Vì sao sữa chua tốt cho sức khỏe

Liệu chị em đã hiểu rõ“siêu công dụng của sữa chua đối với cơ thể mình? Xem ngay bài viết này để kiểm chứng hiệu quả sữa chua uống nhé!

Tầm quan trọng của hệ tiêu hóa và hệ miễn dịch

Tiêu hóa khỏe là "tiền đề" để tăng sức đề kháng, nâng cao sức khỏe.

Chia sẻ tại buổi truyền hình trực tuyến với chủ đề Tiêu hóa khỏe – "Chìa khóa" giúp phòng bệnh từ xa do Báo Sức khỏe và Đời sống phối hợp cùng Sữa chua Vinamik tổ chức, PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho hay, hệ tiêu hóa có vai trò quan trọng với sức khỏe, là nơi tiếp nhận thực phẩm và chuyển hóa thành các dưỡng chất thiết yếu nuôi cơ thể.

Đặc biệt, hệ tiêu hóa còn đóng góp vào quá trình xây dựng và sản xuất các yếu tố miễn dịch như IgA, IgG,… góp phần quan trọng vào việc bảo vệ cơ thể khỏi bệnh tật.

Vì thế, theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, hệ tiêu hóa khỏe là một trong những tiền đề giúp cơ thể khỏe mạnh, bởi sức khỏe hệ tiêu hóa có tác động trực tiếp đến hệ miễn dịch nói riêng và sức khỏe toàn diện của cơ thể nói chung. Chăm sóc sức khỏe cho hệ tiêu hóa cũng chính là chăm sóc sức khỏe cho cơ thể, giúp bảo vệ và phòng bệnh từ xa.

Chuyên gia cũng nhấn mạnh, trong giai đoạn dịch bệnh như hiện nay, hệ tiêu hóa khỏe – hệ miễn dịch vững vàng là yếu tố quan trọng của mỗi người, mỗi gia đình để phòng tránh nguy cơ nhiễm bệnh hoặc chuyển nặng. Bởi hệ miễn dịch chính là rào chắn, giúp cơ thể tránh bị virus, vi khuẩn có hại xâm nhập.

"Khi chúng ta ăn uống đầy đủ, hệ tiêu hóa sẽ tiết đầy đủ các enzym giúp tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng. Các chất này tham gia vào quá trình sản xuất các yếu tố miễn dịch. Ví dụ, protein được phân hủy thành các axit amin thiết yếu để xây dựng tế bào và hệ miễn dịch. Các chất béo như omega-3, omega-6 hay vitamin A, D, C, B6, B9, vi khoáng có trong chế độ ăn như kẽm, sắt, selen, canxi, magie cũng tham gia vào khả năng miễn dịch"

Lý do sữa chua được chuyên gia khuyên dùng để tăng cường đề kháng

Ăn sữa chua từ 1-2 hộp mỗi ngày để cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa - miễn dịch, ‎ phòng tránh bệnh từ xa.

Cũng tại buổi truyền hình trực tuyến, PGS.TS Nguyễn Thị Lâm đưa ra lời khuyên, muốn có hệ miễn dịch khỏe mạnh, điều quan trọng là cần phải giữ cho hệ thống tiêu hóa ở trạng thái tốt nhất. Bên cạnh xây dựng lối sống lành mạnh, chế độ ăn uống cân đối, một trong các cách tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa được PGS.TS Nguyễn Thị Lâm khuyên dùng chính là bổ sung sữa chua hằng ngày.

Từ lâu sữa chua được biết đến là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng như đạm, canxi và nhiều vitamin và khoáng chất,... hỗ trợ tiêu hóa tốt và hấp thu tối đa dưỡng chất. Theo tài liệu của Hội đồng Sáng kiến Sữa chua trong Dinh dưỡng [YINI] cho biết, sữa chua thậm chí còn là một phần không thể thiếu trong chế độ ăn của quân đội Thành Cát Tư Hãn từ thế kỷ XII; và được Vua Pháp François Đệ Nhất bắt đầu đưa vào Tây Âu sử dụng như một phương pháp trị bệnh tiêu chảy nặng từ thế kỷ XVI.

Các tài liệu y văn của Thổ Nhĩ Kỳ vào thế kỷ XI đã đánh giá sữa chua có tác dụng trong điều trị các tình trạng như tiêu chảy và co thắt dạ dày… Hiện nay, dưới góc nhìn khoa học, tác dụng này đến từ việc sữa chua được lên men từ hàng triệu men vi sinh.

Sữa chua lên men từ chủng men L. Bulgaricus hỗ trợ cân bằng hệ vi sinh đường ruột, giúp tiêu hóa khỏe tự nhiên.

Ví dụ như trong 1 hũ sữa chua Vinamilk 100 gram được lên men từ khoảng 12 triệu men Lactobacillus Bulgaricus châu Âu. Khi được đưa vào đường ruột, chủng men này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho lợi khuẩn phát triển, góp phần cân bằng hệ vi sinh đường ruột, giúp tiêu hóa khỏe tự nhiên.

Bởi giá trị dinh dưỡng cao và những lợi ích của sữa chua mang lại, chuyên gia khuyên mỗi người nên duy trì thói quen ăn sữa chua từ 1-2 hộp mỗi ngày để giúp nâng cao sức khỏe, cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa - miễn dịch, phòng tránh bệnh từ xa.


