Anh/chị hiểu như thế nào về câu một lời nói dối, sám hối bảy ngày

Bài viết nói dối sám hối bảy ngày là gì? thuộc chủ đề về Giải Đáp Thắc Mắt thời gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm nay, Hãy cùng //vietvan.vn/hoi-dap/ tìm hiểu nói dối sám hối bảy ngày là gì? trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem nội dung về : “nói dối sám hối bảy ngày là gì?”

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ.
Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu nói dối sám hối bảy ngày trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ nói dối sám hối bảy ngày trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ nói dối sám hối bảy ngày nghĩa là gì.

Nói dối luôn có hậu quả tai hại

  • ai khen đám cưới, ai cười đám ma là gì?
  • chó ngáp phải ruồi là gì?
  • vạ tay không bằng vạ miệng là gì?
  • ma cũ bắt nạt ma mới là gì?
  • trăm phương nghìn kế là gì?
  • vặt đầu cá, vá đầu tôm là gì?
  • đâm bị thóc, chọc bị gạo là gì?
  • voi biết voi, ngựa biết ngựa là gì?
  • miếng trầu là đầu câu chuyện là gì?
  • quả táo lành không lìa cành rơi xuống là gì?

nói dối sám hối bảy ngày có nghĩa là: Nói dối luôn có hậu quả tai hại

Đây là cách dùng câu nói dối sám hối bảy ngày. Thực chất, “nói dối sám hối bảy ngày” là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ nói dối sám hối bảy ngày là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn…liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Tuyển tập các bài Đọc hiểu Fake news mới nhất, cực hay được tổng hợp trong các đề thi chính thức qua các năm học.

PHẦN I: ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]

 Đọc đoạn trích dưới đây: 

Với những người bình dân, “fake news” có thể là một thuật ngữ khá mới. Thật ra thuật ngữ này được sử dụng để chỉ về những hiện tượng đã rất cũ: chuyện thông tin sai sự thật. Người bình dân hay gọi nôm na là tin vịt, tin đồn nhảm, tin đặt điều bịa chuyện.

 […] Từ khi cơn đại dịch Covid-19 nổ ra, cơn dịch “fake news” cũng theo đó mà hoành hành. Ai cũng muốn mình có tiếng nói trong thế giới ảo. Ai cũng muốn làm nhà đưa tin nhanh nhất và hot nhất. Cả khi tin tức chưa được xác minh và chính bản thân mình cũng chưa cân nhắc được những thiệt hại có thể gây ra, người ta vẫn cho phép mình đăng tải và phát tán tin tức. 

Chỉ khổ cho những người bình dân đơn sơ, gặp tin gì cũng tin. Chỉ tội nghiệp cho những người luôn bắt đầu lý luận bằng câu khẳng định: trên mạng nói thế này, trên mạng nói thế kia…

 […] Ông bà ta vẫn thường dạy “một lời nói dối, sám hối bảy ngày”. Không biết những người dựng tin nói dối có biết sám hối hay không. Nhưng bất cứ một lời nói dối nào cũng có tác hại như một loài cỏ độc, bám rễ và ăn sâu trong tâm hồn của người dung dưỡng nó. Điều bị bào mòn và huỷ hoại trước tiên không phải là những nạn nhân của lời nói dối, nhưng chính là nhân cách của người nói dối. Hình phạt dành cho kẻ nói dối là chẳng những không một ai tin mình, mà chính mình cũng chẳng tin được một ai [G. Bernard Shaw]. Chúng ta cần cẩn trọng và có trách nhiệm trong việc sử dụng các phương tiện truyền thông, để không tự biến mình thành người cộng tác với những lời nói dối, những kiểu thông tin làm mất bình an và gây chia rẽ.

 [Trích “Tin giả – Fake News giữa mùa đại dịch” – Vatican.com]

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Nêu phong cách ngôn ngữ của văn bản trên.

Câu 2. Theo tác giả, “fake news” nghĩa là gì?

Câu 3. Anh chị hiểu như thế nào về câu: “một lời nói dối, sám hối bảy ngày”?

Câu 4. Anh/chị có đồng tình với ý kiến “Điều bị bào mòn và huỷ hoại trước tiên không phải là những nạn nhân của lời nói dối, nhưng chính là nhân cách của người nói dối” không? Vì sao?

1. Phong cách ngôn ngữ chính luận

2. Theo tác giả, khái niệm “fake news” có nghĩa là việc xuất hiện những tin vịt, tin đồn nhảm, tin tức không đúng sự thật, tin đặt điều nhằm hạ bệ và ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của một cá nhân, doanh nghiệp hay tổ chức nào đó

3. – Nghĩa của câu: một lời nói dối khiến con người ta phải ăn năn 7 ngày

Câu nói “Một lời nói dối, sám hối bảy ngày” có nghĩa là việc nói dối đem đến hậu quả vô cùng lớn đến chính người nói dối và những người xung quanh. Bởi vì khi một lời nói dối được buông ra, không chỉ nhân cách của người nói dối bị hủy hoại mà tình huống cũng trở nên tồi tệ hơn, đồng thời chính người đó cũng mất đi niềm tin với những người xung quanh

4. Ý kiến này có ý nghĩa là khi chúng ta nói dối thì điều này thể hiện cho việc chính nhân cách của chúng ta bị suy thoái nghiêm trọng, hình ảnh uy tín của chúng ta bị suy thoái và đồng thời chính người nói dối cũng đánh mất niềm tin vào cuộc sống xung quanh. Hậu quả sau đó mới là đến với những nạn nhân của lời nói dối, nói không đúng sự thật đó.

