Vì sao khi ta nhìn vào một số lá cây thấy có màu xanh lục

1. Chất diệp lục là gì?

Chất diệp lục làsắc tốquang tổng hợpmàu xanh lá cây có ởthực vật,tảo,vi khuẩn lam. Ngoài chất diệp lục,carotenoidvàxantophylcũng là các sắc tố cảm quang được tìm thấy ở thực vật và một số sinh vật quang tổng hợp khác. Các sắc tố này được cố định trongmàng lục lạpcủalục lạp.

Chất diệp lục hấp thu mạnh nhấtánh sángxanh dươngvàđỏ, kém ở phầnxanh lácủaphổ điện từ, do đó màu của mô chứa chất diệp lục giống màu củalá cây.

2. Lợi ích của chất diệp lục:

Đối với sức khoẻ con người: Chất diệp lụclà một trong những nguồn chính của thực phẩm và năng lượng của chúng rất tốt cho sức khỏe. Chất diệp lục bảo vệ cơ thể dưới nhiều hình thức từ làm sạch cơ thể khỏi các kim loại nặng và các chất độc đến chống nhiễm trùng.

3. Vai trò của diệp lục trong quang hợp

Cácphương trình cân bằng tổng thể cho quang hợplà:

6CO2+ 6 H2O → C6H12O6+ 6O2

nơicarbon dioxidevànướcphản ứng để tạo raglucosevàoxy.Tuy nhiên, phản ứng tổng thể không chỉ ra mức độ phức tạp của các phản ứng hóa học hoặc các phân tử có liên quan.

Thực vật và các sinh vật quang hợp khác sử dụng chất diệp lục để hấp thụ ánh sáng [thường là năng lượng mặt trời] và chuyển hóa thành năng lượng hóa học.Chất diệp lục hấp thụ mạnh ánh sáng xanh và một số ánh sáng đỏ.Nó kém hấp thụ màu xanh lục [phản chiếu nó], đó là lý do tại sao lá và tảo giàu chất diệp lục cómàu xanh lục.

Các sắc tố có trong lá cây

Trong lá cây có 3 sắc tố chính bao gồm: Chlorophyll [chất diệp lục], Carotinoid và Anthocyanin. Ba sắc tố này sẽ hấp thụ từng loại ánh sáng khác nhau. Chính vì vậy, tỉ lệ của các sắc tố này sẽ quyết định màu của lá cây.

  • Chlorophyll [chất diệp lục]: chỉ hấp thụ màu đỏ, xanh nước biển và màu pha trộn giữa hai màu này.
  • Carotinoid: sắc tố này chỉ hấp thụ màu xanh lục, màu xanh nước biển và màu pha trộn giữa hai màu này.
  • Anthocyanin: sắc tố này chỉ hấp thụ màu đỏ, màu xanh lục và màu pha trộn giữa hai màu này.

Tại sao lá cây thường có màu xanh lục?

Dựa trên các sắc tố có trong lá cây, chúng ta có thể thấy, nếu tỉ lệ Chlorophyll [chất diệp lục] chiếm tỉ lệ cao trong lá cây, nó sẽ khiến lá cây có màu xanh lục do sắc tố này không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.

Trong lá cây có bào quan tên là Lục Lạp, bên trong lục lạp chứa phần lớn là chất diệp lục phục vụ quá trình cây quang hợp. Chính vì vậy phần lớn chúng ta đều thấy lá cây có màu xanh lục.

Tuy nhiên cá biệt có một số loại cây mà lá của chúng màu đỏ và màu tím thì đơn giản là hàm lượng các sắc tố khác trong lá đó chiếm phần lớn sẽ khiến chúng có màu khác. Cụ thể như sau:

  • Nếu lá cây có sắc tố Carotinoid chiếm phần lớn, chúng sẽ có màu vàng hoặc màu cam[tùy thuộc tỉ lệ tương ứng, càng nhiều Carotinoid màu càng đậm].
  • Nếu lá cây có sắc tố Anthocyanin chiếm phần lớn, chúng sẽ có màu tím hoặc đỏ.

Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá cây có liên quan tới chức năng quang hợp hay không?

Đề bài

Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá cây có liên quan tới chức năng quang hợp hay không?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Lục lạp

Lời giải chi tiết

Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp.

Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp.

Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. Còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại, khiến ta quan sát được lá cây có màu xanh.

=> màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng => không liên quan đến quang hợp

Loigiaihay.com

  • Tế bào cơ, tế bào hồng cầu và tế bào bạch cầu, tế bào thần kinh tế bào nào có nhiều lizôxôm nhất?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 42 SGK Sinh học 10.

  • Bài 1 trang 43 SGK Sinh học 10

    Giải bài 1 trang 43 SGK Sinh học 10. Trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp.

  • Bài 2 trang 43 SGK Sinh học 10

    Giải bài 2 trang 43 SGK Sinh học 10. Nêu cấu trúc và chức năng của ti thể.

  • Bài 3 trang 43 SGK Sinh học 10

    Giải bài 3 trang 43 SGK Sinh học 10. Nêu cấu trúc và chức năng của lizôxôm.

  • Bài 4 trang 43 SGK Sinh học 10

    Giải bài 4 trang 43 SGK Sinh học 10. Nếu các chức năng của không bào

  • Các pha của quá trình quang hợp

    Quá trình quang hợp thường được chia thành 2 pha là pha ,sáng và pha tối [hình 17.1]. Pha sáng chỉ có thể diễn ra khi có ánh sáng.

Video liên quan

Chủ Đề