Trong phòng thi nghiệm người ta đựng axit flohidric trong bình nhựa hay bình thủy tinh vì sao

Cùng với sự mở rộng của thị trường, ngành hóa chất ngày nay nói riêng ngày càng chiếm giữ một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Việc nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm hóa chất có tầm quan trọng trong việc ứng dụng vào trong thực tế. Mỗi loại hóa chất có những công dụng khác nhau và rất đa dạng.

Nhắc đến các hóa chất là axit, ta không thể bỏ qua những cái tên được sử dụng khá phổ biến trong công nghiệp như axit sunfuric, axit clohydric. Tuy nhiên bên cạnh đó, axit HF cũng được xem là một loại hóa chất có tầm quan trọng không kém với những ứng dụng tuyệt vời không thể thay thế được. Liệu bạn đã từng nghe đến cái tên này chưa? Nếu chưa, hãy cùng đi tìm hiểu về hóa chất này thông qua bài viết dưới đây.

Bạn đang xem: Vì sao hf ăn mòn thủy tinh

HF LÀ GÌ?

HF LÀ GÌ?

HF là tên viết tắt của hợp chất hóa học Hydro florua hay có tên gọi khác là axit flohydric. Cùng với hydrogen fluoride, đây là một nguồn flo quý giá, là chất tiền thân của nhiều dược phẩm, polymer và phần lớn các chất tổng hợp có chứa flo. Người ta biết đến axit này nhiều nhất là khả năng hòa tan kính của nó do axit này tác dụng với SiO2, thành phần chính của kính.

HF tồn tại ở cả dạng khí và chất lỏng không màu có mùi hắc. Ở dạng dung dịch nước được gọi là axit flohydric. Đây là một nguyên liệu quan trọng trong việc chế biến nhiều hợp chất quan trọng bao gồm dược phẩm và polyme. 

HF được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp hoá dầu như là một thành phần của các chất siêu axit. Hydro florua sôi ở nhiệt độ phòng, cao hơn nhiều so với các hydro khác.

TÍNH CHẤT CỦA HF

TÍNH CHẤT CỦA HFKhối lượng riêng: 1.15 g/L, gas [25°C]; 0.99 g/mL, liquid [19.5°C]Điểm nóng chảy: −83,6°C [189,6 K; −118,5°F]Điểm sôi: 19,5°C [292,6 K; 67,1°F]Áp suất hơi: 783 mmHg [20°C]Độ axit [pKa]: 3.17HF nhẹ hơn không khí.Đây là loại axit có tính axit yếu, ăn mòn mạnh và dễ tan trong nước.Axit Flohydric với tính chất phản ứng mạnh với kính, do đó, axit này thường được lưu chứa trong các bình nhựa polyethylene hoặc teflon.Phương trình phản ứng với kính được mô tả như sau:SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2OSiO2 + 6HF → H2[SiF6] + 2H2ONó còn có khả năng hòa tan nhiều kim loại và oxit của các ánh kim.

ỨNG DỤNG CỦA HF TRONG THỰC TẾ


Sử dụng trong lọc dầu

HF được sử dụng làm chất xúc tác trong quá trình ankyl hóa của các nhà máy lọc dầu.

Là chất ăn mòn và làm sạch

Do có khả năng hòa tan được các oxit kim loại nên HF được sử dụng trong quá trình tẩy các tạp chất oxit trên bề mặt kim loại, tẩy cáu cặn trong thiết bị trao đổi nhiệt.

Nó còn là hóa chất chống gỉ trong kim loại như thép, inox, chống ăn mòn và tẩy trắng inox.


Bởi vì khả năng hòa tan oxit sắt cũng như silica-chất gây ô nhiễm, axit HF được sử dụng trước khi vận hành nồi hơi sản xuất hơi nước áp suất cao.

Xem thêm: Nghỉ Việc Tiếng Anh Là Gì - Đơn Xin Nghỉ Việc Bằng Tiếng Anh


Dùng để tách đá, phá đá

Axit HF được sử dụng cho việc giải thể các mẫu đá [thường là bột] trước khi phân tích và được sử dụng trong macerations axit để trích xuất các hóa thạch hữu cơ từ các loại đá silicat. 

Trong ngành thủy tinh, kính

Do tính chất phản ứng mạnh với kính, có thể hòa tan SiO2 nên axit flohydric được dùng làm chất ăn mòn, hòa tan kính và được dùng trong khắc thủy tinh.

Sản xuất hợp chất organofluorine và florua

Axit HF là chất được dùng trong hóa organofluorine. Nhiều hợp chất organofluorine được chuẩn bị bằng cách sử dụng HF là nguồn flo, teflon, fluoropolymers, fluorocarbons và chất làm lạnh như freon .

Nó còn là nguồn để tổng hợp các sản xuất hợp chất hữu cơ Flo và các sản phẩm của flo.

MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN HF

MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN HF

Vì đây là một chất axit nên người sử dụng thường đặt ra câu hỏi liệu nó có gây ra nguy hiểm gì không?

Hóa chất axit HF có tính độc rất mạnh nên nó có khả năng ăn mòn cao. Khi tiếp xúc với da sẽ gây ra vết bỏng nặng, ăn sâu và đau rát, có thể phá hủy hoàn toàn mô và xương tại vùng tiếp xúc. Khí HF cũng có thể gây ra chứng mù do sự hủy hoại nhanh chóng của giác mạc.

MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN HF

Do đó để bảo đảm an toàn cho người sử dụng, cần lưu ý một số hướng dẫn sau đây:

– Cần sử dụng các biện pháp thông hút gió tốt ở nơi làm việc, làm sàn tường phòng làm bằng vật liệu chịu axit flohydric.

– Không sử dụng thủy tinh để chứa axit flohydric.

– Sử dụng các thiết bị bảo hộ cá nhân như: quần áo bảo hộ, kính mắt, găng tay và ủng cao su…

– Bảo quản hóa chất ở nơi khô ráo, tránh ánh sáng trực tiếp

Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng nếu không may để axit này dính vào cơ thể thì cần thực hiện ngay theo các bước sau:

– Rửa bằng nước sạch hoặc bằng dung dịch NaHCO3 5% rồi ngâm vùng bị tổn thương với axit trong dung dịch amoniac 1-2% trong 1-2 giờ

– Rửa với dung dịch canxi gluconat 10%

– Nếu không có các dung dịch trên thì nên nhanh chóng đứa nạn nhân tới ngay cơ sở y tế gần nhất để được chữa trị kịp thời, tránh gây ra những tổn thương nặng không mong muốn.

NƠI MUA HÓA CHẤT HF UY TÍN

NƠI MUA HÓA CHẤT HF UY TÍN

Với tính phổ biến trong việc sử dụng, axit HF là chất có mặt rất nhiều trên thị trường ngày nay. Tuy nhiên chính vì sự phổ biến này nên người tiêu dùng nên cần thận trong việc chọn mua hóa chất ở những nơi uy tín. Hơn thế, đây là loại axit có tính gây hại cao nên việc mua được hóa chất đảm bảo chất lượng cũng rất quan trọng đối với vấn đề an toàn sử dụng. 

Công ty Trung Sơn với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hóa chất luôn mang đến tay khách hàng những sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo về chất lượng và giá cả. Nếu bạn đang có nhu cầu mua axit HF và các loại hóa chất khác, đừng chần chờ mà hãy liên hệ ngay với chúng tôi để có được những sản phẩm tốt nhất.

Chắc hẳn bài viết trên đây đã mang đến cho bạn những thông tin bổ ích về axit flohydric. Nếu có bất kì thắc mắc nào, vui lòng để lại lời nhắn hoặc gọi qua số hotline để được hỗ trợ nhanh nhất.

Trong phòng thí nghiệm, dung dịch HF không được bảo quản trong bình làm bằng chất liệu nào?

A. Nhựa.        

B. Gốm sứ.

C. Thủy tinh.        

D. Polime. 

Trong phòng thí nghiệm để bảo quản dung dịch muối FeSO4 người ta thường:

A. Cho vào đó vài giọt dung dịch H2SO4 loãng.

B. Cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl.

C. Ngâm vào đó một đinh sắt.

D. Mở nắp lọ đựng dung dịch.

A. Một thanh Cu

C. Một thanh Fe

Câu 1: Dãy gồm các vật liệu là

A. nhựa, gỗ, kim loại, cao su, thủy tinh.

B. nước, nhựa, sắt, thép, cao su.

C. thủy tinh, gỗ, gốm, không khí, thép.

D. kim loại, thủy tinh, nhựa, gỗ, muối ăn.

câu 2 

 Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại?

A. 2 loại.

B. 3 loại.

C. 4 loại.

D. 5 loại.

Câu 1: Dãy gồm các vật liệu là

A. nhựa, gỗ, kim loại, cao su, thủy tinh.

B. nước, nhựa, sắt, thép, cao su.

C. thủy tinh, gỗ, gốm, không khí, thép.

D. kim loại, thủy tinh, nhựa, gỗ, muối ăn.

Câu 2: Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại?

A. 2 loại.

B. 3 loại.

C. 4 loại.

D. 5 loại.

Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải là của xăng, dầu?

