Trộn 13 6 gam phenyl axetat với 250ml dung dịch naoh 1m

Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 19,8.    B. 21,8.    C .14,2     D. 11,6.

Khi thủy phân HCOOC6H5 trong môi trường kiềm dư thì thu được:

Trộn 13,6 gam phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A.

8,2.

B.

10,2.

C.

19,8.

D.

21,8.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

21,8.

nphenylaxetat = 0,1 [mol]; nNaOH = 0,25 [mol].

CH3COOC6H5 + 2NaOH

CH3COONa + C6H5ONa + H2O

Ta thấy số mol H2O tạo thành bằng số mol phenyl axetat là 0,1 mol=> mH2O=1,8 g

Vậy lượng chất rắn thu đc sau pư là

13,6+0,25x40-1,8=21,8 g

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cơ quan tương đồng là những cơ quan:

  • Cơ quan tương tự là những cơ quan:

  • Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh:

  • Phát biểu nào sau đây về các bằng chứng tiến hóa là đúng?

  • Câu nào nói về nguồn gốc chung là ĐÚNG?

  • Cấu tạo khác nhau về chi tiết của các cơ quan tương đồng là do

  • Bằng chứng tiến hóa nào có sức thuyết phục nhất:

  • Các cơ quan ở các loài khác nhau dù thực hiện các chức năng khác nhau nhưng vẫn được gọi là tương đồng nếu

  • Có bao nhiêu bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hóa đồng quy?

    [1]Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.

    [2]Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.

    [3]Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy.

    [4]Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân.

    [5] Cánh dơi và cánh chim đều có chức năng giống nhau là giúp sinh vật thích nghi với đời sống bay lượn.

  • Cặp cơ quan nào sau đây ở các loài sinh vật là cơ quan tương tự?

Video liên quan

Chủ Đề