Viêm đại tràng thường đau ở đâu

Mỗi vị trí đau bụng thường cảnh báo những bệnh lý liên quan đến một cơ quan nhất định trong cơ thể. Trả lời cho thắc mắc đau đại tràng bên nào, dấu hiệu nhận biết ra sao, các chuyên gia cho biết, thông thường, vị trí đau là vùng bụng dưới rốn. Tùy vào nguyên nhân, mức độ mà triệu chứng cơn đau sẽ có sự khác biệt nhất định.

Đại tràng nằm uốn lượn quanh khung ruột non nên có rất nhiều vị trí đau liên quan đến cơ quan này

Vị trí và tính chất cơn đau cùng các biểu hiện đi kèm sẽ là cơ sở giúp người bệnh nhận biết cơ quan nào trong cơ thể đang gặp vấn đề. Điều này giúp bạn dễ dàng hơn trong việc thăm khám và điều trị. Một số vị trí đau của bệnh đại tràng thường gặp là:

  • Đau vùng hạ vị: Do mắc bệnh lý liên quan đến đại tràng xích ma. Đây là một đoạn ngắn của đại tràng, thường dễ mắc các bệnh như viêm hoặc ung thư đại tràng xích-ma. 
  • Đau vùng hố chậu trái: Thường là các bệnh như viêm đại tràng, rối loạn đại tràng xuống.
  • Đau vùng hố chậu phải: Có thể là dấu hiệu của bệnh viêm hồi manh tràng, bệnh lý về buồng trứng, vòi trứng.
  • Đau vùng hạ sườn trái: Rối loạn đại tràng hoặc các bệnh lý về tụy, lá lách.
  • Đau vùng rốn: Bệnh về đại tràng ngang hoặc bệnh ruột thừa giai đoạn đầu hay các bệnh lý gây rối loạn ruột non.

Thực tế, có nhiều vị trí đau tại ổ bụng liên quan đến các bệnh lý về đại tràng. Nguyên nhân là do đại tràng có độ dài trung bình đến 1.5m, nằm bao quanh lấy ruột non và có diện tích ống ruột già to hơn ruột non nhiều lần. Vị trí đau đại tràng thường gặp nhất là vùng bụng dưới rốn. Tuy nhiên, người bệnh có thể bị đau một phần hoặc tất cả các đoạn đại tràng tùy theo bệnh lý mắc phải.

Có rất nhiều bệnh lý gây đau đại tràng, mỗi bệnh sẽ có những triệu chứng khác nhau. Do đó, tùy vào dấu hiệu mà có cách nhận biết bệnh phù hợp. Các bệnh lý và triệu chứng thường gặp là:

Là bệnh về đại tràng phổ biến nhất hiện nay với các cơn đau thường xuất hiện ở vùng bụng dưới rốn. Nếu không kịp thời thăm khám và điều trị, bệnh sẽ gây ra các biến chứng như chảy máu đại tràng, cơ thể suy nhược, nghiêm trọng hơn có thể gây thủng đại tràng đe dọa tới tính mạng người bệnh.

Dấu hiệu nhận biết: 

  • Viêm đại tràng do nhiễm lỵ amop: Đau vùng bụng phải hoặc trái hay khắp ổ bụng, đau quặn từng cơn, có cảm giác đi ngoài chưa hết phân. Bụng căng tức, khó chịu, rối loạn tiêu hóa, đầy bụng, ăn không ngon. Đau rát hậu môn, khi đi ngoài phân có thể lẫn máu và chất nhầy.
  • Viêm đại tràng do lỵ trực tràng: Đau quặn bụng, nhất là trước khi đi đại tiện hoặc sau khi ăn, giảm đi sau khi đi đại tiện. Đi ngoài phân lỏng, có thể kèm theo máu. Nếu nặng hơn sẽ kèm theo các triệu chứng như sốt cao, mất nước, trụy tim mạch…
  • Viêm đại tràng do Shigella shiga: Rối loạn đại tiện, phân không thành khuôn, đi tiêu nhiều lần, mất nước, mất chất điện giải…

CHUYÊN GIA TƯ VẤN: “Tình trạng rối loạn tiêu hóa có phải là dấu hiệu bệnh lý viêm đại tràng hay không?”

