60 tuổi có nên chạy bộ

Ảnh Internet

Các nhà khoa học tại Đại học Quốc gia Seoul tiến hành nghiên cứu hơn một triệu người tuổi trên 60 ở Hàn Quốc.

Các tình nguyện viên trải qua hai lần kiểm tra sức khỏe tổng thể ở hai giai đoạn, giai đoạn một từ năm 2009 đến 2010 và giai đoạn hai từ năm 2011-2012.

Sau đó họ được theo dõi tình trạng sức khỏe tới năm 2016. Kết quả chỉ có 10% người bị mắc bệnh tim hoặc đột quỵ. Kết quả nghiên cứu công bố ngày 8/11 trên tạp chí European Journal.

Trong mỗi lần kiểm tra sức khỏe, những người tham gia đã trả lời các câu hỏi liên quan tới hoạt động thể chất và lối sống của họ.

Dựa trên cơ sở dữ liệu do chính tình nguyện viên cung cấp, nhóm nghiên cứu đã tính toán số lượng bệnh nhân tập thể dục mỗi tuần với cường độ vừa phải hay mạnh, để từ đó quan sát sự thay đổi trong tình trạng sức khỏe của họ trong vòng hai năm, giữa các lần kiểm tra.

Kết quả cho thấy những người từ 60 tuổi trở lên nếu tập thể dục thường xuyên sẽ có ít nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ, với khoảng 11%.

Ngược lại, những người cao niên hoạt động thể chất ít sẽ có nguy cơ mắc các vấn đề về tim mạch tới 27%.

Trưởng nhóm nghiên cứu Kyuwoong Kim cho biết, thông điệp quan trọng nhất từ nghiên cứu này là người cao niên nên tăng hoặc duy trì tần suất tập thể dục để ngăn ngừa bệnh tim mạch.

Ở độ tuổi này, họ sẽ cảm thấy khó khăn khi thực hiện các hoạt động thể chất thường xuyên, tuy nhiên tập thể dục thường xuyên sẽ rất tốt cho sức khỏe tim mạch.

Điều này cũng đúng với người khuyết tật, hoặc những người mắc các bệnh mạn tính như huyết áp cao, mức cholesterol cao và bệnh tiểu đường tuýp 2.

Nghiên cứu này cũng cho thấy, những người chuyển từ chế độ tập luyện không thường xuyên trong cuộc kiểm tra sức khỏe giai đoạn 2009-2010 sang cường độ tập luyện vừa phải hoặc mạnh, 3-4 lần một tuần tại cuộc kiểm tra sức khỏe giai đoạn 2011-2012 đã giảm 11% nguy cơ mắc các vấn đề về tim mạch.

Trong khi đó, những người hoạt động tập luyện vừa phải hoặc mạnh từ 1-2 lần một tuần trong lần kiểm tra đầu tiên đã giảm 10% rủi ro nếu họ tăng số lần tập thể dục từ 5 lần trở lên một tuần. 

Ngược lại, những người tập thể dục với cường độ vừa phải hoặc mạnh với từ 5 lần trở lên một tuần ở lần kiểm tra đầu tiên và sau đó họ lại lười vận động trong giai đoạn kiểm tra thứ hai có nguy cơ mắc các vấn đề về tim tăng lên 27%.

Khi xem xét cụ thể ở người khuyết tật và mắc bệnh mạn tính, các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng, những người thay đổi chế độ tập luyện từ không tập sang tập luyện vừa phải hoặc mạnh mỗi tuần 3-4 lần cũng sẽ giảm nguy cơ mắc các vấn đề về tim, giảm 16% ở những người khuyết tật; và từ 4-7% ở những người mắc bệnh tiểu đường, huyết áp cao.

Nghiên cứu tương tự của các nhà khoa học đến từ Viện Sức khỏe và Thể thao tại Đại học Victoria, Asutralia, công bố ngày 5/11 cũng cho thấy, việc chạy bộ ít nhất 1 lần/tuần hoặc dưới 50 phút mỗi tuần có thể làm giảm đáng kể nguy cơ tử vong.

Một bài báo đăng trên Tạp chí Y học Thể thao Anh hôm 4/11 cho rằng, những người tập thể dục đều đặn có nguy cơ tử vong thấp hơn 27% so với những người lười vận động, giảm 30% nguy cơ tử vong vì bệnh tim mạch và 23% nguy cơ tử vong vì ung thư.

Cường độ tập dục vừa phải đó là tập luyện trong vòng 30 phút trở lên mỗi ngày, với các bài tập như đi bộ nhanh, nhảy hoặc làm vườn.

