Xét nghiệm hiv nhanh ở đâu

Giai đoạn đầu sau khi phơi nhiễm HIV thì xét nghiệm HIV có thể cho kết quả âm tính giả, do có thể đó là thời gian “cửa sổ” trong xét nghiệm HIV. Vậy xét nghiệm HIV vào thời gian nào thì cho kết quả chính xác nhất?

Nếu tính từ ngày virus xâm nhập cơ thể thì xét nghiệm HIV sau bao lâu là chính xác? Sau khi xâm nhập vào cơ thể, virus có 3 kiểu hình nhân lên như sau:

  • Virus nhân lên nhanh chóng vào tuần đầu, lúc này virus lan khắp cơ thể, có thể thấy virus ở trong dịch não tủy trước cả khi phát hiện được ở trong máu.
  • Sau đó 3 đến 6 tuần, nhiễm trùng bắt đầu giảm, 95% số người bị nhiễm vẫn khỏe mạnh và không nghĩ mình bị nhiễm. Vậy xét nghiệm HIV sau 6 tuần có chính xác không? Thời điểm này có thể một số người có những biểu hiện của nhiễm HIV giai đoạn sớm, biểu hiện giống như cảm cúm thông thường, nhưng xét nghiệm HIV vào thời điểm này chưa đảm bảo độ chính xác cao.
  • Tình trạng nhiễm trùng diễn biến thầm lặng. Việc xét nghiệm tìm virus HIV hiệu quả nhất, chính xác nhất thường sau khoảng 2-3 tháng. Có đến 95% bệnh nhân xét nghiệm tìm ra bệnh không dưới 5 tháng sau khi phơi nhiễm với virus HIV Ở một số ít người, có khi còn sau cả vài năm mới phát hiện được nhiễm HIV.

Các xét nghiệm máu hiện nay thường qua 2 bậc:

  • Các xét nghiệm bậc 1 thường là test nhanh và được tiến hành 2 lần để giảm bớt sai lệch do kỹ thuật viên hoặc thiết bị gây nên.
  • Nếu thử nghiệm bậc 1 dương tính, lúc đó một loạt các xét nghiệm bậc 2 được dùng để khẳng định tình trạng nhiễm bệnh.

Tóm lại, từ 2 - 3 tháng sau khi phơi nhiễm với virus HIV trở đi là thời điểm xét nghiệm tìm HIV khá chính xác.

  

Quy trình xét nghiệm HIV

Nếu đến xét nghiệm HIV tại các cơ sở y tế, nhân viên sẽ hướng dẫn bạn các thủ tục cần thiết. Các bước cơ bản như sau:

  • Đăng ký xét nghiệm tại bàn tiếp đón và lấy phiếu tư vấn.
  • Được tư vấn trước xét nghiệm tại phòng bác sĩ.
  • Sau khi yêu cầu xét nghiệm, lấy mẫu xét nghiệm tùy theo yêu cầu của từng phương pháp. Mẫu xét nghiệm có thể là máu hay dịch tiết trong cơ thể, nhưng thường là máu.
  • Sau nhân viên y tế sẽ kiểm tra và xử lý mẫu [nếu cần]
  • Mẫu được chuyển về phòng thí nghiệm để tiến hành phân tích theo quy định
  • Kết quả được điền vào phiếu và rà soát lại
  • Phiếu kết quả được xuất và đưa cho bạn, bạn có thể yêu cầu được tư vấn về kết quả.

Thời gian làm xét nghiệm tùy từng loại, nếu là xét nghiệm HIV nhanh thì thời gian làm khoảng 20-30 phút, hoặc có thể đến vài ngày với các loại xét nghiệm HIV khác.

Như vậy thời điểm xét nghiệm HIV cho kết quả chính xác nhất là sau khi phơi nhiễm với virus HIV từ 2 - 3 tháng. Nếu bạn nghi ngờ mình đã phơi nhiễm, hay có những biểu hiện sớm của bệnh HIV thì nên tiến hành xét nghiệm sớm trong khoảng thời gian này.

Việc xét nghiệm HIV nên được tiến hành tại các bệnh viện uy tín, có trang thiết bị công nghệ hiện đại, chất lượng dịch vụ tốt với đội ngũ y bác sĩ có trình độ cao để đảm bảo việc xét nghiệm diễn ra an toàn, chính xác mà vẫn đảm bảo sự riêng tư cá nhân. Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là một trong những cơ sở y tế đáp ứng tốt và đầy đủ các yêu cầu này.

