1 gen có chiều dài 5100 ăngxtơrông em hãy cho biết phân tử ARN có tổng số rnu là bao nhiêu

a. Số nu của gen là: [5100 : 3.4] x 2 = 3000 nu

+ Số nu loại A = T = 1/5 x 3000 = 600 nu

G = X = [3000 : 2] - 600 = 900 nu

+ Giả sử mạch gốc dùng để tổng hợp mARN là mạch 1

Ta có: rA = T1 = 120 nu = A2

rX = G1 = X2 = 240 nu

 A1 = rU = 600 - 120 = 480 nu

X1 = rG = 900 - 240 = 660 nu

b. Số bộ ba của phân tử mARN = 1500 : 3 = 500 bộ ba

+ Gen nhân đôi 1 lần, mỗi gen con sao mã 3 lần  số phân tử mARN được tạo ra là: 21 x 3 = 6 phân tử

+ Mỗi phân tử mARN có 3 riboxom trượt qua 3 lần  số chuỗi polipepit được tổng hợp là: 6 x 3 x 3 = 54

+ Tổng số aa môi trường cần cung cấp là: [500 - 1] x 54 = 26946 aa

TUYỂN CHỌN 40 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC LỚP 9 [có đáp án và thang điểm] Tp. Hồ Chí Minh, 2016 K× thi chän häc sinh giái CẤP tØnh Së GD Vµ §T Qu¶ng B×nh líp 9 THCS NĂM HỌC 2015 - 2016 : ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: sinh häc [Khóa ngày: 23 tháng 3 năm 2016] [Thời gian làm bài:150 phút – Không kể thời gian giao đề] Câu 1: [2.0 điểm] a. Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào? b. Giả sử có hai quần thể A, B thuộc hai loài, chúng sống trong cùng khu vực và có nhu cầu sống giống nhau. Hãy nêu xu hướng biến động số lượng cá thể của hai quần thể đó sau một thời gian xảy ra cạnh tranh. Câu 2: [1.5 điểm] Một loài sinh vật lưỡng bội có ba cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Do tác động của môi trường, trong quần thể xuất hiện hai thể đột biến có kí hiệu kiểu gen như sau: AABBbDd; AAAABBbbdddd. Đó là những dạng đột biến nào? Hãy phân biệt. Câu 3: [2.0 điểm] a. Những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa hai quá trình quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở động vật? b. Thế nào là cặp gen đồng hợp tử ? Vai trò của cơ thể đồng hợp tử trong chọn giống. Câu 4: [1.0 điểm] Có ý kiến cho rằng, giới tính của cơ thể do nhiễm sắc thể giới tính quy định. Điều đó có đúng không? Giải thích. Câu 5: [2.0 điểm] Ở một loài động vật, có một tế bào sinh dục sơ khai đực và một tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân một số đợt bằng nhau. Toàn bộ số tế bào con được tạo ra đều bước vào vùng chín giảm phân cho ra 320 giao tử đực và giao tử cái. Số NST đơn trong các tinh trùng nhiều hơn trong các tế bào trứng là 3840. Tổng số nhiễm sắc thể đơn có nguồn gốc từ bố trong các hợp tử được tạo thành bởi các tinh trùng và trứng nói trên là 160. Hãy xác định: a. Số tinh trùng và trứng được tạo ra. b. Số hợp tử hình thành. c. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và trứng. Câu 6: [1.5 điểm] Ở thực vật, một cơ thể dị hợp có kiểu gen Aa. Mỗi gen đều có chiều dài bằng 0,51 micrômet. Gen A có số liên kết hiđrô là 3900, gen a có hiệu số giữa Ađênin với Guanin là 18% số nuclêôtit của gen. Do xử lí đột biến bằng tác nhân cônsixin, cơ thể có kiểu gen dị hợp trên đã tạo thành thể tứ bội [AAaa]. a. Tìm số lượng từng loại nuclêôtit của thể tứ bội nói trên? b. Tìm số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử được sinh ra từ thể tứ bội đó? c. Viết sơ đồ lai, xác định tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình F1 khi thể tứ bội trên tự thụ phấn? Biết rằng, gen A quy định cây cao trội hoàn toàn so với gen a quy định cây thấp, sự giảm phân diễn ra bình thường và tạo ra các giao tử lưỡng bội, các giao tử đều có khả năng thụ tinh. ---Hết--Họ và tên thí sinh:................................................. Số báo danh:................ Së GD Vµ §T Qu¶ng B×nh K× thi chän häc sinh giái CẤP tØnh líp 9 THCS NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: sinh häc [Khóa ngày: 23 tháng 3 năm 2016] HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung 1 a. - Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm, theo [2.0] điều kiện sống và phụ thuộc vào chu kỳ sống của sinh vật. - Trong trường hợp mật độ xuống thấp hoặc tăng cao, cơ chế điều hòa mật độ của quần thể đã điều chỉnh số lượng cá thể quanh mức cân bằng: + Khi mật độ cá thể quá cao  điều kiện sống suy giảm xảy ra hiện tượng di cư, giảm khả năng sinh sản, tỉ lệ tử vong tăng,...  giảm số lượng cá thể. + Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định  khả năng sinh sản, khả năng sống sót tăng, tỉ lệ tử vong giảm  tăng số lượng cá thể. b. - Nếu quần thể nào có tiềm năng sinh học cao hơn thì quần thể đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể. Quần thể kia sẽ bị giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong. - Nếu quần thể nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ là quần thể chiến thắng và tăng số lượng cá thể. - Hai quần thể vẫn có thể cùng tồn tại nếu chúng có khả năng phân ly không gian sống trong khu vực đó về thức ăn, nơi ở,... - Nếu hai quần thể có tiềm năng sinh học như nhau, nhưng trong thời điểm mới xâm nhập đến khu vực sống thì quần thể nào có số lượng cá thể nhiều hơn thì sẽ có xu hướng phát triển lấn át quần thể kia. 2 - Thể đột biến [AABBbDd]: Là thể ba nhiễm, thuộc dạng dị bội thể. [1.5] Thể đột biến [AAAABBbbdddd]: Là thể tứ bội, thuộc dạng đa bội thể. - Phân biệt: Tiêu chí Dị bội thể Đa bội thể Phân biệt Khái Là sự thay đổi về số Là sự tăng lên một số nguyên lần niệm lượng NST ở một hoặc bộ NST đơn bội và lớn hơn 2n. một số cặp NST tương đồng. Cơ chế Do sự không phân ly - Trong NP: Do lần NP đầu tiên của phát sinh của 1 hoặc một số cặp hợp tử, bộ NST nhân đôi nhưng NST tương đồng trong không phân ly hình thành thể tứ bội GP, tạo giao tử thiếu [4n]. hoặc thừa 1 hoặc 1 vài - Trong GP: Bộ NST nhân đôi Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Hậu quả NST. Các giao tử này kết hợp với nhau hay với giao tử bình thường [n] sẽ tạo các thể dị bội tương ứng. Giảm sức sống, mất khả năng sinh sản. nhưng không phân ly hình thành giao tử lương bội [2n]. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường [n] hoặc giao tử 2n để tạo các thể 3n, 4n. Ít ảnh hưởng đến sức sống, thể đa bội lẻ thường mất khả năng sinh sản hữu tính, thể đa bội chẵn sinh sản bình thường. 3 a. [2.0] - Giống nhau: + Các tế bào mầm [noãn nguyên bào, tinh nguyên bào] đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. + Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để cho giao tử. - Khác nhau: Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực Noãn bào bậc 1 qua giảm phân 1 Tinh bào bậc 1 qua giảm phân 1 cho thể cực thứ nhất có kích thước cho 2 tinh bào bậc 2. nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn. Noãn bào bậc 2 qua giảm phân 2 Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân cho 1 thể cực thứ 2 có kích thước 2 cho 2 tinh tử, các tinh tử phát bé và 1 tế bào trứng có kích thước triển thành tinh trùng. lớn. Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 2 thể cực và 1 tế bào phân cho 4 tinh trùng, các tinh trứng, trong đó chỉ có trứng trực trùng này đều tham gia thụ tinh. tiếp thụ tinh. b. * Khái niệm cặp gen đồng hợp tử: Hai alen của một cặp gen tương ứng giống nhau về số lượng, thành phần, trình tự phân bố các nuclêôtit tồn tại trên một vị trí nhất định của cặp nhiễm sắc thể tương đồng. * Vai trò của cơ thể đồng hợp tử trong chọn giống: - Ổn định các đặc điểm di truyền có lợi, tránh sự phân li tính trạng qua các thế hệ. - Tạo ra các dòng thuần chủng làm nguồn nguyên liệu cho quá trình tạo ưu thế lai và lai tạo giống mới. Dòng thuần đồng hợp lặn được sử dụng làm vật liệu để kiểm tra độ thuần chủng của giống trước khi đưa vào sản xuất. - Giới tính của cơ thể là một tổ hợp các tính trạng quy định cấu tạo của cơ 4 [1,0] quan sinh sản và các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp. Vì vậy giới tính do gen quy định chứ không phải do NST quy định. 0,5 0,125 0,125 0,25 0,5 0,5 0,25 0,125 0,125 - Tuy nhiên ở hầu hết các loài sinh vật có giới tính đực và cái thì các gen quy định tính trạng giới tính tập trung trên một cặp NST được gọi là NST giới tính. Ví dụ ở người, cặp NST giới tính XX quy định giới nữ và cặp XY quy định nam. Vì giới tính do gen quy định nên ở người có nhiều trường hợp có NST giới tính XY nhưng vẫn có kiểu hình nữ và ngược lại có NST giới tính XX nhưng vẫn có kiểu hình là nam - Ngoài ra sự biểu hiện của tính trạng giới tính còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường cho nên không thể khẳng định một cách chính xác giới tính của cơ thể khi chỉ dựa vào cặp NST giới tính của cơ thể đó 5 a. Số tinh trùng và trứng được tạo thành: [2.0] Gọi x là số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục đực và cái sơ khai Gọi n là bộ NST đơn bội của loài Số tinh trùng tạo ra: 4.2x Số trứng tạo ra: 2x Tổng số giao tử được tạo ra: 4.2x + 2x = 320 Số tế bào sinh tinh = số tế bào sinh trứng . 2x = 64 => x = 6 => Số tinh trùng được tạo ra là: 4.2x = 4.26 = 256 [tinh trùng] Số trứng được tạo ra là: 2x = 26 = 64 [trứng] b. Số hợp tử hình thành: Theo bài ra ta có: 4n.2x - n.2x = 3840 => n = 20 => Số hợp tử tạo thành: 160/20 = 8 [hợp tử] c. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và trứng: HSTT của tinh trùng: 8/256 . 100% = 3,125% HSTT của trứng: 8/64 . 100% = 12,5% 6 a. Số lượng từng loại nuclêôtit [nu] của thể tứ bội: [1.5] Tổng số nu của mỗi gen: 2  0,51 10 A0 2L  N= = 3000 [nu] 0 0 3,4 A 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 3,4 A - Số nu mỗi loại của gen A: Theo giả thiết và theo NTBS: 2A + 3G = 3900[1] 2A + 2G = 3000[2] Giải ra ta có: G = X = 900 [nu] A = T = 600 [nu] - Số nu mỗi loại của gen a: A + G = 50% [1] A - G = 18% [2] Giải ra ta có: A = T = 34% N = 34% x 3000 = 1020 [nu] G = X = 16% N = 16% x 3000 = 480 [nu] - Số lượng từng loại nu của cơ thể tứ bội AAaa: A = T = [600 + 1020] x 2 = 3240 [nu] G = X = [900 + 480] x 2 = 2760 [nu] 0,5 b. Số loại lượng từng nu trong mỗi loại giao tử được sinh ra từ cơ thể tứ bội AAaa: - Cơ thể có kiểu gen AAaa khi giảm phân cho 3 loại giao tử: AA : Aa : aa. - Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử : * Giao tử AA: A = T = 600 x 2 = 1200 [nu] G = X = 900 x 2 = 1800 [nu] * Giao tử Aa: A = T = 600 + 1020 = 1620 [nu] G = X = 900 + 480 = 1380 [nu] * Giao tử aa: A = T = 1020 x 2 = 2040 [nu] G = X = 480 x 2 = 960 [nu] c. Khi cho cơ thể có kiểu gen AAaa tự thụ phấn ta có sơ đồ lai: P: Cây cao [AAaa] x Cây cao [AAaa] Gp: 1AA : 4Aa : 1aa 1AA : 4Aa : 1aa F1: ♂ 1AA 4Aa 1aa ♀ 1AA 1AAAA 4AAAa 1AAaa 4Aa 4AAAa 16AAaa 4Aaaa 1aa 1AAaa 4Aaaa 1aaaa TLKG: 1AAAA: 8AAAa: 18 AAaa: 8Aaaa : 1aaaa TLKH: 35 cây cao : 1 cây thấp 0,5 0,5 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 - THCS. NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN THI: SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút. Ngày thi 24/3/2015 [Đề thi gồm có 01 trang] Câu 1 [1.5 điểm] 1. Trong phép lai hai cặp tính trạng, cần có những điều kiện gì để thế hệ lai F2 có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ [9 : 3 : 3 : 1]? 2. Thực hiện phép lai P : AaBbDdEe x AaBbDdEe. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và phân li độc lập với nhau, tính trạng trội hoàn toàn. Ở thế hệ lai F1, hãy xác định: số loại kiểu gen, số loại kiểu hình, tỉ lệ kiểu hình khác bố mẹ, tỉ lệ kiểu hình mang ba tính trạng trội và một tính trạng lặn. Câu 2 [1.5 điểm] 1. Đối với những loài sinh sản hữu tính, những quá trình sinh học nào xảy ra ở cấp độ tế bào đảm bảo con cái sinh ra giống bố mẹ? Trình bày ý nghĩa của các quá trình sinh học đó. 2. Một tế bào mầm của một loài động vật đã nguyên phân 3 lần liên tiếp trước khi giảm phân để hình thành tinh trùng. Trong các tinh trùng tạo ra từ tế bào mầm nói trên thấy có 608 NST. Các quá trình phân bào diễn ra bình thường. Xác định bộ NST 2n của loài động vật nói trên. Câu 3 [2.0 điểm] 1. Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng? 2. Trình bày những nguyên tắc trong quá trình tự nhân đôi của ADN và quá trình tổng hợp ARN. Câu 4 [1.5 điểm] 1. Làm thế nào để nhận biết một biến dị nào đó là thường biến hay đột biến? Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật? 2. Hiện tượng gì xảy ra khi 1 gen bị mất đi 2 liên kết Hiđrô? 3. Giả sử một gen bị đột biến làm gen ngắn bớt đi 6,8 Ǻ [Ăngxtơrông] và mất đi 5 liên kết Hiđrô. Hãy chỉ rõ đây là dạng đột biến gen gì? Câu 5 [1.0 điểm] Khi nghiên cứu bộ NST của một thai nhi, người ta thấy NST giới tính gồm 3 NST giống nhau. Hãy xác định giới tính của thai nhi và giải thích cơ chế hình thành bộ NST của thai nhi. Câu 6 [1.5 điểm] Trên một thảo nguyên cỏ gấu là thức ăn của bọ rùa, châu chấu, sâu ăn lá; chuột sử dụng cỏ gấu, bọ rùa, châu chấu, sâu ăn lá làm nguồn thức ăn. Một nhà sinh thái học thực hiện các nghiên cứu sau : 1. Khảo sát quần thể cỏ gấu [sinh sản vô tính] đã xác định được mật độ của quần thể là 5 cây/m2. Giả sử mỗi cây cỏ mẹ tạo ra 30 cây con trong một năm. Theo lý thuyết mật độ quần thể cỏ gấu là bao nhiêu cây/m2 sau thời gian 1 năm, 2 năm, 9 năm? Trong thực tế, mật độ quần thể cỏ gấu có tăng lên mãi như vậy không và giải thích? 2. Chọn hai lô đất như nhau, sử dụng lưới ngăn chuột quây kín một lô đất. Sau một thời gian, số lượng cỏ gấu ở hai lô đất sẽ thay đổi như thế nào và giải thích? [Giả sử điều kiện ngoại cảnh tương đối ổn định]. Câu 7 [1.0 điểm] Ở một quần thể đậu Hà Lan, có các cây mang kiểu gen đồng hợp trội và dị hợp theo tỉ lệ [3AA : 2Aa]. Nếu cho các cây này tự thụ phấn, sau hai thế hệ tỷ lệ cây có kiểu gen đồng hợp trội là bao nhiêu? ---------------Hết--------------Họ và tên thí sinh: ……………………………. Số báo danh: .................. Chữ kí giám thị 1: ……………… … Chữ kí giám thị 2: …………………. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH HẢI DƯƠNG LỚP 9 - THCS. NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN THI: SINH HỌC Hướng dẫn chấm Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi 24/3/2015 Câu 1 [1,5 điểm] 2 [1,5 điểm] 3 [2 điểm] Đáp án 1. Điều kiện cần để cho tỉ lệ phân li kiểu hình 9 : 3 : 3 : 1. Bố mẹ thuần chủng; Hai cặp gen quy định 2 tính trạng phải phân li độc lập; Tính trạng trội hoàn toàn; Số lượng cá thể con lai phải đủ lớn ........................................................................... 2. - Số loại kiểu gen là : 34 = 81 ................................................... - Số loại kiểu hình là : 24 = 16 ................................................... - Tỉ lệ kiểu hình khác bố mẹ ở F1: 1 - [3/4]4 = 175/256 ............ - Tỉ lệ kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn: [[3/4]3x[1/4]]x4 = 27/64 ............................................................ 1. * Những quá trình sinh học: Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh ............................................................................................... * Ý nghĩa của các quá trình sinh học: - Quá trình nguyên phân: Duy trì ổn định bộ NST trong sự lớn lên của cơ thể và ở những loài sinh sản vô tính ........................ - Quá trình giảm phân: Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp ..................................................................................... - Quá trình thụ tinh: Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp .......................................................................................... 2. Xác định bộ NST 2n của loài: Một tế bào mầm nguyên phân 3 lần tạo ra: 23= 8 Số tinh trùng tạo ra sau giảm phân: 8×4= 32 Bộ NST đơn bội ở tinh trùng: 608:32= 19 Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n=19 x 2=38 …………………….. 1.ADN có tính đặc thù và đa dạng : - Tính đa dạng và đặc thù của ADN được chi phối chủ yếu do ADN cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân: A, T, G, X ..................................................................................... - Tính đặc thù của ADN do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các loại nucleotit...................................... ...................... - Những cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nucleotit tạo nên tính đa dạng của ADN............................................................. 2. Những nguyên tắc trong quá trình tự nhân đôi của ADN và quá trình tổng hợp ARN: * Trong quá trình tự nhân đôi của ADN: Điểm 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 4 [1,5 điểm] 5 [1,0 điểm] 6 [1,5 điểm] - Nguyên tắc bổ sung : Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nucleotit ở mạch khuôn liên kết với các nucleotit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T, G liên kết với X .................. . - Nguyên tắc giữ lại một nửa[ bán bảo toàn]: Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ[mạch cũ], mạch còn lại được tổng hợp mới................................................................................ - Nguyên tắc khuôn mẫu: Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con đang dần được hình thành đều dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ ................................................................................... * Trong quá trình tổng hợp ARN: - Nguyên tắc bổ sung: Trong quá trình hình thành mạch ARN, các loại nucleotit trên mạch khuôn của ADN và ở môi trường nội bào liên kết với nhau thành từng cặp: A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G..................... - Nguyên tắc khuôn mẫu: ARN được tổng hợp dựa vào một mạch đơn của gen[ Mạch khuôn]............................................. 1. * Cách nhận biết 1 biến dị là thường biến hay đột biến: Thường biến mang tính chất đồng loạt, định hướng, có lợi, không di truyền còn đột biến mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, có lợi hoặc có hại, di truyền ........................................................... * Các đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì: Khi xuất hiện nó phá vỡ tính thống nhất, hài hoà vốn có trong kiểu gen của sinh vật  gây ra rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin và sự biểu hiện kiểu hình ở sinh vật .............................. 2. Khi một gen bị đột biến làm mất đi 2 liên kết Hyđrô thì có thể có các trường hợp sau: - Đột biến làm mất đi 1 cặp A – T ……………………… - Đột biến thay 2 cặp G – X bằng 2 cặp A – T ………….. 3. Đột biến làm gen bị ngắn đi => đây là đột biến mất cặp Nuclêôtit ……………………………………………………… Số cặp Nuclêôtit bị mất là: 6,8 : 3,4 = 2 cặp = 4 [Nuclêôtit] 2 A  3G  5 G  1 Ta có :  =>  2 A  2G  4 A 1 Vậy đột biến trên là đột biến mất 1 cặp A – T và 1 cặp G – X Giới tính của thai nhi: 3 NST giới tính giống nhau chỉ có thể là XXX --> giới tính của thai nhi là nữ ........................................... Cơ chế hình thành: * Rối loạn giảm phân ở quá trình sinh trứng ............................ Do rối loạn giảm phân khi hình thành giao tử ở người mẹ, cặp NST giới tính không phân li tạo giao tử có 2 NST X. Khi thụ tinh giao tử mang 2 NST X kết hợp với giao tử mang NST X của bố sẽ tạo ra hợp tử XXX ..................................................... * Rối loạn giảm phân II ở quá trình phát sinh tinh trùng: ở giảm phân II NST kép XX không phân li, tạo tinh trùng chứa 2 NST X. Khi thụ tinh kết hợp với tế bào trứng X sẽ tạo ra hợp tử XXX 1. Mật độ quần thể cỏ gấu sau 1 năm là 150 cây, sau 2 năm là 5 x 302 cây/m2, sau 9 năm là 5 x 309 cây/m2…………………… 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25đ 0,25đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 1,0 đ 7 [1 điểm] * Trong thực tế mật độ quần thể không thể tăng lên mãi. Vì: Khi mật độ tăng đến mức tối đa, điều kiện sống bắt đầu thiếu, sẽ dẫn đến cạnh tranh cùng loài, số lượng cá thể sẽ giảm xuống đến mức cân bằng ……………………………………………… 2. Lô đất được quây kín bằng lưới ngăn chuột số lượng cỏ gấu sẽ suy giảm, lô đất không được quây bằng lưới ngăn chuột rất ít thay đổi. Vì lô đất được quây kín bằng lưới ngăn chuột số lượng cỏ gấu sẽ suy giảm do số lượng bọ rùa, châu chấu, sâu ăn lá phát triển mạnh ………………………………. ……………… - Khi cho cây có kiểu gen AA tự thụ phấn tỷ lệ kiểu gen AA không đổi qua các thế hệ ......................................................... - Sau 2 thế hệ tự thụ phấn, tỷ lệ kiểu gen Aa trong quần thể thay đổi ở F2 là: 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 2 2 1 1 Aa = x   = …………………………….. 5 10 2 0,25 đ 2 1 1   2  2  .............................................. Aa = aa = x 5 2 2 1 1   3 2  2  = 3 ………………………… AA = + x 5 5 4 2 0,25 đ 0,25 đ UBND huyÖn kinh m«n Phßng gD&®t Kinh M«n ®Ò thi häc sinh giái cÊp huyÖn M«n Sinh häc líp 9 - N¨m häc 2010 - 2011 Thêi gian lµm bµi 120 phót, kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò [®Ò thi gåm 01 trang] C©u 1[1.75®iÓm]: Nªu néi dung cña qui luËt ph©n li ®éc lËp? T¹i sao ë nh÷ng c©y hoa trång b»ng h¹t th­êng cã nhiÒu mµu s¾c h¬n c©y hoa trång b»ng cµnh? C©u 2[1.5®iÓm]: a. Sè l­îng nhiÔm s¾c thÓ 2n trong tÕ bµo cã ph¶n ¸nh tr×nh ®é tiÕn hãa cña loµi kh«ng? Gi¶i thÝch? b. NhiÔm s¾c thÓ cã c¸c ®Æc tÝnh c¬ b¶n nµo mµ ®­îc coi lµ c¬ së vËt chÊt di truyÒn ë cÊp ®é tÕ bµo? C©u 3[1®iÓm]: a. V× sao ARN ®­îc xem lµ b¶n sao cña gen cÊu tróc? b. Thùc chÊt cña gi¶m nhiÔm x¶y ra ë lÇn ph©n bµo thø mÊy cña gi¶m ph©n? Gi¶i thÝch ®iÒu ®ã? C©u 4[2®iÓm]: a. ThÓ ®a béi lµ g×? C¬ chÕ h×nh thµnh thÓ tø béi? b. VËn dông kiÕn thøc vÒ mèi quan hÖ gi÷a kiÓu gen, kiÓu h×nh vµ m«i tr­êng. H·y gi¶i thÝch vai trß cña c¸c nh©n tè n­íc, ph©n, cÇn, gièng trong viÖc n©ng cao n¨ng suÊt c©y trång. §Ó cã n¨ng suÊt cao cÇn chó ý tíi nh©n tè nµo? t¹i sao? C©u 5[1.25®iÓm]: So s¸nh nguyªn t¾c tæng hîp ADN víi mARN? C©u 6[2.5®iÓm]: Gen D dµi 0.204 µm cã 1600 liªn kÕt Hi®r«, do ®ét biÕn thµnh gen d cã khèi l­îng ph©n tö 3582.102 ®vC vµ cã 1594 liªn kÕt Hi®r«. a. X¸c ®Þnh d¹ng ®ét biÕn? b. Gen d tiÕn hµnh qu¸ tr×nh gi¶i m· tæng hîp Pr«tªin th× thu ®­îc ph©n tö Pr«tªin thÊy Ýt h¬n 1 axit amin vµ cã 1 axit amin míi so víi ph©n tö Pr«tªin do gen D quy ®Þnh. Cho biÕt nh÷ng biÕn ®æi trong gen trªn. ®¸p ¸n vµ h­íng dÉn chÊm m«n sinh häc líp 9 n¨m häc 2010 - 2011 C©u Néi dung C©u + Néi dung QLPL§L: C¸c cÆp nh©n tè di truyÒn ®· ph©n li ®éc lËp trong qu¸ tr×nh ph¸t 1[1.75® sinh giao tö. ] + Nh÷ng c©y hoa trång b»ng h¹t chÝnh lµ kÕt qu¶ cña sinh s¶n h÷u tÝnh cã qu¸ tr×nh gi¶m ph©n vµ thô tinh. -Trong gi¶m ph©n t¹o giao tö: Do sù ph©n li vµ tæ hîp cña c¸c NST ®· dÉn ®Õn h×nh thµnh nhiÒu lo¹i giao tö kh¸c nhau vÒ nguån gèc NST . - Trong thô tinh t¹o hîp tö: Sù kÕt hîp ngÉu nhiªn cña c¸c lo¹i giao tö trong thô tinh ®· t¹o ra nhiÒu lo¹i hîp tö mang nh÷ng tæ hîp kh¸c nhau. ChÝnh ®©y lµ nguyªn nh©n chñ yÕu lµm xuÊt hiÖn biÕn dÞ tæ hîp phong phó. - C©y trång b»ng cµnh chÝnh lµ kÕt cña sinh s¶n sinh d­ìng chØ cã qu¸ tr×nh nguyªn ph©n nªn c©y ®ã kiÓu gen gièng nh­ c©y mÑ. Do ®ã kh«ng xuÊt hiÖn biÕn dÞ tæ hîp. Do ®ã c©y trång b»ng h¹t hoa cña chóng th­êng cã nhiÒu mµu s¾c h¬n c©y trång b»ng cµnh. C©u a. Sè l­îng NST: Kh«ng 2[1.5®] Gi¶i thÝch: Sè l­îng NST chØ lµ cÊu tróc di truyÒn trong tÕ bµo vµ biÓu hiÖn tÝnh ®Æc tr­ng ®Ó gióp ph©n biÖt loµi nµy víi loµi kh¸c nªn kh«ng thÓ dùa vµo sè l­îng NST trong tÕ bµo nhiÒu hay Ýt ®Ó xÕp loµi nµy tiÕn hãa cao hay thÊp h¬n loµi kh¸c. VÝ dô: Ng­êi 2n = 46 nh­ng l¹i tiÕn hãa h¬n tinh tinh 2n = 48. b. NST lµ c¬ së vËt chÊt di truyÒn ë cÊp ®é tÕ bµo - Mçi loµi cã bé NST ®Æc tr­ng vÒ sè l­îng h×nh th¸i vµ cÊu tróc ®­îc duy tr× æn ®Þnh - NST chøa ADN, lµ cÊu tróc mang gen, trªn ®ã cã c¸c th«ng tin di truyÒn qui ®Þnh c¸c tÝnh tr¹ng. - NST cã kh¶ n¨ng tù nh©n ®«i. Nhê ®ã gen qui ®Þnh c¸c tÝnh tr¹ng ®­îc sao chÐp l¹i qua c¸c thÕ hÖ tÕ bµo vµ c¬ thÓ. - Nh÷ng biÕn ®æi vÒ mÆt sè l­îng vµ cÊu tróc cña NST sÏ g©y ra nh÷ng biÕn ®æi vÒ c¸c tÝnh tr¹ng. C©u + mARN ®­îc tæng hîp trªn m¹ch khu«n cña gen cÊu tróc theo nguyªn t¾c bæ sung: 3[1®] Tr×nh tù c¸c nucleotit trªn m¹ch khu«n cña gen cÊu tróc quy ®Þnh tr×nh tù c¸c ribonucleotit trªn mARN theo nguyªn t¾c bæ sung A-U, T-A, G-X, X-G. V× vËy ta nãi mARN lµ b¶n sao cña gen cÊu tróc. + Thùc chÊt cña gi¶m nhiÔm x¶y ra ë lÇn ph©n bµo thø nhÊt. Gi¶i thÝch: V× ë kú sau I mçi NST kÐp trong cÆp t­¬ng ®ång ph©n li vÒ mét cùc cña tÕ bµo nªn kÕt qu¶ kú cuèi I mçi tÕ bµo chøa bé NST ®¬n béi[n] nh­ng ë tr¹ng th¸i kÐp. Kú sau II mçi NST kÐp chÎ däc thµnh 2 NST ®¬n vµ ph©n li ®Òu vÒ 2 cùc cña tÕ bµo. KÕt qu¶ kú cuèi II mçi tÕ bµo vÉn chøa béi NST ®¬n béi [n] nh­ng chØ kh¸c ë tr¹ng th¸i ®¬n. C©u - ThÓ ®a béi: lµ c¬ thÓ mµ trong tÕ bµo sinh d­ìng cã sè NST lµ béi sè cña n[lín h¬n 4[2®] 2n]... - C¬ chÕ: Do t¸c nh©n ®ét biÕn dÉn ®Õn kh«ng h×nh thµnh thoi ph©n bµo lµm cho toµn bé NST kh«ng ph©n ly ®­îc trong qu¸ tr×nh ph©n bµo. - Trong nguyªn ph©n: Thoi ph©n bµo kh«ng h×nh thµnh dÉn ®Õn t¹o ra tÕ bµo con 4n tõ tÕ bµo mÑ 2n [nÕu x¶y ra ë lÇn nguyªn ph©n ®Çu tiªn cña hîp tö]. §iÓm 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0,25 0,25 0.25 0,25 0,25 0.25 0,5 0.5 0,5 0.25 TÕ bµo mÑ 2n nguyªn ph©n ®a béi ho¸ TÕ bµo con 4n. 0.25 - Trong gi¶m ph©n vµ thô tinh: kh«ng h×nh thµnh thoi ph©n bµo t¹o ra giao tö ®ét biÕn l­ìng béi 2n. Giao tö ®ùc vµ c¸i ®Òu bÞ ®ét biÕn [2n] kÕt hîp t¹o hîp tö 4n. S¬ ®å: P: 2n x 2n ®b ®b GF1: 2n 2n 0.25 F1: 4n b. KiÓu h×nh lµ kÕt qu¶ sù t­¬ng t¸c gi÷a kiÓu gen vµ m«i tr­êng. KiÓu gen quy ®Þnh møc ph¶n øng cña c¬ thÓ tr­íc m«i tr­êng. M«i tr­êng x¸c ®Þnh kiÓu h×nh cô thÓ trong giíi h¹n cña møc ph¶n øng do kiÓu gen quy ®Þnh. - C¸c nh©n tè n­íc, ph©n, cÇn lµ nãi ®Õn c¸c nh©n tè cña m«i tr­êng [ ®iÒu kiÖn vµ kü thuËt s¶n xuÊt]. Gièng lµ nãi ®Õn kiÓu gen, cßn n¨ng suÊt lµ nãi ®Õn kiÓu h×nh v× vËy gièng sÏ quy ®Þnh giíi h¹n cña n¨ng suÊt. N­íc ph©n, cÇn sÏ quy ®Þnh n¨ng suÊt cô thÓ n»m trong giíi h¹n do gièng quy ®Þnh. - §Ó cã n¨ng suÊt cao ta cÇn chó ý tíi gièng v× gièng sÏ t¹o ra giíi h¹n n¨ng suÊt cao hay thÊp cßn n­íc, ph©n, cÇn kh«ng thÓ ®­a n¨ng suÊt v­ît qua giíi h¹n do gièng quy ®Þnh. C©u * Gièng nhau: 5[1,25® - Nguyªn t¾c khu«n mÉu: §Òu dïng m¹ch ADN lµm m¹ch khu«n ®Ó tæng hîp. ] - Nguyªn t¾c bæ sung: Lµ nguyªn t¾c cÆp ®«i gi÷a c¸c baz¬nitric. * Kh¸c nhau: Tæng hîp ADN Tæng hîp ARN - C¶ hai m¹ch ®¬n cña ADN dïng lµm - ChØ mét m¹ch trong hai m¹ch cña ADN khu«n tæng hîp hai ph©n tö ADN míi. [mét ®o¹n ADN] lµm khu«n tæng hîp ARN. - Nguyªn t¾c bæ sung: A m¹ch khu«n liªn - A m¹ch khu«n liªn kÕt víi U m«i kÕt víi T m«i tr­êng. tr­êng. - Nguyªn t¾c b¸n b¶o toµn: Trong mçi - Kh«ng cã nguyªn t¾c b¸n b¶o toµn. ph©n tö ADN con cã mét m¹ch ADN mÑ M¹ch ARN ®­îc tæng hîp míi hoµn cßn m¹ch míi ®­îc tæng