A. Là chất lỏng.

B. Không tan trong nước.

C. Nhẹ hơn nước.

D. Khó bắt cháy.

Câu 4. Nối tên nguyên liệu ở cột A và ứng dụng tương ứng ở cột B

Cột A

Cột B

1. Quặng bauxite

a. Sản xuất sắt, gang, thép

2. Quặng apatite

b. Sản xuất vôi sống, xi măng

3. Quặng hematite

c. Sản xuất phân bón [phân lân]

4. Đá vôi

d. Sản xuất nhôm

 Câu 5: Các loại vitamin và chất khoáng có vai trò là

A. cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể.

B. nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các loại bệnh tật.

C. dự trữ, cung cấp năng lượng cho cơ thể và các hoạt động sống của cơ thể.

D. cung cấp năng lượng, tạo ra những tế bào mới thay thế những tế bào đã chết của cơ thể.

Câu 6. Các câu sau đúng hay sai?

Nhận xét

Đ/S

a. Khối lượng của hỗn hợp bằng tổng khối lượng của các chất thành phần.

b. Thể tích của hỗn hợp các chất lỏng bằng tổng thể tích của các chất lỏng thành phần.

c. Chất tinh khiết có nhiệt độ sôi nhất định.

d. Hỗn hợp các chất cũng có nhiệt độ sôi nhất định.

e. Tính chất của hỗn hợp không thay đổi theo thành phần của hỗn hợp.

f. Tính chất của hỗn hợp thay đổi theo thành phần của hỗn hợp.

Câu 7. Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?

A. Bột đá vôi và muối ăn.

B. Bột than và bột sắt.

C. Đường và muối.

D. Giấm và rượu.

Câu 8. Phương pháp để tách muối từ nước biển là

A. chưng cất.

B. chiết.

C. bay hơi.

D. để cho muối lắng xuống rồi gạn nước đi.

Câu 9. Chất A là chất lỏng không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Nếu có 2 lít hỗn hợp chất A và dung dịch muối ăn trong nước, nên dùng phương pháp nào dưới đây để tách hỗn hợp?

A. Lọc.

B. Bay hơi.

C. Chưng cất.

D. Dùng phễu chiết.

Câu 10. Hãy cho biết các hỗn hợp sau là dung dịch, huyền phù hay nhũ tương bằng cách đánh dấu “x” vào các cột tương ứng.

STT

Hỗn hợp

Dung dịch

Huyền phù

Nhũ tương

1.

Nước muối

2.

Nước sông có phù sa

3.

Bột mì khuấy đều trong nước

4.

Hỗn hợp nước ép cà chua

5.

Hỗn hợp dầu ăn được lắc đều với giấm.

6.

Hỗn hợp sốt mayonaise.

Câu 11 : Các vật dụng có thể được tạo nên từ nhiều vật liệu khác nhau. Hãy chọn vật liệu phù hợp và nêu cách sử dụng chúng an toàn, hiệu quả, đảm bảo sự phát triển bền vững theo gợi ý sau:

Vật dụng

Vật liệu phù hợp

Lưu ý khi sử dụng

Dây dẫn điện

Đồng

Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn.

Ủng đi mưa

Cốc

Bàn, ghế

Bình hoa

Câu 12: Hãy nêu một số lương thực, thực phẩm có thể sử dụng phương pháp bảo quản

a. phơi khô

b. làm lạnh

c. sử dụng muối

d. sử dụng đường

 Câu 13: Hãy nêu tác dụng của các việc làm sau:

a. Quạt gió vào bếp khi nhóm lửa.

b. Chẻ nhỏ củi khi đun nấu.

c. Tắt bếp khi sử dụng xong.

Câu 14: Calcium hydroxide [chất rắn] là chất ít tan. Hòa tan nó vào nước thu được hỗn hợp :

a. Hỗn hợp [A] là dung dịch hay huyền phù?

b. Trình bày cách tách để thu được nước vôi trong từ cốc [B]

Trong các vật được làm bằng kim loại [đồng, nhôm, sắt], bằng nhựa, cao su, sứ, thủy tinh, gỗ khô, bìa, vật nào cách điện, vật nào dẫn điện.

Trong phòng thí nghiệm để bảo quản dung dịch Fe2+ tránh bị oxi hóa thành Fe3+, người ta thường?

A. Cho thêm vào dung dịch một chiếc đinh sắt

B. Cho thêm vào dung dịch một mẫu đồng

C. Cho thêm vào dung dịch vài giọt H2SO4 loãng

D. Mở nắp lọ đựng dung dịch

Để bảo quản dung dịch  F e S O 4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào bình chất nào dưới đây

A. Một đinh Fe sạch

B. Dung dịch H 2 S O 4  loãng

C. Một dây Cu sạch

D. Dung dịch  H 2 S O 4  đặc

Để bảo quản dung dịch  F e S O 4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào bình Fe. Tại sao lại như vậy  

A. Để sắt tác dụng với các chất oxi hóa trong không khí

B. Tăng nồng độ của sắt

C.  F e S O 4 để trong không khí bị oxi hóa tạo F e 2 S O 4 3  khi cho Fe vào để khử muối sắt[III] thành muối sắt[II].

D. Để tạo ra hợp chất chống oxi hóa 

Video liên quan

Chủ Đề