Trong khi đó, tập thể dục mạnh sẽ đi kèm với hoạt động chạy, đạp xe nhanh hoặc tập thể dục nhịp điệu trong vòng 20 phút hoặc nhiều hơn một ngày. 

Những phát hiện này có tầm quan trọng đối với sức khỏe cộng đồng trên toàn cầu, theo Tổ chức Y tế Thế giới. Bởi vào năm 2050, cả thế giới ước tính sẽ có khoảng 2 tỷ dân số trong độ tuổi từ 60 tuổi trở lên.


Theo Vnexpress


Mọi người đều biết rằng chạy bộ thực sự có thể giúp cho cơ thể khỏe mạnh và giảm trọng lượng hiệu quả. Tuy nhiên, rất nhiều người vẫn còn hiểu chưa đúng về hình thức vận động này.

Dưới đây là 5 quan niệm sai lầm về chạy bộ mà rất nhiều người gặp phải:

1. Chạy bộ chỉ dành cho người gầy

Tất cả mọi người đều có thể chạy bộ, miễn là phù hợp sức khỏe. Trọng lượng cơ thể không phải là yếu tố quyết định một người có được chạy bộ hay không.

Một số đối tượng không nên chạy bộ bao gồm: Người bị bệnh tim, người bị vách ngăn tim, người bị bệnh tiểu đường, người bị suy gan nặng...

Đây không phải là cách khởi động có lợi cho bạn trước khi chạy vì nó có thể làm cho cơ bắp của bạn bị căng và bạn sẽ chạy chậm hơn. Thay vào đó, tập trung vào việc oxy cho cơ bắp của bạn và làm ấm chúng lên đúng theo nghĩa đen. Khi cơ bắp được làm ấm, chúng sẽ linh hoạt hơn và bạn có thể nới lỏng các cơ, mô mềm tới 20%. Chạy ngay khi cơ bắp vẫn lạnh sẽ có nguy cơ chấn thương cao.

Bắt đầu bằng cách đi bộ và chạy nước kiệu: đung đưa cánh tay của bạn, nhún vai và từ từ nâng cao nhịp tim của bạn trong khoảng 10 phút trước khi bạn chạy sẽ là cách hiệu quả nhất.

Chạy là một trong những hoạt động tốt nhất cho sức khỏe của bạn và không có bất kì nghiên cứu cho thấy việc chạy thể dục làm tổn thương các khớp. Ngược lại, chạy bộ còn có thể bảo vệ đầu gối của bạn. Một nghiên cứu của Đại học Stanford, cũng công bố năm ngoái, về việc theo dõi những người tham gia bộ môn chạy bộ ở tuổi 50 và 60 trong hơn 20 năm. Khi bắt đầu nghiên cứu, khoảng 7% người chạy bị đau đầu gối. Hai mươi năm sau, đầu gối của họ đã được cải thiện. 0% số người chạy với đầu gối đau so với 32% trong nhóm có sự kiểm soát, bắt đầu nghiên cứu với tình trạng đầu gối khỏe mạnh.

Không hoàn toàn vậy: Một số người cho rằng, chạy chân trần sẽ có xu hướng tác động tốt tới gan bàn chân, đồng thời tránh được những kích thích có hại cho hệ xương. Nhưng ở những người chạy với giày thì lại có xu hướng tác động tới gót chân và gửi những tín hiệu đau nhức đi toàn cơ thể. Tuy nhiên, thực tế, đôi khi, việc chạy với đôi chân trần lại có thể gây chấn thương nhiều hơn bạn nghĩ và dẫn đến có hại nhiều hơn có lợi. Hơn nữa, hình thức chạy chân trần hay đi giầy còn phụ thuộc địa hình bạn chạy.

Thời gian chạy có thể phụ thuộc điều kiện sức khỏe của bạn. Nếu mới chạy, bạn có thể chạy trong thời gian ngắn và tăng dần lên. Và nếu chạy 20 phút/ngày thì cũng còn tốt hơn không chạy phút nào. Chạy bộ cũng giống như các hình thức vận động khác, nó nhanh chóng giúp cơ bắp của bạn quen với các hoạt động, và chỉ sau 5-10 phút, hiệu quả đốt cháy chất béo được lưu trữ sẽ có tác dụng.

Vì vậy, tùy thuộc địa hình mà bạn có thể chọn cho mình hình thức chạy chân trần hay đi giày để tốt nhất cho sức khỏe. Theo lời khuyên của Tài Phát Sport, nếu có điều kiện bạn có thể sắm cho mình một máy chạy bộ tại nhà để giúp việc luyện tập thể dục của bạn khoa học và hiệu quả hơn!

[Nguồn: MagWome, Health, Fibie]


19-07-2021, 11:28 am | 8501

Theo quy luật tự nhiên của sinh học, càng lớn tuổi, các chứng năng trong cơ thể càng suy giảm, khả năng hấp thu dinh dưỡng kém hơn, quá trình lão hoá xảy ra nhanh, sức đề kháng kém khiến người cao tuổi dễ gặp vấn đề về xương khớp, tim mạch, huyết áp...và nhiều bệnh lý nguy hiểm cho sức khoẻ. Làm thế nào để cải thiện sức khoẻ người thân đặc biệt là người cao tuổi một cách tốt nhất. Liệu rằng người cao tuổi tập với máy chạy bộ được không? Mọi thắc mắc sẽ được giải đáp chi tiết ngay bên dưới. 

1. Người cao tuổi tập luyện với máy chạy bộ điện liệu có tốt không?

Máy chạy bộ điện được coi là thiết bị tập luyện thể thao phổ thông nhất hiện nay vì không 'kén' người tập. Theo hướng dẫn của nhà sản xuất thì gần như hầu hết mọi đối tượng từ người trẻ, người cao tuổi đều có thể tập luyện trên máy. Thực tế cũng cho thấy, đối tượng khách hàng là những người cao tuổi cũng chiếm tới 30% khách mua hàng hiện nay.

Máy chạy bộ điện - giải pháp tuyệt luyện an toàn cho người cao tuổi.

Máy tập chạy tại nhà thiết kế hiện đại với hai bài tập chính là chạy bộ và đi bộ với mức tốc độ trong khoảng 0-25 km/h nên mỗi người sẽ có thể chọn được mức độ tập luyện phù hợp cho riêng mình. Người cao tuổi tập thể dục với mục tiêu chính là cải thiện chức năng vận động, tăng sự dẻo dai bắp cơ, giảm cân, có thể chọn bài tập đi bộ, chạy bộ với tốc độ chậm và vừa.

Thay vì phải dùng nhiều sức của đôi bàn chân như chạy ngoài trời hay tập trên máy cơ thì tập thể dục với máy chạy bộ điện tại nhà lại nhẹ nhàng hơn. Máy chạy bộ điện dùng động cơ điện để điều khiển chuyển động của băng tải, người dùng chỉ việc di chuyển theo tốc độ của băng tải, tốc độ di chuyển sẽ nhanh hơn, tránh tình trạng đa mỏi cơ bắp mà hiệu quả giảm mỡ vẫn đạt kết quả như mong muốn.

2. Lý do máy chạy bộ thích hợp với người cao tuổi

Máy chạy bộ điện được coi là giải pháp tập luyện thể thao an toàn và tốt cho người cao tuổi với những lý do sau:

Khách hàng tin dùng và sử dụng sản phẩm của Tài Phát Sport.

  • An toàn hơn trong sử dụng: Máy được đặt ngay tại nhà, người cao tuổi sẽ không phải đi xa, tránh được yếu tố về thời tiết, xe cộ...tập tại nhà sẽ an toàn hơn. Vấn đề an toàn trên máy cũng được đặt lên hàng đầu với hệ thống khoá từ an toàn, sẵn sàng ngắt điện ngay tức khắc nếu có sự cố nguy hiểm cho người cao tuổi.
  • Đa dạng bài tâp: Ngoài tích hợp chạy bộ, đi bộ thì với máy tập đa năng còn hỗ trợ bài tập massage thư giãn giảm đâu hay tập tạ, tập cơ bụng.
  • Tích hợp nhiều tính năng hiện đại: Trên máy chạy bộ có tích hợp các tính năng đo các chỉ số về nhịp tim, lượng calo, thời gian và với nhiều máy tập thông minh còn lưu trữ dữ liệu tập luyện trên điện thoại giúp người tập theo dõi hiệu suất tập luyện theo từng ngày.
  • Máy còn hỗ trợ cả tính năng giải trí: Tập trên máy sẽ không còn buồn chán bởi nhiều máy có kết nối wifi có thể xem tin tức, nghe nhạc thoải mái xua tan căng thẳng, mệt mỏi khi tập luyện.
  • An toàn cho khớp xương: Đây chính là một trong những ưu điểm vượt trội khắc phục tốt nhược điểm nền chạy quá cứng tránh gây tổn thương cho các khớp xương. Mà với người cao tuổi thì không tránh khỏi các vấn đề về xương khớp, tập trên máy sẽ an toàn hơn, bảo vệ khớp xương, cải thiện sức khoẻ.