hîp. toµn. C©u a. D¹ng ®ét biÕn: 6[2.5®] l.2 2040.2 Gen D: Cã l = 0,204 µm = 2040 A0  N = = = 1200; 3, 4 3, 4 2 A  2G  1200  A = T = 200, G = X = 400  2 A  3G  1600 Gen d: Cã m = 3582.102  N = 3582.102 m = = 1194 300 300 2 A  2G  1194  G = X = 400, A = T = 197  2 A  3G  1594 Gen D cã N = 1200 ®ét biÕn thµnh gen d cã N = 1194, ®©y lµ d¹ng ®ét biÕn gen mÊt 3 cÆp nucleotit t­¬ng øng víi 6 nucleotit. Gen D: A = T = 200, G = X = 400 Gen d: A = T = 197, G = X = 400  §©y lµ ®ét biÕn gen mÊt 3 cÆp nucleotit A-T. b. Gen d tiÕn hµnh gi¶i m· tæng hîp pr«tein. Pr«tein t¹o ra Ýt h¬n 1 axit amin vµ cã 1 axit amin míi  MÊt 1 aa chÝnh lµ mÊt 1 bé ba m· hãa t­¬ng øng víi 3 cÆp nu nh­ng l¹i cã 1 aa míi. Nh­ vËy sÏ mÊt 3 cÆp nu trong 6 cÆp nu liÒn nhau trªn gen D [3 cÆp nu nÕu tham gia sao m· sÏ cho ra 2 bé ba kÕt tiÕp nhau]. 0.25 0.25 0.25 0,25 0.25 0,25 0.25 0.25 0.25 0.5 0,.25 0.5 0.5 0.5 UBND HUYỆN TAM DƯƠNG PHÒNG GD&ĐT ĐỀ DỰ BỊ KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học: 2010-2011 Môn : Sinh học Thời gian làm bài: 150 phút Đề thi này gồm 01 trang Câu 1:[1,5điểm] 1. Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng ? 2. Nguyên tắc bổ sung giữa các Nuclêôtít tương ứng có thể nhận thấy trong cấu trúc và cơ chế di truyền nào ? Câu 2:[1,75 điểm] 1. So sánh NST thường với NST giới tính ? 2. Tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm [2n = 8] thực hiện quá trình nguyên phân. Hãy điền vào bảng sau : Các kỳ Số lượng NST Số tâm động Số Crômatít Số NST kép nguyên phân Kỳ trung gian Kỳ giữa Kỳ sau Kỳ cuối Câu 3[1,5 điểm] CÆp gen dÞ hîp tö lµ g×? §Æc ®iÓm c¬ b¶n cña cÆp gen dÞ hîp tö? §iÓm kh¸c nhau c¬ b¶n gi÷a alen tréi víi alen lÆn? Muèn t¹o ra c¬ thÓ dÞ hîp tö ng­êi ta ph¶i lµm thÕ nµo ? Vai trß cña cÆp gen dÞ hîp tö trong tiÕn ho¸, chän gièng vµ trong mét sè bÖnh di truyÒn ë ng­êi ? Câu 4:[1,75 điểm] 1. So sánh quá trình nguyên phân với quá trình giảm phân ? 2. Vì sao nói đa số đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình là có hại cho cơ thể sinh vật ? Một đột biến vốn có hại trở thành có lợi cho sinh vật trong trường hợp nào ? Câu 5:[1,5 điểm] Một gen có chiều dài 5100A0, gen nhân đôi một số lần mỗi gen con tạo ra đều tổng hợp một phân tử ARN. Các phân tử ARN chứa tất cả 24000 ribôNuclêôtít . 1. Tính số lần nhân đôi của gen ? 2. Khi các phân tử ARN trên tham gia giải mã một lần tổng hợp prôtêin. Tính số axit amin trong các phân tử prôtêin hoàn chỉnh? 3. Khi phân tử ARN giải mã tính số ribôNuclêôtit có trong các bộ ba đối mã của phân tử ARN vận chuyển ? Câu 6:[2 điểm] Người ta cho lai hai thứ hoa mõm chó thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng thu được thế hệ F1 . Sau đó cây F1 tự thụ phấn thì ở F2 thu được kết quả sau : 189 tràng hoa không đều, màu đỏ 62 tràng hoa đều , màu đỏ 370 tràng hoa không đều, màu hồng 126 tràng đều, màu hồng. 187 tràng hoa không đều màu trắng 63 tràng đều , màu trắng. Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai trên ? Biết rằng mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và nằm trên các cặp NST thường khác nhau . -----------------Hết--------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm . Họ và tên thí sinh :.................................................... SBD:......... UBND HUYỆN TAM DƯƠNG PHÒNG GD&ĐT C©u C©u 1 1,5đ H­íng dÉn chÊm thi chän häc sinh giái NĂM HỌC 2010 - 2011 M«n thi : Sinh häc 9 [Hướng dẫn chấm gồm 03 trang] Néi dung 1. Sơ đồ: Gen [một đoạn ADN] -> mARN ->Protein-> Tính trạng §iÓm 0,5đ - Giải thích: + Trình tự các Nu trên ADN qui định trình tự các Nu trên mARN. + Trình tự các Nu trên mARN qui định trình tự các a.a trên phân tử protein.==> từ đó các phân tử Protein tham gia và cấu tạo nên các đặc điểm hình thái và sinh lý của sinh vật. 2. 1đ [Mỗi + Các nuclêôtit tương ứng giữa hai mạch đơn của ADN liên kết với ý 0,2 nhau theo nguyên tắc bổ sung. đ] + A liên kết với T ; G liên kết với X. * Trong cấu trúc của ADN * Trong cấu trúc của ARN vận chuyển : + Các nuclêôtit tương ứng ở các đoạn ghép cặp trong cấu trúc của ARNvc liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung. + A liên kết với U ; G liên kết với X. * Trong cơ chế tự sao [tự nhân đôi/tổng hợp ADN] : +Các nuclêôtit trong mạch [của ADN mẹ] dùng làm khuôn [để tổng hợp ADN con] liên kết với các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung. + Akhuôn liên kết với Ttự do ; Gkhuôn liên kết với Xtự do. * Trong cơ chế sao mã [tổng hợp ARN] : + Các nuclêôtit trên mạch khuôn của ADN liên kết với các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung [để hình thành phân tử ARN]. + AADN liên kết với Utự do ; TADN liên kết với Atự do ; GADN liên kết với Xtự do ; XADN liên kết với Gtự do. * Trong cơ chế giải mã [tổng hợp chuỗi axit amin/prôtêin] : +Các nuclêôtit [côđon] trên ARN thông tin sẽ liên kết với các nuclêôtit của đối mã [anticôđon] trên ARN vận chuyển theo nguyên tắc bổ sung. + AARNm liên kết với UARNt ; GARNm liên kết với XARNt. Câu 2 1,75 đ 1. * Giống nhau : - VÒ cÊu t¹o: + §Òu ®­îc cÊu t¹o tõ 2 thµnh phÇn lµ ph©n tö ADN víi 1 lo¹i pr«tªin lµ Hist«n. + §Òu cã tÝnh ®Æc tr­¬ng theo loµi. + C¸c cÆp NST th­êng vµ cÆp NST giíi tÝnh XX ®Òu lµ t­¬ng ®ång gåm 2 chiÕu gièng nhau. 0,5đ - VÒ chøc n¨ng: + §Òu cã chøa gen qui ®Þnh tÝnh tr¹ng cña c¬ thÓ. + §Òu cã nh÷ng ho¹t ®éng gièng nhau trong ph©n bµo nh­ nh©n ®«i, ®ãng xo¾n, th¸o xo¾n, xÕp trªn mÆt ph¼ng xÝch ®¹o cña thoi ph©n bµo vÒ c¸c cùc cña tÕ bµo. 0,5đ * Khác nhau: Đặc điểm NST Thường NST giới tính Gồm nhiều cặp tương Chỉ có một cặp, tương đồng hoặc không t Cấu trúc Chức năng 2. Các kỳ NP Kỳ TG Kỳ Giữa Kỳ Sau Kỳ Cuối Câu 3 1,5đ đồng - Chứa số lượng gen lớn. - Mang gen quy định các tính trạng thường. Số lượng NST 8 8 16 8 đồng. - Số lượng gen ít hơn. - Mang gen quy định tính trạng giới tính v quy định tính trạng thường liên kết với giới tính. Số tâm động 8 8 16 8 Số Crômatit 16 16 0 0 0,75đ Số NST Kép 1. CÆp gen dÞ hîp tö: Hai alen cña mét cÆp gen t­¬ng øng tån t¹i ë mét vÞ trÝ nhÊt ®Þnh 0,25đ cña mét cÆp NST t­¬ng ®ång, chóng kh¸c nhau bëi sè l­îng, thµnh phÇn vµ tr×nh tù ph©n bè c¸c nuclª«tit. 2. §Æc ®iÓm c¬ b¶n cña cÆp gen dÞ hîp tö: - Gåm hai alen cã cÊu tróc kh¸c nhau. - Khi ph¸t sinh giao tö t¹o nªn hai lo¹i giao tö. - Cã tÝnh di truyÒn kh«ng æn ®Þnh. 3. §iÓm kh¸c nhau c¬ b¶n gi÷a alen tréi vµ alen lÆn: - Kh¸c nhau vÒ sè l­îng, thµnh phÇn vµ tr×nh tù s¾p xÕp c¸c nuclª«tit. - Quy ®Þnh c¸c kiÓu h×nh kh¸c nhau. - Alen tréi cã thÓ lÊn ¸t hoµn toµn hay kh«ng hoµn toµn alen lÆn. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4. Ph­¬ng ph¸p t¹o c¬ thÓ dÞ hîp tö: - ë thùc vËt: Lai kh¸c dßng; g©y ®ét biÕn thuËn nghÞch tõ c¸c d¹ng ®ång hîp tö. - ë ®éng vËt: Giao phèi gi÷a c¸c c¸ thÓ thuéc hai gièng thuÇn kh¸c nhau, dïng con lai F1 lµm s¶n phÈm. 5. Vai trß cña cÆp gen dÞ hîp tö: - Trong tiÕn ho¸: T¹o ­u thÕ lai gióp sinh vËt thÝch nghi tèt h¬n víi ®iÒu kiÖn sèng. ThÓ dÞ hîp trung hoµ c¸c ®ét biÕn gen lÆn g©y h¹i. DÞ hîp tÝch luü c¸c ®ét biÕn vµ t¹o ®iÒu kiÖn cho c¸c ®ét biÕn tiÒm Èn, tr¸nh t¸c dông cña chän läc tù nhiªn… - Trong chän gièng: T¹o ­u thÕ lai ë thùc vËt vµ lai kinh tÕ ë ®éng vËt, n©ng cao n¨ng suÊt, phÈm chÊt vµ søc chèng chÞu víi ®iÒu kiÖn bÊt lîi cña m«i tr­êng - Trong mét sè bÖnh di truyÒn ë ng­êi: DÞ hîp h¹n chÕ ®­îc sù xuÊt hiÖn mét sè ®ét biÕn lÆn cã h¹i ë ng­êi, ®ång thêi còng t¹o ®iÒu kiÖn cho ®ét biÕn cã lîi cã ®iÒu kiÖn tÝch luü vµ nh©n lªn qua c¸c thÕ hÖ 0,5đ Câu 4 1,75đ 0,5đ a] Gièng nhau: -§Òu tr¶i qua c¸c kú ph©n bµo t­¬ng tù nhau. -§Òu cã sù nh©n ®«i NST[thùc chÊt lµ qu¸ tr×nh nh©n ®«i ADN ë kú trung gian]. -§Òu cã sù biÕn ®æi h×nh th¸i NST theo chu kú ®ãng vµ th¸o xo¾n -LÇn ph©n bµo II cña gi¶m ph©n cã thÓ coi nh­ ph©n bµo nguyªn ph©n. -§Òu lµ c¬ chÕ sinh häc nh»m ®¶m b¶o sù æn ®Þnh vËt chÊt di truyÒn qua c¸c thÕ hÖ. b] Kh¸c nhau: Nguyªn ph©n Gi¶m ph©n. - X¶y ra mét lÇn ph©n bµo . - Xảy ra hai lần phân bào 0,75đ - ë k× tr­íc kh«ng x¶y ra hiÖn t­îng - Kì trước có thê xảy ra hiện tượng tiếp hợp dẫn trao đổi chéo NST. tiÕp hîp vµ trao ®æi chÐo . -T¹i kú gi÷a c¸c NST kÐp xÕp thµnh 1 - T¹i kú gi÷a I c¸c NST kÐp xÕp thµnh 2 hµng hµng trªn mÆt ph¼ng xÝch ®¹o cña thoi trªn mÆt ph¼ng xÝch ®¹o cña thoi ph©n ph©n bµo. - ë kú sau cña nguyªn ph©n cã sù phân chia tâm động c¸c cromatit trong tõng NST kÐp phân li vÒ hai cùc cña tÕ bµo. - KÕt qu¶ cña nguyªn ph©n tõ 1 tÐ bµo mÑ ban đầu cho ra 2 TB con có bộ NST giống hệt TB mẹ - Kỳ sau I không có sự phân chia tâm động, từng NST kép trong cặp đồng dạng phân li về một cực của TB. - Kết quả :Từ một TB mẹ qua 2 lần phân b cho ra 4 TB con [gt] có bộ NST giảm đi một nửa 0,5đ 2. * Vì đột biến gen gây rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin đặc biệt là các gen quy định cấu trúc của enzim phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong thành phần KG của cơ thể đã được hình thành qua chọn lọc tự nhiên lâu đời. * Một đột biến vốn có hại trở thành có lợi khi môi trường sống thay đổi: Trong môi trường sống bình thường khi phát sinh đột biến gen sẽ phá vỡ mối quan hệ hài hoà trong thành phần KG và mối quan hệ giữa KG với môi trường. nên sức sống của sinh vật bị giảm khi môi trường sống thay đổi đột biến đó có thể làm cho sinh vật thích nghi được với môi trường sống mới nên có lợi cho SV. Ví dụ : Đột biến tạo ra gen kháng thuốc trừ sâu..... [HS có thể lấy các ví dụ khác đúng vẫn cho điểm.] 0,5đ 1. L 5100 Ngen = .2 = .2 = 3000. [nu] 3, 4 3, 4 Số rN = N/2 = 1500. Câu 5 => Số phân tử ARN được tổng hợp là : 24.000 : 1500 = 16 [mARN] 1,5 đ Vì mỗi gen con tạo ra đều sao mã 1 lần => Số gen con được tạo ra bằng số phân tử mARN : 16. Gọi x là số lần tự sao của gen ta có : 2x = 16 = 24 => x = 4. Vậy số lần tự sao của gen là : 4 lần. 2. - Số phân tử prôtêin được tạo ra bằng số phân tử mARN : 16 - Số aa trong các phân tử prôtêin hoàn chỉnh là : [ 0,5đ N  2 ] . 16 = 7968 aa. 6 0,5đ 3. Số ribônuclêôtit trong các bộ ba đối mã [tARN] là : Vì bộ ba kết thúc không mã hoá aa nên số bộ ba đối mã ít hơn số bộ ba mã sao 1 bộ ba. C©u 6 2.0đ N  3 = 1497 [rNu] 2 1,25đ * Biện luận: * Xét sự phân ly của từng cặp tính trạng ở F2: - Xét sự di truyền kiểu tràng hoa: Tràng không đều 189 + 370 + 187 3 = = Tràng đều 62 + 126 + 63 1 Nghiệm đúng quy luật phân ly của Menden, => tính trạng tràng không đều là trội hoàn toàn so với tính trạng tràng đều, và F1 dị hợp về cặp gen này. - Sự di truyền màu sắc hoa: Màu đỏ : màu hồng : màu trắng = 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng, => tính trạng màu hoa hồng là tính trạng trung gian giữa mà đỏ và màu trắng, F1 dị hợp về cặp tính trạng màu hoa. Quy ước gen: A- : tràng hoa không đều BB: Hoa đỏ aa: tràng đều Bb : hoa hồng bb: hoa trắng 0,75đ KG F1 : AaBb [Tràng hoa không đều, màu hồng] KG P : AABB x aabb hoặc P : AAbb x aaBB * Sơ đồ lai: P : Tràng không đều, đỏ x Tràng đều, trắng KG P: AABB x aabb GtP: AB ab F1: AaBb [100% tràng hoa không đều, hồng] hoặc P: AAbb x aaBBB AaBb [100% tràng hoa kh đều, hồng] F1 x F1: AaBb x AaBb GtF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2: TL KG :1 AABB : 2 AABb : 1 AAbb : 1 aaBB : 2 aaBb : 1 aabb : 2 AaBB : 4 AaBb : 2 Aabb TLKH F2: 3 tràng không đều, đỏ : 6 tràng không đều, hồng : 3 tràng không đều, trắng : 1 tràng đều, đỏ : 2 tràng đều, hồng : 1 tràng đều, trắng [HS tự lập bảng] = = = = = = = Hết = = = = = = PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG Đề thi học sinh giỏi vòng 1 năm học 2008-2009 Môn thi : Sinh học lớp 9 Thời gian : 120 phút [Không kể giao đề] Câu 1: [1,5 điểm] Thế hệ bố mẹ có các kiểu gen AABB; aabb. Em hãy trình bày phương pháp tạo ra kiểu gen AAbb. Biết rằng các gen trội hoàn toàn. Câu 2: [2,5 điểm] Trình bày cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ có thể? Nguyên nhân nào làm cho bộ NST đặc trưng của loài không được duy trì ổn định? Hãy lấy 1 ví dụ minh họa cho trường hợp đó. Câu 3 [1,5 điểm] ADN có những tính chất gì để thực hiện được chức năng lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền? Câu 4 [1,5 điểm] Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 là 8 tấn/ha/vụ. Em hãy trình bày cơ sở di truyền học để làm tăng năng suất của giống lúa trên. Câu 5 [3 điểm] Có 4 tế bào A, B, C, D nguyên phân một số đợt tạo ra 292 tế bào con. Số đợt nguyên phân của tế bào B gấp 2 lần số đợt nguyên phân của tế bào A nhưng lại bằng ½ số đợt nguyên phân của tế bào D. Bộ NST của 4 tế bào trên lần lượt tỷ lệ với 1:2:2:1. Tổng số NST trong các tế bào con được sinh ra từ 4 tế bào trên là 2592. a. Xác định số đợt nguyên phân và số tế bào con do mỗi tế bào trên tạo ra. b. Xác định bộ NST của 4 tế bào nói trên. c, Tế bào B chứa gen A có 3000 Nucleotit. Bước vào lần phân chia cuối cùng của tế bào này ½ số tế bào con diễn ra đột biến mất đoạn NST tác động lên gen A. Hãy xác định số Nucleotit của gen A bị mất; biết rằng môi trường nội bào đã cung cấp 39000 Nucleotit cho gen A qua các lần tự sao? Họ và tên thí sinh.................................................................... Số báo danh........................ Đáp án đề thi chọn HSG lớp 9 vòng 1 năm học 2008-2009 Môn: Sinh học Câu 1[1.5đ]: - Cho lai hai cơ thể bố, mẹ có kiểu gen AABB, aabb với nhau được thế hệ F1 [0.25đ] P: AABB x aabb  F1: 100% AaBb - Để có kiểu gen AAbb cần thực hiện phép lai giữa các cá thể F1 với nhau, từ đó phân tích kết quả F2 xác định cá thể có kiểu gen cần tạo [0.25đ] - Cho F1 lai với nhau: AaBb x AaBb được thế hệ F2 có tỷ lệ kiểu hình: 9A-B-: 3A-bb : 3aaB- : 1aabb [0.25đ] - Kiểu hình 3A-bb có hai kiểu gen: AAbb và Aabb [0.25đ] - Vì vậy để chọn ra kiểu gen AAbb thì cần thực hiện phép lai phân tích: Cho các cá thể có kiểu hình A- bb lai với cá thể có kiểu hình mang tính trạng lặn aabb, rồi theo dõi riêng rẽ kết quả của từng cặp lai: [0.25đ] - Ở cặp lai nào mà con lai đồng tính 100% A-bb thì cá thể A-bb đó có kiểu gen AAbb: [0.25đ] AAbb x aabb  100% Aabb Lưu ý : - Đề ra không cho biết rõ là thực vật hay động vật vì vậy nếu HS sử dụng thuật ngữ giao phối hoặc giao phấn đều không đảm bảo tính khái quát. Nếu vi phạm lỗi này trừ 0.25 vào tổng điểm của câu 1. Do đó nếu sử dụng phương pháp tự thụ phấn giữa các cá thể A-bb, rồi theo dõi kết quả con lai để tìm ra kiểu gen AAbb sẽ không được chấp nhận - Không yêu cầu HS phải trình bày sơ đồ lai chi tiết vì câu hỏi ở đây mang tính khái quát, chủ yếu trình bày phương pháp là chính. Tuy nhiên cần có sơ đồ lai mang tính tổng quát như đã trình bày ở trên để minh họa, nếu HS không trình bày các sơ đồ lai thì trừ 0.25 vào tổng điểm câu 1 - Vì đề bài chỉ yêu cầu tạo kiểu gen AAbb do đó không cần phải trình bày kết quả phép lai phân tích: Aabb x aabb Câu 2[2.5 đ]: Ý 1: [1.75đ] - Đối với sinh vật sinh sản vô tính: [0.75đ] + Trong sinh sản vô tính: thế hệ mới được tạo thành từ 1 hoặc 1 nhóm TB của cơ thể mẹ tách ra không qua thụ tinh [ 0.25đ] + Nguyên phân đảm bảo cho hai TB con sinh ra có bộ NST giống hệt nhau và giống hệt bộ NST của TB mẹ [ 0.25đ] + Do đó cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể được đảm bảo nhờ quá trình nguyên phân [0.25đ] - Đối với sinh vật sinh sản hữu tính: [1.0đ] + Cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể được đảm bảo nhờ kết hợp quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh [0.25đ] + Trong sinh sản hữu tính mỗi cá thể được phát triển từ 1 hợp tử. Nhờ quá trình NP hợp tử phát triển thành cơ thể mà tất cả các tế bào sinh dưỡng trong cơ thể đó đều có bộ NST giống bộ NST của hợp tử [2n] [0.25đ] + Khi hình thành giao tử nhờ quá trình GP các giao tử chứa bộ NST đơn bội [n], giảm đi 1/2 so với TBSD [0.25đ] + Khi thụ tinh sự kết hợp hai bộ NST đơn bội [n] của hai giao tử đực và cái trong hợp tử đã khôi phục bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài [0.25đ] Ý 2: [0.75đ]

Video liên quan

Chủ Đề