Đau đại tràng cũng có thể là triệu chứng của rối loạn loạn chức năng đại tràng. Có 2 nhóm rối loạn chính là thứ phát và nguyên phát. Trong đó, với trường hợp thứ phát, nếu loại bỏ được các nguyên nhân gây bệnh thì đại tràng sẽ nhanh chóng hoạt động bình thường. Thường được gọi với những cái tên khác như viêm đại tràng co thắt, hội chứng ruột kích thích.

Dấu hiệu nhận biết:

  • Hay xuất hiện các cơn đau quặn bụng hoặc âm ỉ từng cơn
  • Rối loạn đại tiện, lúc táo bón lúc tiêu chảy
  • Vị trí đau thường gặp là vùng quanh rốn và hố chậu
  • Chán ăn, ăn không tiêu, đầy bụng, chướng bụng
  • Kiểm tra đại tràng không thấy có vết loét

Là tình trạng ở đại tràng có xuất hiện khối u bất thường, được chia thành 2 dạng là polyp đại tràng tuyến và polyp đại tràng tăng sản. Trong đó, polyp đại tràng tăng sản chỉ chiếm 15%, còn đa phần các trường hợp đều mắc polyp đại tràng tuyến, nếu không điều trị thì khả năng ung thư là rất cao.

Polyp đại tràng

Dấu hiệu nhận biết:

  • Rối loạn đại tiện, đi ngoài phân lỏng, dễ nhầm lẫn với hội chứng ruột kích thích
  • Đau một nửa phần ruột hoặc toàn bộ kèm theo cảm giác buồn nôn, bụng khó chịu
  • Đặc biệt, một triệu chứng điển hình của bệnh là đi ngoài ra máu. Máu có thể lẫn trong phân hoặc dính trên giấy vệ sinh.

Nếu viêm đại tràng cấp tính không được kịp thời điều trị hoặc điều trị không đúng thuốc, bệnh sẽ chuyển sang mãn tính. Viêm đại tràng mãn tính rất nguy hiểm và khó điều trị. Dấu hiệu nhận biết của bệnh như sau:

  • Thay đổi thói quen đại tiện, lúc táo bón, lúc tiêu chảy, phân lẫn máu và chất nhầy
  • Chóng mặt, hoa mắt, cơ thể suy nhược, tay chân bủn rủn do thiếu máu
  • Đau nhiều ở vùng bụng dưới rốn, có thể lan sang 2 bên mạn sườn
  • Khi kiểm tra thấy niêm mạc đại tràng có vết rách, vết sẹo.

Tóm lại, với thắc mắc đau đại tràng bên nào thì câu trả lời là đau vụng bụng dưới rốn hoặc chạy dọc theo khung đại tràng rồi lan sang 2 bên mạn sườn. Các dấu hiệu nhận biết bệnh lý liên quan đến đại tràng thường là rối loạn đại tiện, đi ngoài phân lẫn máu, đau bụng, chướng bụng, khó tiêu… Nếu có các dấu hiệu bệnh, tốt nhất nên nhanh chóng thăm khám để được kịp thời điều trị.

Gợi ý: Cách CHẤM DỨT cơn đau đại tràng với bài thuốc YHCT đặc trị

Đau đại tràng nếu không được xử lý kịp thời không chỉ khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, phiền toái mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe. Thay vì dùng thuốc Tây y [dễ gây ra các vấn đề tác dụng phụ, ảnh hưởng hệ cân bằng vi sinh đường ruột khiến bệnh nặng hơn] thì không ít người bệnh hiện nay lại ưu tiên lựa chọn các bài thuốc YHCT.

