Âm thanh tiếng gà trong đoạn thơ có ý nghĩa gì trong việc thể hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình

I. HƯỚNG DẪN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

Đọc bài thơ nhiều lần bằng giọng đọc vui vui, ấm áp phù hợp với những hồi ức kỉ niệm của tuổi thơ và nhịp kể chuyện của câu thơ 5 chữ.

1. Cảm hứng của tác giả được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch của cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào?
Các em hẳn là có suy nghĩ về tên bài thơ: Tiếng gà trưa. Vì sao tác giả lại đặt tên như vậy? Đó chính là sự việc khơi gợi cảm hứng cho nhà thơ. Trên đường hành quân của người chiến sĩ, một tiếng gà trưa gợi nhớ biết bao kỉ niệm, gọi anh về với tuổi thơ. Cảm hứng thơ trào lên cùng những kỉ niệm êm đẹp một thời với người bà yêu thương cháu mà tiếng gà trưa đã gợi lên da diết trong anh. Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến theo quy luật hồi tưởng tự nhiên của tâm lý: Hiện tại [tiếng gà trưa bên xóm nhỏ] - Quá khứ [kỉ niệm hiện lên theo âm thanh của tiếng gà trưa] - Hiện tại → tương lai [tiếng gà trưa giục anh cầm chắc tay súng để chiến đấu cho Tổ quốc và quê hương].

2. Những hình ảnh và kỉ niệm của tuổi thơ đã được gợi lại từ tiếng gà trưa.
a] Những kỉ niệm ôm đẹp thời thơ ấu- Những quả trứng hồng, những con gà mái mơ, mái vàng đẹp như trolle cổ tích.- Tiếng bà mắng cháu nhìn gà đẻ và nỗi lo lắng thơ dại của đứa cháu nhỏ.

- Bà chắt chiu nuôi gà để mua quần áo mới cho cháu.

b] Tình cảm của tác giả
- Yêu quý những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ, yêu quý người bà đã hết lòng yêu thương, chăm sóc cháu.

3. Hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu
a] Hình ảnh người bà: gần gũi, nhân hậu, yêu thương cháu hết long [ngay cả lúc bà mắng cháu nhìn gà đẻ cũng bộc lộ lòng yêu thương bình dị và chân thực].
b] Tình cảm bà cháu: yêu thương, quý mến nhau một cách thật tự nhiên, dân dã, như vốn nó có như vậy, không thể nào khác [phân tích đoạn "Tiếng gà trưa - Tay bà khum soi trứng ..... nghe sột soạt" để thấy bà chắt chiu, lo lắng như thế nào cho cháu được quần áo mới và niềm vui hồn nhiên của đứa cháu khi có quần áo mới].

4. Thể thơ 5 tiếng [giống như bài Đêm nay Bác không ngủ đã học ở lớp 6] nhưng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt về số câu thơ trong mỗi khổ, về cách gieo vần [các em tự chứng minh] để phù hợp với tình cảm của nhân vật trữ tình [cũng là tác giả] trong bài thơ. Đặc biệt câu thơ "Tiếng gà trưa" chỉ còn 3 tiếng và được lặp lại 4 lần, mở đầu cho 4 đoạn thơ, đem lại một hiệu quả nghệ thuật lớn: mỗi lần nhắc lại, câu thơ lại gợi ra một hình ảnh trong kỉ niệm thời thơ ấu, nó vừa như một sợi dây liên kết các hình ảnh ấy, lại vừa như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật. trữ tình, Tiếng gà trưa đã gọi người chiến sĩ về với tuổi thơ và cũng mở ra trong anh những tình cảm mới mẻ trong cuộc chiến đấu hôm nay, khi tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước.

II. LUYỆN TẬP
1. Học thuộc một đoạn khoảng 10 dòng thơ [có thể học đoạn đầu gồm 2 khổ - 13 dòng; hoặc đoạn cuối - 10 dòng; hoặc đoạn giữa - 10 dòng, từ Tiếng gà trưa đến quần áo mới].
2. Cảm nghĩ về tình bà cháu trong bài thơ [có thể xem đây là cảm nghĩ về một vấn đề trong tác phẩm văn học. Các em viết thành một đoạn văn theo cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học].

------------------HẾT--------------------

Trong chương trình học Ngữ Văn 7 phần Soạn bài Một thứ quà của lúa non: Cốm là một nội dung quan trọng các em cần chú ý chuẩn bị trước.

Ngoài nội dung ở trên, các em có thể tìm hiểu thêm phần Soạn bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học nhằm chuẩn bị cho bài học này.

