Trong Phong cách Hồ Chí Minh tác giả đã so sánh lối sống của Bác Hồ với lối sống của ai

Trong bài viết Phong cách Hồ Chí Minh, tác giả so sánh lối sống của Bác Hồ với lối sống của những ai?


Câu 93004 Nhận biết

Trong bài viết Phong cách Hồ Chí Minh, tác giả so sánh lối sống của Bác Hồ với lối sống của những ai?


Đáp án đúng: b

Phương pháp giải

Phân tích chi tiết tác phẩm Phong cách Hồ Chí Minh --- Xem chi tiết
...

Tác giả đã so sánh cách sống của Bác với những ai? ? Sự liên hệ này có hợp lí không? Tác dụng?

Trắc nghiệm ngữ văn 9 bài: Phong cách Hồ Chí Minh

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 9 bài: Phong cách Hồ Chí Minh. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”

  • A. Tác giả văn bản là Lê Anh Trà
  • B. Xuất bản năm 1990, nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh của chủ tịch HCM
  • C. Thuộc thể loại văn bản thuyết minh
  • D. Nội dung văn bản cho thấy nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh

Câu 2: Theo em, cụm từ “quan niệm thẩm mĩ” trong câu “Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ” là “một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống.” có nghĩa là gì?

  • A. Quan niệm về cái đẹp
  • B. Quan niệm về đạo đức
  • C. Quan niệm về cuộc sống
  • D. Quan niệm về nghề nghiệp

Câu 3:Phương thức biểu đạt chính trong văn bản phong cách Hồ Chí Minh là :

  • A. Tự sự kết hợp với thuyết minh.
  • B. Tự sự kết hợp với nghị luận.
  • C. Thuyết minh kết hợp với nghị luận.
  • D. Miêu tả kết hợp với nghị luận.

Câu 4:Vấn đề chủ yếu được nói đến trong “ Văn bản phong cách Hồ Chí Minh ” là :

  • A. Tình cảm của chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • B. Trí tuệ của chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • C. Phong cách làm việc và nếp sống của chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • D. Cả A và B đều đúng.

Câu 5: Em hiểu từ “phong cách” trong “Phong cách Hồ Chí Minh” có nghĩa là gì?

  • A. Đặc điểm có tính chất hệ thống về tư tưởng và nghệ thuật, biểu hiện trong sáng tác của một nghệ sĩ hay trong các sáng tác nói chung thuộc cùng một thể loại.
  • B. Lối sống, cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, ứng xử tạo nên cái riêng của một người nào đó.
  • C. Dạng ngôn ngữ sử dụng theo yêu cầu chức năng điển hình nào đó, khác với những dạng khác về đặc điểm từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 6: Đoạn văn sau được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và Người đã làm nhiều nghề.

  • A. Thuyết minh
  • B. Nghị luận
  • C. Biểu cảm
  • D. Miêu tả

Câu 7:Phong cách sống của Hồ Chí Minh được tác giả so sánh với những ai?

  • A. Các danh nho Trung Quốc: Lí Bạch, Khổng Tử
  • B. Các vị lãnh tụ trên thế giới
  • C. Các danh nho Việt Nam thời xưa: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi
  • D. Các vị lãnh tụ Việt Nam đương thời

Câu 8: Hồ Chí Minh đã tiếp thu giá trị của những nền văn hóa nào ?

  • A. Anh, Pháp, Mĩ.
  • B. Phương đông, phương tây.
  • C. Trung quốc, Lào.
  • D. Châu Âu, Châu Á.

Câu 9: Từ “ Văn hóa” trong văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” được hiểu :

  • A. Học vấn.
  • B. Học tập.
  • C. Học lực.
  • D. Học hành.

Câu 10: Ý nào nói lên việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài của Hồ Chí Minh không được nêu trong bài viết?

  • A. Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những hạn chế, tiêu cực.
  • B. Không ảnh hưởng một cách thụ động.
  • C. Trên nền tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế.
  • D. Luôn luôn đề cao bản sắc văn hóa của dân tộc.

Câu 11: Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” là gì?

  • A. Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh
  • B. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh
  • C. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ tịch Hồ Chí Minh
  • D. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Câu 12: Theo tác giả, quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì?

  • A. Có hiểu biết cao sâu để được người đời tôn trọng.
  • B. Đã là con người phải có đạo đức hoàn toàn trong sáng.
  • C. Phải tạo cho mình một lối sống khác đời, hơn người
  • D. Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên, thanh cao

Câu 13: Từ nào sau đây trái nghĩa với “truân chuyên”?

  • A. Vất vả
  • B. Nhọc nhằn
  • C. Gian nan
  • D. Nhàn nhã

Câu 14: Trong đoạn văn sau, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật phong cách của Hồ Chí Minh?

Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.

