa Vân tương truyền câu chuyện trong dân gian gắn với câu chuyện là nơi Phật hoàng tu hành và đắc đạo. Có lẽ chính vì sự ly kỳ này mà chùa Ngọa Vân trở thành thánh địa của Thiền phái Trúc Lâm ngay sau đó. Thế rồi, ngay sau khi Ngài mất, tổ Pháp Loa đã cho xây dựng và mở mang rộng thêm Ngọa Vân. Cho đến nay khách du lịch thăm thú cũng sẽ thấy được rằng thực sự chùa Ngọa Vân đã trở thành một quần thể kiến trúc chùa tháp lớn trên dãy Yên Tử.

Ngọa Vân là một địa danh không thể bỏ qua trong chuyến đi du lịch tâm linh ở Quảng Ninh. Đúng như cái tên của nó, chùa Ngọa Vân tọa lạc trên ngọn núi rất cao, xung quanh mây mù che phủ. Trong màn sương mờ ảo, du khách có thể dang rộng tay đón nhận từng làn gió mát lạnh và hít thở không khí trong lành. Ai đi lên đó đều không muốn rời xa nơi này, lưu luyến cái cảm giác dễ chịu, thoải mái này. Thật thuận tiện cho du khách đến thăm Ngọa Vân khi nơi đây đã xây dựng cáp treo đưa đón khách từ dưới cổng chào, vượt qua mấy quả núi để lên chùa. Tuy nhiên, du khách vẫn còn phải đi bộ một đoạn nữa. Điều này cũng tốt vì vừa giúp rèn luyện sức khỏe, vừa thong dong ngắm cảnh vật xung quanh.

Tọa lạc trên núi Bảo Đài [tên gọi khác là núi Vẩy Rồng] thuộc xã Bình Khê, thị xã Đông Triều [Quảng Ninh], cụm di tích Ngọa Vân thuộc thiền phái Trúc Lâm; nơi Phật Hoàng Trần Nhân Tông hóa phật.

Mọi người thường đi Chùa Đồng, trên đỉnh Yên Tử mà mấy ai hiểu rõ cội nguồn.

Một nơi nên tới của các con nhang, Phật tử.

* Có hình vấn an thầy Chí Thoại, chụ trì chùa Ngoạ Vân. Thầy có mời bữa trưa mà quá muộn, nên tế nhị hẹn lần sau.

Miếu Tiên Công

98 đánh giá
Địa chỉ: WR36+W5V, Xã Cẩm La, Huyện Yên Hưng,Phong Cốc,Yên Hưng,Quảng Ninh, Việt Nam

Là khu vực nơi thờ cúng .
Hiện tại cửa vào khu vực đang họp chợ rất đông, chưa được quy củ. Cơ quan địa phương cần điều chỉnh cho hợp lý hơn nữa.

Miếu Tiên Công nằm cạnh trụ sở Uỷ ban Nhân dân xã Cẩm La, huyện Yên Hưng, Quảng Ninh, đã được Bộ Văn hoá Thông tin cấp bằng công nhận là di tích lịch sử.

Miếu được xây dựng từ lâu, đến năm Gia Long thứ 3 [1804] thì xây dựng lại và được trùng tu, sửa chữa nhiều lần về sau. Miếu thờ 19 vị Tiên Công có công đầu tiên trong việc quai đê lấn biển, lập nên đảo Hà Nam với xóm làng trù phú gồm 7 xã như ngày nay.

Miếu kiến trúc theo kiểu chữ “nhị” [\u003d] gồm ba gian, hai chái tiền đường và ba gian hậu cung, khám thờ bài vị, bia đá, câu đối, đại tự được chạm trổ điêu khắc mang dấu ấn thời Nguyễn. Lễ hội “Miếu Tiên Công” vào ngày 7 tháng giêng âm lịch hàng năm.Xưa kia đảo Hà Nam là một bãi bồi ngập nước ở cửa sông Bạch Đằng. Năm 1434 khi vua Lê Thái Tông lên ngôi, cho mở mang kinh thành, 19 chàng trai quê ở phường Kim Hoa, phủ Hoài Đức, thành Thăng Long [trong đó có bốn người là Quốc tử giám sinh và ba người là hiệu sinh] đã rủ nhau xuống đây khai phá vùng đất mới. Các chàng trai đã dựa vào các doi đất cao ở bãi bồi này cùng với dân vạn chài ở đây quai đê lấn biển, lập nên phường Bông Lưu [sau thành xã Phong Lưu, gồm Cẩm La, Yên Đông,

Một lễ hội tuyệt vời đông vui.
Thường lễ hội đc tổ chức vào ngày m7 tết âm lịch.
Hội miếu tiên công hay dõ dàng hơn là ngày hội quy tụ những vị cao tuổi đc con cháu kiệu rước ra miếu tiên công để làm lễ cầu may sức khỏe phúc lộc.
Ngày này ngoài vc làm lễ khấn xin còn có những trò chơi dân gian. Như đu dây ,kéo co ,cắt chỉ ,bầu cua , cờ ngươi , r nhiều trò chơi thú vị khác...
Pts: mọi người nên đến một lần để chiêm ngưỡng đc tham gia để biết và hiểu về phong tục hội miếu tiên công chỉ có duy nhất một lần trong năm và chỉ có ở cẩm la QN

ảo Hà Nam- hòn đảo trù phú nằm giữa bốn bề sông nước mênh mông. Trải qua bao thế kỉ, cư dân trên hòn đảo nhỏ vẫn không ngừng ra sức phấn đấu, xây dựng hòn đảo ngày một giàu đẹp hơn. Có được diện mạo của Hà Nam hôm nay, mỗi người dân nơi đây luôn nhớ ơn công lao quai đê lấn biển khai sinh ra đảo Hà Nam của các vị Tiên Công.
Chuyện kể rằng: xưa kia đảo Hà Nam chỉ là một bãi bồi ở cửa sông Bạch Đằng, khi triều lên nước ngập mênh mông chỉ còn một số đượng nổi lên, xung quanh sú, vẹt…mọc um tùm. Thời vua Lê Thái Tông [1434] nhà vua muốn mở rộng kinh thành nên cho phép các cư dân đi tìm nơi khác để lập làng. Khi ấy có 17 vị ở phường Kim Hoa, phủ Hoài Đức, phía Nam thành Thăng Long đã đưa gia đình xuôi dòng sông Hồng ra cửa sông Bạch Đằng cắm thuyền tìm đất. Vào một đêm, khi đang trú ở một gò nổi trên bãi triều, họ nghe thấy tiếng ếch nhái kêu, biết nơi này có nước ngọt nên quyết định dừng lại đây để khai phá đất đai. Một thời gian sau, có thêm 2 gia đình khác quê huyện Trà Lý, tỉnh Thái Bình cũng tìm đến. Kể từ ngày đó, vùng đất mới này đón thêm các nhóm dân cư khác đến đây làm ăn sinh sống. Trong quá trình khai đất, lập làng vùng đất này đã hình thành những làng xã đầu tiên, với những tên gọi khác nhau.
Để tưởng nhớ và tri ân công lao to lớn đó của các vị Tiên Công nhân dân đã lập đề thờ có tên là Thập Cửu Tiên Công.

Miếu Tiên Công nằm trên một khu đất bằng phẳng, rộng 3.000 m2 của xã Cẩm La, huyện Yên Hưng và đã được xếp hạng là di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia. Đây là nơi thờ 19 vị Tiên Công đã có công quai đê, lấn biển lập nên vùng Hà Nam trù phú như ngày nay.

Miếu Tiên Công là một ngôi miếu lớn và linh thiêng bậc nhất của tỉnh Quảng Ninh, trực thuộc xã Cẩm La, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.

Với các dịp tết hằng năm đây là nơi để tưởng nhớ tới công lao xây dưng đảo của các vị tiên công.để lưu truyền giáo dục cho thế hệ sau về đạo lý uống nước nhớ nguồn.là dịp để người dân xứ đảo nhớ về cội nguồn,giao lưu,tận hưởng không khí lễ hội đầu xuân với nhiều trò chơi dân gian như kéo co,đẩy gậy...Đây cũng là dấu ấn nổi bật trong chuỗi địa danh tâm linh của thị xã Quảng yên nói chung,xã Cẩm La nói riêng giúp phát triển du lịch.