Các em hãy cùng tham khảo Soạn bài Tiếng gà trưa để thấy được những kí ức tuổi thơ bình dị mà ấm áp của người chiến sĩ hành quân được gợi qua tiếng gà trưa. Qua đó thấy được tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu đất nước.

Cảm nghĩ về tình bà cháu được trong bài thơ Tiếng gà trưa Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh Phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Tiếng gà trưa Dàn ý cảm nghĩ về tình bà cháu được trong bài thơ Tiếng gà trưa Sơ đồ tư duy Tiếng gà trưa Soạn bài Sóng của Xuân Quỳnh

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Gió lạnh đầu mùa [Thạch Lam] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Thạch Lam [1910 - 1942] -  Tên khai sinh : Nguyễn Tường Vinh. -  Quê quán : Hà Nội, lúc nhỏ ở quê ngoại Cẩm Giàng, Hải Dương. - Truyện ngắn của ông giàu cảm xúc, lời văn bình dị và đậm chất thơ. Nhân vật chính thường là những con người bé nhỏ, cuộc sống nhiều vất vả, cơ cực mà tâm hồn vẫn tinh tế, đôn hậu. 2. Tác phẩm - Là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về đề tài trẻ em của Thạch Lam. -  Bố cục : 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến  rơm rớm nước mắt ]: Cảnh sinh hoạt trong gia đình Sơn ngày gió đầu mùa. + Phần 2 [Tiếp đến  ấm áp vui vui ]: Cảnh hai chị em Sơn cùng vui chơi và chia sẻ áo ấm cho Hiên. + Phần 3 [Còn lại]: Sự lo lắng của Sơn và cảnh mẹ Hiên trả lại áo. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Sơn -  Sơn là một đứa trẻ được yêu thương + Nhận được sự yêu thương từ chị Tỉnh dậy thấy lạnh, chưa xuống giường mà gọi chị. Khi Sơn lo sợ mẹ mắng vì cho mất cái áo, chị Lan luôn an ủi, đấu dịu,...  + Nhận được

Ngữ Văn 6 Bài 5 Đọc: Thương nhớ bầy ong [Huy Cận] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Huy Cận [1919 - 2005] - Tên thật là Cù Huy Cận. - Quê quán: xã Ân Phú, huyện Hương Sơn [nay là huyện Vũ Quang], tỉnh Hà Tĩnh. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Tác giả đặt tên là Tổ ong "trại" trích từ tập 1 Hồi kí Song đôi. - Thể loại: Hồi kí. - PTBĐ chính: Tự sự. II. Đọc hiểu văn bản Bầy ong trong kí ức tuổi thơ của nhân vật tôi Bầy ong và nỗi buồn của nhân vật tôi trong hiện tại - Những đõ ong: + Ngày xưa, ông nuôi nhiều ong, đằng sau nhà có hai dãy đõ ong mật. + Ngày xưa, hai đõ ong "sây". + Chiều lỡ buổi [khoảng 4h chiều] thì ong bay ra họp đàn trước đõ. → Nhiều, sung túc, sai trĩu. - Những đõ ong: + Sau ngày ông chết, cha và chú còn nuôi một ít đõ, nhưng không vượng như xưa. + Mấy lần ong "trại": một phần đàn ong rời xa, bỏ tổ nhà, mang theo một ong chúa. + Thường thì chú biết được và hô lên cho cả xóm ném đất vụn lên để cả bầy ong mệt lử lại đậu vào cây nào đó hoặc về trõ. Ong đậu t

Ngữ Văn 6 Bài 3 Việt Nam quê hương ta  I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Đình Thi [1924 - 2003] - Quê quán: Sinh ra ở Luông-phơ-ra-băng [Lào] nhưng quê gốc ở Hà Nội. - Là một nghệ sĩ đa tài. - Chủ đề quan trọng của ông là ca ngợi quê hương. 2. Tác phẩm - PTBĐ chính: Biểu cảm. - Thể thơ: Lục bát. II. Đọc hiểu văn bản  1. Thiên nhiên Việt Nam - Hình ảnh:  + "biển lúa". + "cánh cò". + "mây mờ". + "núi Trường Sơn". + "hoa thơm quả ngọt". - Màu sắc:  + màu xanh của lúa, núi non, nền trời. + màu trắng cánh cò, mây. + màu của hoa thơm quả ngọt. → Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, yên bình. Nền cảnh đặc trưng của Việt Nam. 2. Con người Việt Nam - Chịu thương chịu khó: + "chịu nhiều thương đau". + "áo nâu nhuộm bùn." → Chăm chỉ, chân chất. → Màu sắc quen thuộc người nông dân Việt Nam. + "nuôi những anh hùng". → Chăm chỉ phục vụ chiến đấu và cuộc sống. - Bất khuất anh hùng: + "Chìm trong máu lửa vùng đứng lên&qu