Sữa chua là sản phẩm làm từ sữa rất phổ biến và giàu dinh dưỡng, không chỉ cung cấp canxi mà còn có nhiều vitamin tốt cho sức khỏe, đặc biệt đối với người già và trẻ em.Bạn đang xem: Vì sao sữa chua là loại thực phẩm bổ dưỡng

Sữa chua chính là sữa bò tươi hoặc sữa được pha theo công thức tươi cho lên men với các chủng vi khuẩn có lợi cho hệ đường ruột. Quá trình chủ yếu xảy ra trong lên men sữa chua là đường Lactose chuyển thành đường glucose rồi chuyển thành acid pyruvic và cuối cùng là axit lactic.

Đang xem: Vì sao sữa chua là loại thực phẩm bổ dưỡng sinh học 10

Sữa chua được biết đến là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và tốt cho sức khỏe vì chứa đầy đủ các chất như protein, glucid, lipid, các muối khoáng nhất là canxi, vitamin đặc biệt là vitamin nhóm A và B. Ngoài ra sữa chua còn có giá trị chữa bệnh tốt, nhất là các bệnh đường ruột.

Thành phần dinh dưỡng của sữa chua gồm có các nhóm chất sau:

2.1 Protein

Sữa chua nguyên chất làm từ sữa nguyên chất có thể chứa khoảng 8,5 g protein trong mỗi 245g sữa chua. Protein này chia thành 2 loại:

Whey [váng sữa]: là nhóm protein hòa tan nhỏ hơn trong các sản phẩm sữa, chiếm 20% hàm lượng protein trong sữa chua. Protein whey từ lâu đã là sản phẩm bổ sung phổ biến đối với các vận động viên và người tập thể hình, còn giúp hạ huyết áp, giảm cân.

Sữa Chua Nuti[*] – Ngon mê ly, đầy dinh dưỡng!

Giúp tăng cường sức đề kháng và tiêu hóa tốt

Sữa chua cung cấp một lượng lớn các các lợi khuẩn giúp tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa, tăng cường miễn dịch, giúp tiêu hóa tốt thức ăn, qua đó kích thích ăn ngon miệng hơn.

Sữa chua còn giúp tăng cường sức đề kháng, giúp chống lại các bệnh vặt như cảm lạnh, viêm mũi, ngăn ngừa và giảm bớt các triệu chứng của một số bệnh đường ruột như khó tiêu, ợ chua, viêm loét dạ dày, táo bón…

Hấp thu dễ dàng

Quá trình lên men sữa tươi để tạo nên sữa chua giúp các chất đạm, béo có sẵn trong sữa được tiêu hóa một phần, rút ngắn thời gian hấp thu trong hệ thống tiêu hóa. Đặc biệt với người không dung nạp đường lactose có trong sữa tươi do thiếu men lactase gây tiêu chảy sau khi uống sữa, thì việc sử dụng sữa chua sẽ không còn lo lắng về vấn đề này vì đường lactose trong sữa đã được lên men và dễ hấp thu hơn.

Nguồn cung cấp canxi giúp trẻ em cao lớn, giúp người lớn xương răng chắc khỏe.

Nhu cầu canxi của trẻ từ 6 tháng - 6 tuổi khoảng 400 – 600 mg/ngày. Hàm lượng canxi trong 100 g sữa chua khoảng 112 mg, cùng với lượng vitamin D dồi dào, giúp hấp thu canxi hiệu quả, giúp trẻ cao lớn.

Việc bổ sung sữa chua trong thực đơn cho người lớn cũng giúp tăng cường cung cấp canxi giúp phòng ngừa loãng xương hiệu quả, đặc biệt ở người không dung nạp lactose, không uống được sữa.

Những lưu ý khi dùng sữa chua

- Không dùng sữa chua cho trẻ dưới 6 tháng tuổi

- Không nên để đông đá hoặc đun nóng sữa chua vì sẽ làm tiêu diệt các khuẩn có lợi có trong sữa chua. Nên bảo quản ở nhiệt độ 6oC, nếu không muốn ăn lạnh thì có thể hâm bằng cách đặt hũ sữa chua vào tô nước ấm.

- Không uống kháng sinh cùng lúc dùng sữa chua.

Từ nguồn nguyên liệu sữa tươi thuần khiết của trang trại bò sữa ở vùng núi cao nguyên Gia Lai, nơi có điều kiện khí hậu trong lành, quanh năm mát mẻ, thổ nhưỡng tốt nhất cho đàn bò, các chuyên gia dinh dưỡng NutiFood đã tạo ra Sữa Chua Nuti, sản phẩm đầy dinh dưỡng, thơm ngon. Dòng Sữa chua Nuti sánh mịn, quyện vào nhau tạo cảm giác ngon khó cưỡng lại. Đặc biệt, Sữa chua Nuti không sử dụng chất bảo quản, được tạo ra bằng cách lên men tự nhiên với chủng men Streptococcus thermophilus và Lactobacillus Bulgaricus. Ngoài ra, Sữa chua Nuti còn được bổ sung Vitamin A, Vitamin D3, Vitamin nhóm B, Canxi. Chính vì thế, Sữa chua Nuti không chỉ mang đến cảm giác tươi mát, tinh thần sảng khoái, hương vị thơm ngon khi thưởng thức, mà còn có thể mang lại sức khỏe tốt hơn cho người sử dụng.

Dùng Sữa chua Nuti của NutiFood mỗi ngày giúp tăng cường sức đề kháng và tiêu hóa tốt hơn!

Sữa Chua Nuti[*] – Ngon mê ly, đầy dinh dưỡng!

TR

[*]Thực phẩm bổ sung: Nuti sữa chua-sữa chua có đường.

Video liên quan

Chủ Đề