X có cấu hình electron 1s22s22p63s1. vị trí của x trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

Số thứ tự chu kì = Số lớp electron.


Số thứ tự nhóm A = Số electron lớp ngoài cùng.


Số electron lớp ngoài cùng ⟹ kim loại / phi kim / khí hiếm.

Đáp án B.

Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố kim loại.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 1282

Đáp án B

+ Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn:

- Số thứ tự của ô nguyên tố = số Z = số proton = số electron

- Số thứ tự của chu kỳ = số lớp electron

- Đối với nguyên tố s, p [nhóm A]: STT của nhóm = Số electron ngoài cùng

- Đối với nguyên tố d [nhóm B]: STT của nhóm = Số electron trên phân lớp [n - 1]dxnsy.

+ Đặc điểm số electron ngoài cùng:

- Nguyên tử có từ 1 - 3e ngoài cùng là kim loại, trừ H, B: phi kim, He: Khí hiếm

- Nguyên tử có từ 5 - 7e ngoài cùng là phi kim

- Nguyên tử có từ 8e ngoài cùng là khí hiểm [khí trơ]

- Nguyên tử có từ 4e ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim

+ Với X: 1s22s22p63s1 => Vị trí của X là: ô 11; chu kỳ 3; nhóm IA; là kim loại.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 549

Thuộc chủ đề:Đại Cương Về Hóa Vô Cơ 04/12/2018 by

  1. Cho số hiệu nguyên tử của Al= 13, Ca = 20, Fe = 26. Trong 4 ion sau Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là
  2. Trong nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, nhìn chung sự biến đổi nào sau đây không đúng? 
  3. Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p5 thì X thuộc nguyên tố:
  4. Fe3+có cấu hình electron là:
  5. Các ion và nguyên tử nào sau đây đều có cấu hình e là:1s22s22p6:
  6. Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử M là:
  7. Cho cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Dãy gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron trên là:
  8. Trong mạng tinh thể kim loại có:
  9. Vị trí của nguyên tử M [Z = 26] trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
  10. Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s23p3. Công thức hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất của R là:
  11. Mức năng lượng cao nhất trong cấu hình electron của ion kim loại R3+ là 3d3. Vị trí của nguyên tố R trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
  12. A, B, C là các kim loại chuyển tiếp và đều thuộc chu kỳ 4 trong bảng tuần hoàn [ZA < ZB < ZC]. Biết rằng tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B và C bằng 4; tổng số electron ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng của B là 8. Điều khẳng định nào sau đây về A, B, C là đúng?
  13. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p63s23p4. Số hiệu nguyên tử của X là:
  14. Biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+?
  15. Anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Bản chất liên kết giữa X với hiđro là:
  16. Nguyên tử kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
  17. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s1. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:
  18. Cấu hình nguyên tử của nguyên tố M là: 1s22s22p63s23p1. Số hạt mang điện trong hạt nhân của M3+ là
  19. Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là:
  20. Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính  axit và tính khử giảm dần:

Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

A. Chu kỳ 4, nhóm IA là nguyên tố kim loại.

B. Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố kim loại.

C. Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố phi kim.

D. Chu kỳ 4, nhóm VIIA là nguyên tố phi kim.

Các câu hỏi tương tự

Cho các phát biểu sau:

[1] Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8

[2] Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình

[3] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử

[4] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron

[5] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng

[6] Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D.4

Cho các câu phát biểu sau:

[1] Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng.

[2] Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.

[3] Tất cả các nguyên tố nhóm A đều là các kim loại điển hình.

[4] Cấu hình electron của sắt [Z = 26] là: [Ar]3d64s2.

[5] Nguyên tố nhôm thuộc chu kì 3, nhóm IIIB của bảng tuần hoàn.

Những phát biểu đúng là:

A. [2], [3], [5].              

B. [1], [2], [3].               

C. [1], [2], [4].               

D. [1], [3], [5].

Cho các phát biểu sau:

[1] Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s

[2] Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì

[3] Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn

[4] Số thứ tự của nhóm [IA,IIA,..] cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó

[5] Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm

[6] Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng

Số phát biểu đúng là:

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Cho các phát biểu sau:

[1] Trong cùng một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần

[2] Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng nhường electron của nguyên tử đó

[3] Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

[4] Tất cả các nguyên tố ở các nhóm IA, IIA, IIIA đều có tính kim loại

[5] Proton và notron là các thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử

[6] Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số notron

Số phát biểu đúng là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

[1] X có 6 e hoá trị và là nguyên tố kim loại.

[3] X nằm ở chu kì 4 của bảng tuần hoàn.

Cho các phát biểu sau

[2] Trong nguyên tử, số khối bằng tổng các hạt proton và notron

[4] Trong cùng một chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân

A. 3

B. 5

C. 4

D. 2

Cho các đặc điểm sau đây

b, Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất

d, bán kính nguyên tử

Cho các phát biểu sau:

1, Trong dãy các kim loại Al, Cu, Au thì Cu là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất.

2, So với các phi kim cùng chu kỳ, các kim loại thường có bán kính nguyên tử lớn hơn.

3, Tất cả các nguyên tố trong các phân nhóm phụ của bảng tuần hoàn đều là các kim loại.

4, Để tinh chế vàng từ vàng thô [lẫn tạp chất] bằng phương pháp điện phân, người ta dùng vàng thô làm catot.

5, Tôn là vật liệu gồm sắt được mạ một lớp thiếc mỏng để bảo vệ khỏi ăn mòn.

6, Vai trò chính của criolit trong quá trình sản xuất Al là làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.

7, Một số kim loại kiềm thổ như Ba, Ca được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.

Số phát biểu đúng là

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

Cho các phát biểu sau:

1, Trong dãy các kim loại Al, Cu, Au thì Cu là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất. 

2, So với các phi kim cùng chu kỳ, các kim loại thường có bán kính nguyên tử lớn hơn.

3, Tất cả các nguyên tố trong các phân nhóm phụ của bảng tuần hoàn đều là các

kim loại.

4, Để tinh chế vàng từ vàng thô [lẫn tạp chất] bằng phương pháp điện phân, người ta dùng vàng thô làm catot.

5, Tôn là vật liệu gồm sắt được mạ một lớp thiếc mỏng để bảo vệ khỏi ăn mòn.

6, Vai trò chính của criolit trong quá trình sản xuất Al là làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.

7, Một số kim loại kiềm thổ như Ba, Ca được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.

Số phát biểu đúng là

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là :

A. Chu kỳ 4, nhóm IA là nguyên tố kim loại.

B. Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố kim loại.

C. Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố phi kim.

D. Chu kỳ 4, nhóm VIIA là nguyên tố phi kim.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề