Vì sao chọn thành đại la làm kinh đô

1. Vì sao Lý Công Uẩn chọn Đại La làm kinh đô và đổi tên là Thăng Long?

2. Tại sao lại đổi tên là Thăng Long, Ý nghĩa của sự kiện trên?

Các câu hỏi tương tự

Tại sao Lý Công Uẩn quyết định chọn Đại La là nơi đóng đô. Trả lời nhanh và ngắn gọn hộ mình với nha

Bài làm:

Vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú.

Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.

Năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô về Đại La đổi tên là Thăng Long.

Câu hỏi Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Câu 1: Trang 32 – sgk lịch sử 4

Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?


Vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú.

Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.

Năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô về Đại La đổi tên là Thăng Long.


Từ khóa tìm kiếm Google: lý thái tổ dời đô ra thăng long, nguyên nhân lý thái tổ dời đô, tại sao lý thái tổ dời đô ra thăng long, giải câu 1 bài 9 lịch sử 4.

Câu hỏi: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?

Trả lời:

Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

- Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

-Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.Nếu di dời kinh đô ra vùng đất rộng lớn và màu mỡ này thì con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống âm no hơn.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm vềLý Thái Tổnhé!

1. Lý Thái Tổ là ai?

- Lý Thái Tổ [1010 – 1028] hay Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp [Từ Sơn, Bắc Ninh], mẹ họ Phạm, sinh ngày 12 tháng 2 năm Giáp Tuất [974], mẹ chết khi mới sinh, thiền sư Lý Khánh Văn nhận làm con nuôi, Lý Công Uẩn thông minh và có chí khí khác người ngay từ nhỏ. Nhờ sự nuôi dạy của nhà sư Lý Khánh Văn và Lý Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn trở thành người xuất chúng, văn võ kiêm toàn.

- Lý Công Uẩn lớn lên dưới thời Lê Hoàn, ông phò tá hoàng tử Lê Long Việt. Vào năm 1005, vua Lê Hoàn mất, triều đình Tiền Lê loạn lạc vì các con tranh giành ngôi báu. Năm 1006, Lê Long Việt giành được ngôi vua, chính là vua Lê Trung Tông. Tuy nhiên chỉ sau 3 ngày, ông bị em trai Lê Long Đĩnh giết hại và giành ngôi.

- Trong khi tất cả quan lại đều sợ hãi bỏ chạy, chỉ có Lý Công Uẩn ôm xác vua Lê Trung Tông mà khóc. Lê Long Đĩnh không trị tội ông mà còn khen Lý Công Uẩn là người sống trung nghĩa. Lý Công Uẩn tiếp tục được trọng dụng và được phong làm Tứ sương quân Phó Chỉ huy sứ. Sau đó ông được thăng chức làm Tả thân vệ Điện tiền Chỉ huy sứ.

2. Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế

- Năm 1009, vua Lê Long Đĩnh qua đời ở tuổi 35. Con nối ngôi của Lê Long Đĩnh khi ấy còn rất nhỏ. Quan chi nội Đào Cam Mộc cùng sư Vạn Hạnh đã tôn Lý Công Uẩn lên làm vua.

- Ngày 21 tháng 11 năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Thuận Thiên. Ông truy phong cha là Hiển Khánh vương và mẹ là Minh Đức Thái Hậu. Chú của Lý Công Uẩn là Vũ Đạo vương, anh trai là Vũ Uy vương, em trai là Dực Thánh vương.

- Lý Công Uẩn lập 6 hoàng hậu. Lý Phật Mã là con trai trưởng của Lý Công Uẩn, cũng chính là thái tử Khai Thiên vương. Các con trai khác đều được phong vương. An Quốc công chúa Lý Thiềm Hoa – con gái lớn của Lý Công Uẩn được gả cho Đào Cam Mộc. Lĩnh Nam công chúa Lý Bảo Hòa được gả cho Giáp Thừa Quý.

3. Quyết định rời đô của Lý Thái Tổ

- Ngay sau khi lên ngôi, ông đã về thăm quê và hình thành rất nhanh quyết định dời đô.Lý Thái Tổ thấy đất Hoa Lư, cố đô của Đại Cồ Việt chật hẹp không có thể mở mang ra làm chỗ đô hội được, bèn định dời đô về thành Đại La [hay La Thành], ngày nay là Hà Nội. Trong Chiếu dời đô [Thiên đô chiếu], Lý Thái Tổ khẳng định làm thế không phải theo ý riêng như các cựu triều Đinh và Tiền Lê, mà để mưu việc lớn, thấy thuận tiện thì thay đổi. Cũng trong Chiếu dời đô, ông còn viết Thăng Long là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.

- Bề tôi đều nói: "Bệ hạ vì thiên hạ lập kế dài lâu, trên cho nghiệp đế được thịnh vượng lớn lao, dưới cho dân chúng được đông đúc giàu có, điều lợi như thế, ai dám không theo". Vua cả mừng.

- Tháng 7 năm Thuận Thiên thứ nhất [1010] thì khởi sự dời đô. Khi ra đến La Thành, ông lấy cớ có điềm trông thấy rồng vàng bay lên trời nên đổi tên Đại La thành sang Thăng Long thành, và cải Hoa Lư làm Trường An phủ và Cổ Pháp làm Thiên Đức phủ.

- Quyết định dời kinh đô từ vùng núi non hiểm trở đến khu vực đồng bằng cho thấy tầm nhìn và bản lĩnh của Lý Thái Tổ rất cao. Cũng khẳng định đượcLý Công Uẩn là ai?Đây chính là một vị vua có trí tuệ và không phụ lòng tin tưởng của con dân. Trong Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn viết Thăng Long là nơi tụ hội quan yếu của bốn phương, là nơi thắng địa, thích hợp làm nơi thượng đô bền vững mãi muôn đời.

Video liên quan

Chủ Đề