Miếu Tiên Công là một ngôi miếu thờ 18 vị Tiên Công đến từ khắp nơi trên nước Việt mình, các vị này được thờ do đã có công khai hoang lấn biển một hòn đảo để sinh sống vào khoảng gần 500 năm trước và bây giờ tên hòn đảo là đảo Hà Nam. Ngôi miếu qua thời gian lâu sau đã nhiều lần xuống cấp và cũng đã được mọi người dân tu sửa, nhưng hẳn là vẫn còn giữ được vẻ đẹp và sự oai nghiêm của ngôi miếu.
Quang cảnh của ngôi miếu khiến ta liên tưởng đến những ngày các vị Tiên Công xây dựng hòn đảo. Xung quanh ngôi miếu là những hàng dào chắn được xây lên bằng những viên đá 'khối' cỡ nhỡ, chúng khiến ta liên tưởng đến những bờ đê của những năm tháng các vị Tiên Công tạo lên để ngăn ngập nước do thủy triều của dòng sông Chanh. Phía trước ngôi miếu là một Hồ nước đã có từ rất lâu rồi, mọi người dân xung quanh gọi chung nó là Hồ Miếu. Phía đằng sau miếu là một vùng đất được trồng những cây cổ thụ to lớn vươn lên che dâm hết một phần phía sau miếu, những cây nâu năm ít nhất cũng phải đến gần 300 năm tuổi. Quang cảnh của ngôi miếu cũng nói lên sức sống của hòn đảo. Nếu ví như phía đằng trước của ngôi miếu là sông, phía sau là rừng, ở giữa ngôi miếu sẽ là chúng ta... '' có sông có rừng là có tất cả ''. Nếu thế chắc chắn các vị Tiên Công rất muốn con cháu sau này của mình sẽ có được một cuộc sống đầy đủ, lo ấm. Ngôi miếu tạo lên một nét đặc trưng vì miếu giống như khung cảnh thu nhỏ xung quanh của hòn đảo. Thế nên Miếu Tiên Công là một đảo Hà Nam thu nhỏ của mọi người đã được sinh ra từ đảo Hà Nam.

- nguyễn đức văn -
#landauvietvan

Đình Phong Cốc

83 đánh giá
Địa chỉ: VRX6+HM8,Đảo Hà Nam, Huyện,Yên Hưng,Quảng Ninh, Việt Nam

Chợ Rộc

58 đánh giá
Địa chỉ: WRQF+MX9,Unnamed Road,Yên Hưng,Quảng Ninh, Việt Nam

Đồ hải sản tươi và ngon

Chưa đến chợ. Không thế đánh giá hay có ý kiến gì

Chợ quê như vậy là quá Ok. Nông sản cũng như hải sản đều do người dân tự đánh bắt sử dụng không hết mang ra bán nên đảm bảo chất lượng

Khu trung tâm của thị xã Quảng Yên

Chợ bình thường ko có quá nhiều đặt biệt lắm.

Khá gọn gàng và ngăn nắp

Rộng đẹp hơi vắng người

rất ok

Chùa Đống Phúc

56 đánh giá
Địa chỉ: 148 Trần Hưng Đạo,TT. Quảng Yên,Yên Hưng,Quảng Ninh, Việt Nam

Siêu Thị Điện máy XANH Quảng Yên

42 đánh giá
Địa chỉ: Khu phố Đường Ngang,Phường,Quảng Ninh 01000,Việt Nam
Liên lạc: 18001061
Website: https://www.dienmayxanh.com/?utm_source\u003dGMB_list\u0026utm_medium\u003dorganic\u0026utm_campaign\u003dGMB_website

Chùa Tiêu Dao

32 đánh giá
Địa chỉ: X2G3+V4W, Ngõ Chùa Tiêu Dao,Hà Khẩu,Tp. Hạ Long,Quảng Ninh, Việt Nam

Không gian thoáng. Thầy trụ trì rất có tâm phật. Adidaphat

Ngôi chùa rất linh thiêng tôi vẫn thường tới đó vào mùng một hàng tháng

Chùa Tiêu Dao

Bà ngoại tôi trước hay đi chùa này

Đinh, Chùa Tiêu Dao đang được xây dựng mở rộng

Rất linh thiêng và ấm áp

Chùa Tiêu Dao

Đẹp yên bình

Chùa Giữa Đồng

24 đánh giá
Địa chỉ: WRC2+X76,Nam Hoà,Yên Hưng,Quảng Ninh, Việt Nam

Từ đường trục chính rẽ vào đường hơi hẹp và xấu. Tôi đã đến đây 5 năm trước. Giờ chùa được xây mới khá nhiều. Kiến trúc bằng gỗ tự nhiên rất ngưỡng mộ. Cảnh quan, không khí đúng chất chùa làng ở quê. Rất dân dã và mộc mạc tự nhiên ko cầu kì.