Hiện Vinmec đang triển khai Gói khám sàng lọc các bệnh xã hội giúp phát hiện sớm các bệnh xã hội dành cho mọi lứa tuổi, trong đó có xét nghiệm HIV Ab test nhanh, cho kết quả chính xác cao. Tại đây khách hàng không những được khám và tư vấn một cách toàn diện, tận tâm mà còn được đảm bảo trọn vẹn sự an toàn, riêng tư cho khách hàng.

Hiện nay cuộc sống ngày càng phức tạp, khả năng phơi nhiễm HIV được nhiều người quan tâm. Vậy phơi nhiễm HIV là gì? Những ai cần làm phơi nhiễm HIV?

Tư vấn, khám phơi nhiễm và điều trị HIV

Kỳ vọng mới về thuốc điều trị HIV, cơ hội cho 37 triệu người

1. Phơi nhiễm HIV là gì?

Theo định nghĩa của Bộ Y tế thì phơi nhiễm HIV là thuật ngữ dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da của người không bị bệnh với máu, mô hay các dịch cơ thể của người khác dẫn đến nguy cơ lây nhiễm HIV. Trong thực tế, không phải trường hợp nào người bị phơi nhiễm HIV cũng đồng nghĩa với việc bị nhiễm HIV. Điều này còn tùy thuộc vào từng hành vi cụ thể và mức độ nguy cơ của những hành vi đó.

2. Những ai cần làm phơi nhiễm HIV

Theo bộ y tế, thì phơi nhiễm được chia làm 2 loại:

A. Phơi nhiễm trong mội trường nghề nghiệp tức là phơi nhiễm HIV trong quá trình tác nghiệp, cụ thể là:

- Cán bộ y tế bị kim tiêm hay kim khâu có dính máu của người nhiễm HIV đâm vào.  Nếu là kim nòng rỗng cỡ to, chứa nhiều máu, đâm sâu thì nguy cơ cao hơn là kim nòng nhỏ, chứa ít máu và đâm xuyên nông. Vết thương do dao mổ hay các dụng cụ sắc nhọn chọc, đâm vào gây chảy máu. Bị tổn thương qua da do các ống đựng máu hoặc chất dịch của người bệnh bị vỡ đâm vào. Máu, chất dịch của người có HIV bắn vào các vùng da bị tổn thương, vào niêm mạc [mắt, mũi, họng]. Nếu viêm loét hoặc xây sát rộng thì nguy cơ cao hơn.

- Công an trấn áp tội phạm bị nhiễm HIV.

B. Phơi nhiễm ngoài môi trường nghề nghiệp

Phơi nhiễm ngoài môi trường nghề nghiệp là phơi nhiễm HIV không do nghề nghiệp như:

- Quan hệ tình dục không sử dụng bao cao su; bao cao su bị vỡ, rách hoặc bị cưỡng dâm.

- Sử dụng chung bơm kim tiêm đối với người nghiện chích ma túy.

- Ngoài ra, một số trường hợp như: Xỏ lỗ hoặc xăm hình, dùng chung dao cạo dâu, đồ làm móng chân tay cũng có nguy cơ lấy nhiễm HIV.

3. Thời gian phơi nhiễm HIV?

Thời gian phơi nhiễm HIV được tính bằng thời gian từ khi bắt đầu nhiễm HIV cho đến khi xuất hiện kháng thể HIV dương tính được gọi là HIV giao đoạn cửa sổ. Cũng như các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục [Sexual Transmitted Diseases] khác, hầu hết các kháng thể sẽ không xuất hiện dương tính trên kết quả xét nghiệm ngay sau khi nhiễm. Có thể mất hàng tuần, hoặc đôi khi vài tháng để có các biểu hiện và dấu hiệu chẩn đoán nhiễm trùng xuất hiện. Thời gian cửa sổ này sẽ khác nhau tùy theo mỗi loại bệnh STD. Trong thời gian này, bạn có thể có biểu hiện phơi nhiềm HIV.

4. Hướng dẫn các bước cần làm khi một người bị phơi nhiễm HIV

Bước 1: Cần xử lý ngay vết thương tại chỗ:

Rửa vết thương bà xà phòng dưới vòi nước, để vết thượng tự chảy máu dưới dưới vòi nước 1 lúc, sau đó rửa kỹ lại bằng xà phòng 1 lần nữa. Không được nặn bóp vết thương.

Sát trùng vết thương bằng Javel, còn 70 đọ trong 5 phút.

- Phơi nhiễm qua đường mắt: Rửa mắt bằng nước cất hoặc nước muối NaCl 0.9% liên tục trong 5 phút.

- Phơi nhiễm qua niêm mạc miệng, mũi: Rửa mũi bằng nước cất hoặc nước cấy dung dịch NaCl 0.9%, xúc miệng bằng dung dịch NaCl 0.9% nhiều lần.

Bước 2: Báo cáo với người phụ trách, chứng kiến làm biên bản [chú ý ghi đầy đủ ngày, giờ].

Bước 3: Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm theo mức độ tổn thường và diện tích tiếp xúc.

Nguy cơ cao: Tổn thương qua da sâu, chảy máu nhiều

Máu và các dịch của người có H bắn vào các vết thương, niêm mạc bị loét rộng từ trước.

Nguy cơ thấp:

Tổn thương da xây xát nông và không chảy máu hoặc chảy máu ít
Máu và chất dịch cơ thể bắn vào niêm mạc không bị tổn thương , viêm loét.

Không có nguy cơ: Máu và chất dịch cơ thể của người bệnh bắn vào vùng da lành, không bị tổn thương.

Bước 4: Xác định tình trạng HIV của nguồn gây phơi nhiễm. [Những trường hợp được gọi là phơi nhiễm HIV]

Bước 5: Xác định tình trạng HIV của người bị phơi nhiễm. Nếu kết quả xét nghiệm HIV dương tính ngay sau khi phơi nhiễm chứng tỏ người bị phơi nhiễm đã nhiễm HIV từ trước, không phải do phơi nhiễm.

Dừng sử dụng thuốc ARV cho dự phòng sau phơi nhiễm. Tư vấn, chuyển người bị phơi nhiễm đến cơ sở điều trị HIV để được điều trị.

Bước 6: Tư vấn cho người bị phơi nhiễm.

Bước 7: Điều trị dự phòng bằng thuốc ARV, càng sớm càng tốt. Tốt nhất là điều trị ARV sớm 2-6 tiếng đồng hồ sau khi bị phơi nhiễm và không nên điều trị muộn sau 72 tiếng. Thời gian điều trị ARV kéo dài trong bốn tuần và có thể sử dụng các phác đồ sau theo chỉ định của bác sĩ: ZDV + 3TC hoặc d4T + 3TC.

5. Thời gian xét nghiệm phơi nhiễm HIV là bao lâu?

Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật CDC của Mỹ, 97% người mắc bệnh sẽ xuất hiện kháng thể trong vòng 3 tháng. Điều đó có nghĩa là xét nghiệm kháng thể lúc ba tháng [12 tuần] sau khi tiếp xúc có thể sẽ cho kết quả xét nghiệm chính xác nhất.

Nếu bạn không muốn đợi lâu, bạn có thể tiến hành xét nghiệm HIV sớm hơn với kết quả kém chính xác hơn. Hiện tại, vẫn có một số xét nghiệm phát hiện sớm  có thể xác định virus ngay ba tuần sau khi phơi nhiễm. Vì vậy, nếu bạn đang lo lắng, bạn có thể tùy chọn loại xét nghiệm để được kiểm tra trong ba tuần đầu. Tuy nhiên, vì độ chính xác không cao như xét nghiệm kháng thể, nên dù kết quả xét nghiệm của bạn là âm tính, bạn vẫn nên kiểm tra lại vào ba tháng sau để xác nhận lại kết quả của mình.

Trong một số trường hợp hiếm hoi, có thể mất đến sáu tháng để xác định liệu có bị nhiễm HIV hay không. Do đó, nếu vẫn lo lắng dù kết quả sau 3 tháng âm tính, bạn có thể kiểm tra vào 6 tháng sau. Nếu kết quả âm tính, lúc này bạn hoàn toàn có thể thở phào nhẹ nhõm.