Khảo sát trên nhiều phương pháp tập luyện thể thao thì máy chạy bộ quả là một trong những thiết bị hỗ trợ tập luyện thể dục tuyệt vời cho người cao tuổi. Máy tập có thể đặt bất kỳ vị trí nào trong nhà, không chỉ dành cho người cao tuổi mà cả gia đình đều có thể tập luyện thoải mái đây là là một thiết bị đa năng hữu dụng cho cuộc sống hiện đại hiện nay.

3. Lợi ích máy chạy bộ mang lại cho người cao tuổi

Các chuyên gia y tế khuyên rằng việc tập thể dục thường xuyên sẽ mang đến cho người già nhiều lợi ích to lớn trong việc cải thiện các vấn đề về sức khoẻ, đẩy lùi bệnh tât. Theo Viện lão hoá quốc gai, tập thể dục tốt cho mọi lứa tuổi, có thể giảm các triệu chứng của nhiều bệnh mãn tính. Dưới đây là những lợi ích tuyệt vời của việc tập luyện với máy chạy bộ mà người già sẽ được hưởng như:

Nhiều lợi ích thiết thực cho người cao tuổi khi tập với máy chạy bộ.

  • Cải thiện giấc ngủ: Do nhiều vấn đề về sức khoẻ khiến người già thường xuyên bị mất ngủ, khó ngủ hơn dễ dẫn đến tình trạng căng thẳng, cáu kỉnh. Tuy nhiên, đi bộ và chạy bộ thường xuyên sẽ giúp tăng cường khí huyết, giúp người cao tuổi dễ ngủ và ngủ sâu giấc hơn.
  • Đẩy lùi các vấn đề về xương khớp: Càng lớn tuổi thì tình trạng mất xương, thoái hoá xương càng trầm trọng, dễ khiến người cao tuổi dễ bị gãy xương. Tuy nhiên tập thể dục sẽ góp phần tăng sức mạnh cơ bắp, kích ngăn ngừa tình trạng lão hoá, giảm nguy cơ té ngã, tăng cường mật độ xương.
  • Giảm nguy cơ đột quỵ hoặc đau tim: Tập thể dục với máy chạy bộ sẽ giúp tăng nhịp tim, làm tăng lưu lượng máu, cải thiện sức khoẻ tim mạch. Hiểu sâu hơn về vấn đề này bạn nên đọc bài viết: Cải thiện sức khỏe tim mạch bằng máy chạy bộ điện.
  • Đẩy lùi trình trạng suy giảm trí nhớ: Ít vận động làm tăng nguy cơ phát triển chứng mất trí nhớ đặc biệt ở người cao tuổi. Thế nhưng chỉ cần duy trì tập thể dục khoảng 20 phút mỗi ngày sẽ giúp khả năng nhận thức của người cao tuổi tăng cao, tinh thần trở nên minh mẫn hơn.

Hi vọng những lợi ích kể trên đã phần nào củng cố niềm tin cho người cao tuổi khi quyết định sở hữu máy chạy bộ đa năng tại nhà, góp phần vào quá trình “hồi xuân sức khỏe” một cách nhanh chóng, hiệu quả. Nếu muốn mua máy chạy bộ thì bạn nên tìm hiểu bài viết: Nên mua máy chạy bộ ở đâu tốt nhất?

4. Những lưu ý khi sử dụng máy chạy bộ đối với người cao tuổi

Dù bạn tập luyện thể dục với phương thức nào cũng không đảm bảo 100% sự an toàn. Và người cao tuổi khi tập luyện với máy chạy bộ điện cũng vậy, bạn cần hướng dẫn người cao tuổi sử dụng máy tập chạy bộ đúng cách tuân thủ các nguyên tắc an toàn trong tập luyện như: 

  • Khởi động kỹ toàn thân với các động tác xoay khớp, éo dọc, ép ngang, duỗi cơ...
  • Thuộc các phím chức năng trên máy tập, thao tác nhanh. Khi tập luôn phải cài khoá từ cẩn thận trên áo.
  • Trang phục tập luyện thoải mái, thoáng mát, sử dụng khăn thấm mồ hôi.
  • Dáng tập chuẩn, đứng thẳng lưng, tránh vung tay quá cao, tiếp đất bằng mũi bàn chân trước.
  • Vị trí đứng tập nên gần đầu máy, nếu mới tập có thể bám vào tay cầm. Tuy nhiên khi đã quen thì nên buông tay để tư thế tập luyện cho chuẩn xác.

Cố gắng thực hiện các động tác một cách nhẹ nhàng và trơn tru, những người gặp phải vấn đề tim mạch, xương khớp, … nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi luyện tập.

Video liên quan

Chủ Đề