Ngôi chùa đã khác xưa rất nhiều, to hơn, đẹp hơn, rộng hơn. Hiện nay công tác mở rộng vẫn đang tiếp tục, 1 2 năm nưa hoàn thành chắc sẽ tuyệt vời hơn

Ngôi chùa đang hoàn thiện ở mức độ Thi công rất nhanh công trình làm rất đẹp và bắt mắt người dân nơi đây rất thân thiện có tiệm tạp hóa rất gần. Ngôi chùa nằm trên cánh đồng bao quanh ruộng lúa, người dân ở.
Mùng 1 và 15, có các quý phật tử đi lễ.
Lễ hội thường mở ra từ mùng 1 Tết đến mùng 9 tết vào các ngày lễ Phật đảng. Có các già Đi lễ Không khí ở đây trong lành và yên tĩnh rất thích hợp cho những ai ngắm cảnh và quan sát thiên nhiên trải nghiệm và cảm vẻ đẹp của cánh đồng và ngôi chùa được xây dựng kiến trúc theo phương Tây.
Nơi đây cưu mang 12 em nhỏ bị bố mẹ bỏ rơi, sư thầy đã nuôi dưỡng 12 em nhỏ này .....
Bài viết này của mình viết hơi lủng củng tý các bạn đọc thông cảm nhé 🙂

Cần lắm những nhà hảo tâm đóng góp để xây dựng chùa khang trang và đẹp hơn.

Tuyệt

Cảnh dep ng dan yeu men khách

Tuyệt đẹp

Nơi tĩnh tâm . Bỏ hết trần tuc

Hạt Kiểm Lâm Thị Xã Quảng Yên

5 đánh giá
Địa chỉ: 30 QL18,Minh Thành,Yên Hưng,Quảng Ninh, Việt Nam

Gặp gỡ, giao lưu, học hỏi những kinh nghiệm của các cán bộ trong cơ quan thật tuyệt vời.

Lụp xụp

Yên ắng

Bình thường

Chùa Thanh Vân

5 đánh giá
Địa chỉ: 3XCM+7XQ,Sơn Dương,Thành phố Hạ Long,Quảng Ninh, Việt Nam

1 ngôi chùa nhỏ, trồng rất nhiều hoa lan. Không gian thanh tịnh, chư phật tử tụng kinh mỗi tối từ 6g30

Có đi chùa này rồi còn quen mấy sư thầy trong đó nữa mấy thầy vui tính lắm

Nhỏ, nằm trong hẻm, đường số 10, quận 2, nhưng thoáng mát, ấm cúng, tuy ít người nhưng cũng là 1 nơi để các tín đồ kính phật

Chùa Phật Giáo linh thiêng ! Du khách với phật tử thăm viếng

Không gian chùa yên tĩnh. Cảm giác thanh tịnh

Hình tượng có miệng mà không nói, có mắt mà chẳng thấy, có chân mà không đi, kẻ nào thờ nó cũng như vậy...

Chùa nhỏ và nghèo, có từ lâu đời.

Chon ton nghiem tu dung chat su tang thanh dam khong nhu nhung chua khac.

Siêu thị Điện máy XANH

1 đánh giá
Địa chỉ: Khu phố 5 UBND,phường,Tx. Quảng Yên,Quảng Ninh 01000, Việt Nam
Liên lạc: 18001061
Website: https://www.dienmayxanh.com/?utm_source\u003dGMB_list\u0026utm_medium\u003dorganic\u0026utm_campaign\u003dGMB_website

Trung Tâm Truyền Thông Và Văn Hóa Thị Xã Quảng Yên

1 đánh giá
Địa chỉ: Số 35 Ngô Quyền,TT. Quảng Yên,Yên Hưng,Quảng Ninh, Việt Nam

Nói chung tạm chấp nhận được

Phòng Tư Pháp

Địa chỉ: WQPP+VGM, Ngô Quyền,TT. Quảng Yên,Yên Hưng,Hải Phòng, Việt Nam
Liên lạc: 02033680029

Cửa Hàng Phật Pháp Liên Hoa

Địa chỉ: 22, Hồ Sen, Thôn Cống Thôn, Xã Yên Viên, Huyện Gia Lâm, Thành Phố Hà Nội,Yên Viên,Gia Lâm,Hà Nội, Việt Nam
Liên lạc: 0982334169

Chủ Đề