Soạn bài Ngữ văn 6 Bài 7: Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích       Một câu chuyện có thể được nhiều người chứng kiến, đánh giá và kể lại theo những cách khác nhau. Hãy hình dung xem những chuyện cổ tích mà em đã học có thể được kể lại như thế nào. Đóng vai một nhân vật trong câu chuyện là một trong những cách làm cho chuyện kể trở nên khác lạ, thú vị và tạo ra hiệu quả bất ngờ. Em có muốn trải nghiệm những điều khác lạ, thú vị và bất ngờ như vậy không?  Yêu cầu đối với bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích  - Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện.  - Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng các yếu tố cơ bản của cốt truyện ở chuyện gốc. - Cần có sự sắp xếp hợp lý các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các phần. Nên nhấn mạnh khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo. - Có thể bổ sung các yếu tố miêu tả, biểu cảm để t

Ngữ văn 6 Bài 1: Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 27 Câu 1  [trang 27  sgk  Ngữ văn 6 tập 1] Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cẩm roi, nhảy lên mình ngựa. [Thánh Gióng] Gợi ý: Xem lại kiến thức về từ đơn, từ phức sau đó đọc kĩ đoạn văn và lọc ra các từ này. Trả lời: - Từ đơn:  chú, bé, một, cái, bỗng, một, mình, cao, hơn, trượng, vỗ, vào, ngựa, hí, dài, mấy, tiếng, mặc, cầm, roi, nhảy lên. - Từ phức:  vùng dậy, vươn vai, biến thành, tráng sĩ, oai phong, lẫm liệt, bước lên, mông ngựa, vang dội, áo giáp, mình ngựa. Câu 2 [trang 27  sgk  Ngữ văn 6 tập 1] Tìm các từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau: Trong khi đó, người trong nhóm dự thi nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo

Những bài thơ lục bát đã học, đã đọc gợi cho em những cảm xúc gì? Hình ảnh, ngôn từ, nhạc điệu của chúng khiến em rung động như thế nào? Hãy ghi lại cảm nhận của em về một bài thơ lục bát yêu thích.  Yêu cầu đối với đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát: Giới thiệu được bài thơ, tác giả [nếu có]. Nêu được cảm xúc về nội dung chính hoặc một khía cạnh nội dung của bài thơ. Thể hiện được cảm nhận về một số yếu tố hình thức nghệ thuật của bài thơ [thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,...]. * Phân tích bài viết tham khảo  - Văn bản:  Nét đẹp của bài ca dao “Anh đi anh nhớ quê nhà …”  - Giới thiệu bài ca dao:  “Anh đi anh nhớ quê nhà .... bên đường hôm nao.” - Nêu cảm xúc về nội dung chính của bài ca dao:  + “Những dòng thơ trên được lưu truyền... về quê nhà.” + “Trở đi trở lại cùng nỗi nhớ là ... tát nước bên đường”,...",  + “Bài ca dao khơi dậy... quê hương.” - Nêu cảm nhận về một số yếu tố hình thức nghệ thuật của bài ca dao:  + “Từ “nhớ”... không dứt.”  + “Nhịp điệu

Ngữ Văn 6 Bài 6 Đọc: Tuổi thơ tôi [Nguyễn Nhật Ánh] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Nhật Ánh [1955] - Quê quán: Ninh Bình. - Tác giả có nhiều tác phẩm viết về tuổi thơ, tuổi mới lớn như:  Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, Mắt biếc, Có chút gì để nhớ ,... 2. Tác phẩm - Xuất xứ: In trong  Sương khói quê nhà , 2012. - PTBĐ chính: Tự sự. - Thể loại: Hồi kí. - Bố cục: 3 phần. + Phần 1 [Từ đầu đến  dế mọi, dế cơm ]: Câu chuyện về Lợi và dế lửa. + Phần 2: [Tiếp đến  ghét nó nữa ]: Tai họa từ sự chọc ghẹo của các bạn. + Phần 3 [Còn lại]: Tang lễ của dế lửa. - Tóm tắt: II. Đọc hiểu văn bản 1. Câu chuyện của Lợi và chú dế lửa - Hoàn cảnh hồi tưởng về tuổi thơ: + Thời gian: Vào những chiều mưa. + Địa điểm: Quán Đo Đo. + Tác nhân gợi sự hồi tưởng: Nghe tiếng dế văng vẳng từ chậu cây ùm tùm. - Kí ức tuổi thơ qua sự hồi tưởng: + Hình ảnh của bản thân: lem luốc ngoài đồng, mùa hè lui cui bờ bụi. + Những trò chơi tuổi thơ: Bắt dế, tìm tổ chim, đào khoai, nhổ đậu, bẻ mía trộm hoặc chui vô vườn nhà hà

 Soạn bài Chùm ca dao về quê hương đất nước I. Tìm hiểu chung Ca dao: thơ trữ tình dân gian, nội dung biểu hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người bình dân. Ngôn ngữ ca dao giản dị, trong sáng, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động. * Trước khi đọc Câu 1  [trang 90 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1]: - Với em, ……….. là quê hương yêu dấu. [Em có thể điền địa chỉ nơi em sinh ra và lớn lên: thôn, xã, huyện, tỉnh của em vào chỗ trống].  Ví dụ: Với em, Bắc Giang là quê hương yêu dấu.  - Quê hương là những gì gần gũi, thân thuộc, thiêng liêng nhất với mỗi chúng ta; là cây đa, bến nước, sân đình, là con đường làng phủ đầy rơm rạ những ngày mùa, … Tình yêu quê hương là một trong những tình cảm ấm áp, sâu bền nhất, luôn hiện diện trong sâu thẳm trái tim ta và là hành trang quý giá giúp ta khôn lớn trưởng thành.  Câu 2  [trang 90 sgk Ngữ văn lớp 6 Tập 1 ]: - Một số bài thơ viết về quê hương mà em yêu thích là:  +  Quê hương  [Đỗ Trung Quân]  “Quê hương là chùm khế ngọt Cho con chèo há

Ngữ Văn 6 Bài 5 Đọc: Lao xao ngày hè [Duy Khán] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Duy Khán [1934 - 1993] - Tên khai sinh: Nguyễn Duy Khán. - Quê quán: thôn Sơn Trung, xã Nam Sơn, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Trích chương 6  [Lao xao]  trong  Tuổi thơ im lặng .  - Thể loại: Hồi kí. - PTBĐ chính: Tự sự. II. Đọc hiểu văn bản 1. Khung cảnh thiên nhiên ngày hè - Thực vật: + Cây cối um tùm. + Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. + Hoa đề từng chùm mảnh dẻ. + Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín. → So sánh. + Quả tu hú chín đỏ, đầy ụ như mâm xôi gấc. → So sánh. + Vườn sắn xanh biếc. → NT: Liệt kê, điệp ngữ "Hoa....", so sánh. → Tươi tốt, yên bình, đầy đủ cả màu sắc và hương thơm. → Những rung cảm tài tình bằng thị giác và khứu giác. - Động vật: * Các loài côn trùng: + Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật: đánh lộn hút mật ở hoa. → NT: Liệt kê. + Bướm: hiền lành bỏ chỗ lao xao, lặng lẽ bay đi. → Đối lập với ong. * Các con chim hiền: + Con bồ các: kêu váng lên. + Con sáo sậu,

Ngữ Văn 6 Bài 4 Đọc: Giọt sương đêm [Trần Đức Tiến] I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Trần Đức Tiến [1953] - Quê quán: làng Cao Đà, xã Nhân Mỹ, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. - Trần Đức Tiến viết nhiều tác phẩm dành cho thiếu nhi, truyện đồng thoại của ông tinh tế, hồn nhiên. 2. Tác phẩm - PTBĐ chính: Tự sự. - Xuất xứ: In trong  Xóm Bờ Giậu , NXB Kim Đồng, 2018. II. Đọc hiểu văn bản 1. Cuộc gặp gỡ của bọ dừa và thằn lằn - Thời gian: Trời chạng vạng tối. - Không gian: Xóm Bờ Giậu. - Lí do gặp gỡ: Bọ Dừa muốn hỏi một chỗ trọ trong xóm. - Cuộc gặp gỡ: + Bọ Dừa: Lai lịch: Cánh Cứng, nghề buôn. Ngoại hình: Béo, râu ngắn. → Đặc trưng ngoại hình loài bọ dừa. Thận trọng đáp xuống ngọn măng trúc ngoài cùng xóm Bờ Giậu. → Sự thận trọng. → Đặc trưng của loài bọ: thích măng trúc. Hỏi thăm về chỗ trọ trong xóm, kể cả một chỗ trọ xoàng xĩnh. → Lịch sự "Xin chào", "làm ơn" và không coi trọng điều kiện chỗ trọ "Tôi chỉ cần một chỗ trọ xoàng xĩnh...". Chấp nhận chỗ ngủ đơn giản &q

Video liên quan

Chủ Đề