  • A. Sử dụng phép nói quá
  • B. Sử dụng phép đối lập
  • C. Sử dụng phép tăng tiến
  • D. Sử dụng phép nói giảm nói tránh

Câu 15: Chủ tịch Hồ Chí Minh được UNESCO công nhận là :

  • A. Nhà cách mạng lỗi lạc.
  • B. Danh nhân văn hóa thế giới.
  • C. Nhà hiền triết phương đông.
  • D. Tất cả đều đúng.
Xem đáp án

=> Kiến thức Soạn văn bài: Phong cách Hồ Chí Minh

Từ khóa tìm kiếm google:

trắc nghiệm văn 9, câu hỏi trắc nghiệm văn 9 tập 1, bài phong cách Hồ Chí Minh

Phong cách Hồ Chí Minh - tác giả, nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý

❮ Bài trước Bài sau ❯

Cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh

Dàn ý cảm nhận phong cách sống giản dị của Hồ Chí Minh

I. Mở bài

II. Thân bài

1. Con đường hình thành nên phong cách của Hồ Chí Minh:

- Vốn kiến thức của Hồ Chí Minh:

- Lối sống của Hồ Chí Minh:

2. Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh:

III. Kết bài

Cảm nhận phong cách giản dị của Hồ Chí Minh

THPT Sóc Trăng Send an email
0 12 phút

Cảm nhận phong cách giản dị của Hồ Chí Minh để thấy lối sống của một vị chủ tích nước nhưng rất giản dị, thanh cao, không xa hoa lãng phí. Đây là một lối sống có văn hóa, trở thành một quan điểm thẩm mỹ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.

Đề bài

: Viết bài văn cảm nhận phong cách giản dị Hồ Chí Minh

Bạn đang xem: Cảm nhận phong cách giản dị của Hồ Chí Minh

Nội dung

Bài viết gần đây
  • Phân tích nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa

  • Phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà [Nguyễn Quang Sáng]

  • Dàn ý phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng

  • Phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong Cố hương

    • 0.1 Dàn bài cảm nhận phong cách giản dị Hồ Chí Minh
  • 1 Top 3 bài văn mẫu hay cảm nhận phong cách giản dị Hồ Chí Minh
    • 1.1 Phong cách sống thanh cao trong sạchgiản dị của Hồ Chí Minh
    • 1.2 Bài văn cảm nhận phong cách giản dị của Hồ Chí Minh lớp 9
    • 1.3 Văn mẫu 9 cảm nhận phong cách giản dị Hồ Chí Minh

Dàn bài cảm nhận phong cách giản dị Hồ Chí Minh

I. Mở bài: giới thiệu về tác phẩm Phong cách Hồ Chí Minh

  • Giới thiệu về Bác Hồ và tình cảm thiêng liêng mà cả dân tộc dành cho Người: Bác là vị lãnh tụ dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới, đồng thời cũng là vị cha già kính yêu của mỗi người Việt Nam. Nhân dân Việt Nam và bạn bè thế giới luôn dành cho Bác sự ngưỡng mộ và lòng tôn kính.
  • Giới thiệu về lối sống giản dị, thanh bạch của Bác mặc dù Bác trên cương vị tối cao của đất nước.

II. Thân bài: bàn về đức tính giản dị trong cuộc sống

1. Con đường hình thành nên phong cách của Hồ Chí Minh:

– Vốn kiến thứ của Hồ Chí Minh:

  • Nhờ vào sự nổ lực bác đã có một kiến thức yên thâm
  • Bác đi rất nhiều nơi, có được kiến thức nhiều nước, những kiến thức chọn lọc và văn hóa sâu sắc
  • Dù những kiến thức Bác văn hóa nước ngoài uyên thâm nhưng Bác vẫn giữ giá trị truyền thống của mình
  • Lối sống bình dị, rất Việt Nam

– Lối sống của Hồ Chí Minh:

  • Ngôi nhà sàn với đồ đạc đơn sơ, mộc mạc
  • Trang phục vô cùng giản dị: đồ bà ba, dép cao su,…
  • Những món ăn rất giản dị và quen thuộc

2. Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh:

  • Một cách sống có văn hóa, dựa vafocacsh sống có thể đoan được nhân cách con người
  • Bác rất coi trọng giá trị tinh thần, vật chất chỉ là những thứ xa hoa, phù phiếm

III. Kết bài: nêu cảm nhậnvề phong cách giản dị trong cuộc sống của Hồ Chí Minh

  • Khẳng định lại lối sống giản dị, thanh bạch của Bác
  • Rút ra bài học về tính giản dị cho học sinh và mọi người.

Gợi ý thêm cho các bạn bài văn phân tích tác phẩm Phong cách Hồ Chí Minhhoặc tham khảo lại bài soạn văn Phong cách Hồ Chí Minh để thấy rõ nét hơn lối sống giản dị, thanh cao của một vị chủ tích nước, cách sống của người cộng sản lão thành.

Video liên quan

Chủ Đề