6. Các xét nghiệm giúp chẩn đoán HIV trong thời gian cửa sổ khi bị phơi nhiễm HIV

- Xét nghiệm tải lượng HIV: đây là xét nghiệm cho kết quả sớm nhất, có thể phát hiện virus sau 1-6 tuần sau phơi nhiễm.

- Xét nghiệm kháng nguyên p24: có thể cho kết quả sớm 2- 8 tuần sau phơi nhiễm.

Tuy nhiên, hai xét nghiệm trên nếu cho kết quả âm tính thì cũng chưa thể chắc chắn chính xác là không nhiễm HIV.

- Xét nghiệm kháng thể HIV: đây là xét nghiệm tối ưu để chẩn đoán có nhiễm HIV hay không.

Kháng thể HIV xuất hiện sớm ở vài người sau 2 tuần nhiễm HIV, tuy nhiên, khoảng 99% người tới 12 tuần sau khi nhiễm HIV mới xuất hiện. 

Xét nghiệm sau 4 tuần có thể phát hiện 95% trường hợp nhiễm HIV. Do đó, xét nghiệm này cần thực hiện sau phơi nhiễm 1 tháng [4 tuần], 3 tháng và 6 tháng. Nếu kết quả hoàn toàn âm tính sau 3 xét nghiệm, bạn có thể hoàn toàn an tâm về độ chính xác của kết quả. Còn nếu kết quả dương tính thì bạn sẽ phải thực hiện điều trị và có các biện pháp phòng chống theo chỉ định của bác sĩ. Tham khảo cách điều trị bệnh HIV tại điều trị HIV.

7. Địa chỉ xét nghiệm HIV uy tín tại Hà Nội

Với xét nghiệm HIV, hầu hết bệnh nhân đều giấu giếm, không muốn đến bệnh viện làm, một phần vì e ngại, không muốn công khai lý lịch cá nhân, sợ xã hội miệt thị, một phần vì bệnh viện nào cũng quá tải, mất thời gian chờ đợi đến lượt và ở bệnh viện có nhiều nguồn bệnh lây nhiễm có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.

Hãy đến với chúng tôi, Phòng khám đa khoa Biển Việt sẽ giúp bạn xét nghiệm phơi nhiễm HIV nhanh chóng, chính xác và đặc biệt bảo mật thông tin.

Khi đến làm xét nghiệm phơi nhiễm HIV, chỉ cần đặt lịch hẹn tại đây hoặc đặt lịch hẹn qua đường dây nóng 0912.075.641. Thủ tục xét nghiệm phơi nhiễm nhanh gọn, không phải xếp hàng chờ đợi.

Được tư vấn, xét nghiệm phơi nhiễm trực tiếp bởi Thạc sĩ, bác sĩ Đặng Thị Bích, hiện đang công tác tại khoa vi rút kí sinh trùng, bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương. Bác sĩ Đặng Thị Bích đã có hơn 10 năm khám và điều trị bệnh nhân HIV/AIDS.

Phòng khám đa khoa Biển Việt làm việc với phương châm Minh bạch tuyệt đối - Chuyên môn hàng đầu - Dịch vụ tiện lợi. Chúng tôi cam kết mang lại cho bạn dịch vụ xét nghiệm hữu ích, tiện dụng và nhanh chóng nhất.

Lợi ích khi đăng ký xét nghiệm phơi nhiễm HIV tại Phòng khám đa khoa Biển Viêt:

  • Xét nghiệm phơi nhiễm HIV hoàn toàn ẩn danh, mọi thông tin đều được bảo mật.
  • Đến phòng khám, bạn được tư vấn xét nghiệm luôn, sẽ không còn phải mệt mỏi chờ xếp hàng đến lượt hay làm những thủ tục hành chính rườm rà ở bệnh viện.
  • Được trả kết quả tận nơi với địa chỉ bạn đã đăng kí. Ngoài ra kết quả được trả cả qua email và tối ưu hóa thời gian chờ kết quả.

    Bác sĩ tư vấn : 0812217575

    Thông tin Liên hệ: Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại Biển Việt

    Địa chỉ: Số nhà 18 NV1, Tổng cục V – Bộ Công An – Xã Tân Triều – Huyện Thanh Trì – TP HN

    Điện thoại: 024354.0311

Video liên quan

Chủ Đề