Cách chữa này vừa đảm bảo AN TOÀN, LÀNH TÍNH, vừa loại bỏ triệt để căn nguyên để bệnh không tái phát. Bài thuốc TỐT NHẤT hiện nay chính là Tiêu thực Phục tràng hoàn, ứng dụng độc quyền tại Trung tâm Thuốc dân tộc.

Thông tin về Tiêu thực Phục tràng hoàn

Bài thuốc giúp xử lý DỨT ĐIỂM cơn đau đại tràng, điều trị tận gốc các bệnh lý đại tràng nhờ ưu điểm vượt trội:

  • Liệu trình mang tính đặc trị chuyên biệt: Tùy theo thể bệnh, chứng trạng bệnh nhân gặp phải [thể lỏng, thể táo, hội chứng ruột kích thích] mà bác sĩ chỉ định kết hợp các chế phẩm tương ứng. Điều này giúp tác động sâu hơn, đảm bảo đem lại hiệu quả tối ưu trên từng cơ địa.
  • Dược liệu sử dụng kết hợp hài hòa giữa biệt dược có dược tính điều trị cao và các vị thuốc tốt trong bồi bổ, thanh nhiệt, giải độc: Tiêu biểu có thể kể đến 3 cây thuốc quý là Cháp phe, Án mật, Si lung theo bí quyết của người Tày cùng 1 số vị thảo dược Đông y khác như Bạch thược, Chỉ xác, Đẳng sâm, Phục linh,…
  • Thảo dược thẩm thấu sâu vừa kháng khuẩn, tiêu viêm, làm lành tổn thương, vừa phục hồi chức năng đại tràng.
Công dụng một số vị thuốc trong bài thuốc

Với bài thuốc này, bệnh nhân sẽ được điều trị với lộ trình rõ ràng. Cơn đau có thể nhanh chóng chấm dứt sau 7 đến 10 ngày dùng thuốc. Kết thúc 2 đến 3 tháng điều trị, kết quả nhận tích cực:

  • Đau đại tràng cùng các triệu chứng liên quan như đầy bụng, khó tiêu, chướng hơi, đi ngoài phân lỏng, phân không thành khuôn, táo bón, suy nhược, mệt mỏi, chán ăn hoàn toàn chấm dứt. Người bệnh không những ổn định tiêu hóa, hết rối loạn đại tiện mà còn lấy lại sức khỏe, ăn uống thoải mái.
  • Các bệnh lý viêm đại tràng được điều trị dứt điểm, hạn chế nguy cơ biến chứng.

Tiêu thực Phục tràng hoàn được đông đảo bệnh nhân trên cả nước tin dùng, bao gồm cả giới nghệ sĩ nổi tiếng như NS Chiến Thắng, Thu Hà.

NS Thu Hà chia sẻ hiệu quả bài thuốc Tiêu thực Phục tràng hoàn

Bài thuốc đã được Bộ y tế cấp phép ứng dụng từ nhiều năm nay. Đồng thời vượt qua 4 bài kiểm định khắt khe về chất lượng theo hướng dẫn của Hội nghị quốc tế về hài hòa các thủ tục đăng ký dược phẩm sử dụng cho con người. Từ đó khẳng định chất lượng, hiệu quả vượt trội, đáng tin dùng.

Giải pháp cũng đã được giới thiệu trên VTV2 Sống khỏe mỗi ngày nên người bệnh có thể an tâm lựa chọn.

Hãy áp dụng những kiến thức trong bài để hiểu hơn về vấn đề đau đại tràng bên nào. Hy vọng thông qua gợi ý trong bài, người bệnh sẽ biết cách điều trị hiệu quả để tránh biến chứng nguy hiểm, chấm dứt được phiền toái do vấn đề này gây ra. Chúc bạn sớm khỏi bệnh.

Có thể bạn quan tâm

Video liên quan

Chủ Đề