HS trả lời theo quan điểm cá nhân và có lí giải hợp lí. Có thể tham khảo nội dung sau:

– Đồng tình với ý kiến trên

– Lí giải: Khi nói dối, sẽ khiến người khác nhìn nhận, đánh giá không tốt về giá trị và nhân cách của người nói. Do đó, người bị tổn thương trước chính là bản thân người nói, là nhân cách của người nói. Sau đó mới đến nạn nhân của lời nói dối…

– Nếu HS không đồng tình thì phải đưa ra lí giải thuyết phục.

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Vào giờ này năm ngoái, không nhiều người trong giới báo chí cũng như người dùng Internet ở Việt Nam quan tâm đến cái gọi là “fake new” – tin giả. Trước nữa lại càng không. Quan niệm phổ biến trong thời đại hiện nay là ai cũng trở nên thông minh, vả lại, có rất nhiều thiết bị thông minh quanh mình – cái gì cũng được gắn thêm từ smart[*], từ nhà cửa, xe hơi, thẻ thanh toán cho đến điện thoại – nên không dễ bị lừa.

Thực tế, chúng ta đang sống trong một thế giới mà một tin tức hoàn toàn bịa đặt như việc ngôi sao điện ảnh Keanu Reeves tuyên bố vào ngày 21/11/2017 vừa qua rằng “những nhân vật tinh túy ở Hollywood đã dùng máu của trẻ sơ sinh để thăng tiến” đã đứng đầu danh sách nội dung tìm kiếm trên YouTube và lan truyền như virus trên Facebook với hơn 26.000 lượt tương tác chỉ trong khoảng thời gian ngắn ngủi.

Đó là một thế giới mà những hoang tin có thể dẫn đến các thảm kịch trong đời sống dễ dàng lan truyền với tốc độ chóng mặt từ người này sang người khác thông qua các phần mềm chat[**] hoặc các mạng xã hội.

[…] Từ Mỹ đến châu Âu, từ châu Á đến vùng Caribe hay tận châu Phi, fake news đang như một bệnh dịch khủng khiếp bò dần vào từng ngóc ngách của xã hội. Fake news tồn tại từ rất lâu trong đời sống, nhưng chính nhờ mạng xã hội mà nó mới bùng phát tới cấp độ khủng khiếp như hiện nay. Đặc điểm nổi bật của mạng xã hội là người dùng không cần phải tìm kiếm thông tin mà thông tin tự tìm kiếm đến người dùng. Fake news cũng chủ động tiếp cận và tấn công người dùng theo cách đó.

Fake news không chỉ bóp méo thông tin theo kiểu vô thưởng vô phạt, fake news không chỉ là câu chuyện cắt dán tin tức bừa bãi để kiếm tiền quảng cáo… Hơn thế, fake news đang làm gia tăng tình trạng nhục mạ các cá nhân, làm cho doanh nghiệp, tổ chức lao đao khốn khổ, fake news thậm chí còn được lợi dụng vào các âm mưu chính trị và làm rối loạn xã hội…

[Lê Quốc Minh – Cuộc chiến chống lại fake news và trách nhiệm xã hội của báo chí, dẫn theo VietnamPlus]

Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2: Qua đoạn trích, anh/chị hiểu thế nào là fake news [tin giả]?

Câu 3: Vì sao tác giả cho rằng: fake news đang như một bệnh dịch khủng khiếp bò dần vào từng ngóc ngách của xã hội?

Câu 4: Theo anh/chị, mỗi chúng ta cần có cách ứng xử như thế nào để hạn chế sự lan truyền của những tin tức giả trên mạng xã hội?

Câu 1:

– Phong cách ngôn ngữ: chính luận.

Câu 2:

– Fake new có thể hiểu là những tin tức giả, tin tức bịa đặt về một vấn đề, sự kiện nào đó.

Câu 3:

“Fake news đang như một bệnh dịch khủng khiếp bò dần vào từng ngóc ngách của xã hội” vì:

– Fake new đang lan tỏa với tốc độ khủng khiếp từ châu Âu sang châu Á, châu Phi.

– Nhờ mạng xã hội mà fake new bùng phát tới cấp độ vô cùng khủng khiếp như hiện nay.

– Fake new tự tìm đến với người dùng, chủ động tiếp cận và tấn công người dùng.

Câu 4:

Cách ứng xử để hạn chế sự lan truyền của những tin tức giả trên mạng xã hội:

– Đối với người đọc cần lựa chọn trang tin tức uy tín để đọc; khi đọc phải trở thành người đọc thông minh, biết lựa chọn và phân tích vấn đề trong mỗi tin tức; luôn có quan điểm của bản thân, phản biện vấn đề để không bị truyền thông dắt mũi.

– Với người viết, cần phải là người có tâm với nghề, đưa tin trung thực, chính xác.

Video liên quan

Chủ Đề