Trong ăn mòn hóa học electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường

I. Khái niệm

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

$M \to {M^{n + }} + ne$

II. Các dạng ăn mòn kim loại

1. Ăn mòn hóa học

Là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

Nhiệt độ càng cao, kim loại bị ăn mòn càng nhanh.

2. Ăn mòn điện hóa học

Là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

3. Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm

Thí dụ: Trong không khí ẩm, trên bề mặt của gang luôn có một lớp nước rất mỏng đã hòa tan O2 và khí CO2 trong khí quyển, tạo thành một dung dịch chất điện li. Gang có thành phần chính là sắt và cacbon cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vô số pin rất nhỏ mà sắt là anot và cacbon là catot.

Tại anot, sắt bị oxi hóa thành ion Fe2+: $Fe \to {Fe^{2 + }} + 2e$

Các electron được giải phóng chuyển dịch đến catot.

Tại catot, O2 hòa tan trong nước bị khử thành ion hiđroxit:

${O_2} + 2{H_2}O + 4e \to 4O{H^ - }$

Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hòa tan khí O2. Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hóa, dưới tác dụng của ion OH- tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O.

- Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa học gồm 3 điều kiện sau:

  • Các điện cực phải khác nhau về bản chất, có thể là cặp 2 kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại với phi kim,...
  • Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
  • Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.

Trong tự nhiên, sự ăn mòn kim loại xảy ra phức tạp, có thể xảy ra đồng thời cả quá trình ăn mòn điện hóa học và ăn mòn hóa học.

III. Chống ăn mòn kim loại

1. Phương pháp bảo vệ bề mặt

Dùng những chất bền vững đối với môi trường để phủ ngoài mặt những đồ vật bằng kim loại như bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,...

Sắt tây là sắt được tráng thiếc, tôn là sắt được tráng kẽm. Các đồ vật bằng sắt thường được mạ niken hay crom.

2. Phương pháp điện hóa

Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn để tạo thành pin điện hóa và kim loại hoạt động hơn bị ăn mòn, kim loại kia được bảo vệ. 

Page 2

PGD: P.2304, Tòa CT5C, KĐT Văn Khê, Hà Đông, HN

Kho hàng: BT7-16, KĐT Văn Khê, Hà Đông, Hà NộiHotline: 038.224.1661Tư vấn giải pháp: 0789.000.134

Email: www.vinats.com

Những câu hỏi liên quan

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng [không tiếp xúc nhau] vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn [có mắc nối tiếp với một điện kế].

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe [1]; Fe-C [2]; Fe-Zn [3] trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 2, hợp kim có sắt bị ăn mòn là

A. [1], [2]

B. [2], [3]

C. [1], [3]

D. [1], [2], [3]

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng [không tiếp xúc nhau] vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn [có mắc nối tiếp với một điện kế].

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe [1]; Fe-C [2]; Fe-Zn [3] trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 1, thanh kẽm và thanh đồng được nối với nhau bằng dây dẫn cùng nhúng trong dung dịch chất điện li tạo thành một cặp pin điện hóa. Quá trình xảy ra tại anot của pin điện này là

A.  Z n   →   Z n 2 +   +   2 e

B.  C u   →   C u 2 +   +   2 e

C.  2 H + +   2 e   →   H 2

D.  C u 2 +   +   2 e   →   C u

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng [không tiếp xúc nhau] vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn [có mắc nối tiếp với một điện kế].

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe [1]; Fe-C [2]; Fe-Zn [3] trong không khí ẩm

Từ Thí nghiệm 1, một bạn học sinh đã đưa ra các phát biểu sau

[1] Sau bước 2, chưa có bọt khí thoát ra tại bề mặt của hai thanh kim loại. [2] Sau bước 3, kim điện kế quay chứng tỏ xuất hiện dòng điện. [3] Trong dây dẫn, dòng electron di chuyển từ anot sang catot. [4] Sau bước 3, bọt khí thoát ra ở cả hai điện cực kẽm và đồng. [5] Sau bước 3, thanh đồng bị ăn mòn điện hóa đồng thời với sự tạo thành dòng điện

Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Cho các nhận định sau:

[a] Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài vỏ tàu [phần chìm trong nước biển] những khối kẽm.

[b] Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.

[c] Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.

[d] Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4, sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học.

Số nhận định đúng là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Cho các nhận định sau:

[a] Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.

[b] Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.

[c] Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.

Số nhận định đúng là

A. 2.  

B. 3.   

C. 4.   

D. 1.

Cho các nhận định sau:

[a] Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử.

[b] Đồng [Cu] không khử được muối sắt[III] [Fe3+].

[c] Ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí.

[d] Tất cả các kim loại đều có ánh kim.

Số nhận định đúng là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Cho các nhận định sau:

[a] Trong quá trình ăn mòn điện hóa kim loại, luôn có dòng điện xuất hiện.

[b] Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

[c] Các kim loại đều có duy nhất một số oxi hóa duy nhất trong mọi hợp chất.

[d] Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.        

Số nhận định đúng là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Cho các nhận định sau:

[a] Trong quá trình ăn mòn điện hóa kim loại, luôn có dòng điện xuất hiện.

b] Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

[d] Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.       

Số nhận định đúng là

A. 2.  


B. 3.   

C. 4.   

D. 1.

Cho các nhận định sau:

[a] Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.

[b] Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.

[c] Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.

[d] Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.

Số nhận định đúng là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Cho các nhận định sau:

[a] Fe2+ oxi hoá được Cu.    

 [b] Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó.

[c] Ăn mòn kim loại được chia làm 2 dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học.

[d] Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.

Số nhận định đúng là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Video liên quan

Chủ Đề