Bài 43: Làm quen với biểu thức Tính giá trị của biểu thức

MÔN TOÁN LỚP 3Ngêi thùc hiÖn : Lê Thị Ngọc Lan Kiểm tra bài cũ Thứ 4 ngày 11 tháng 12 năm 2013 Toán:2. Hãy tìm giá trị của mỗi biểu thức sau:1. Hãy nêu ví dụ về một biểu thức?a] 12 + 23 b] 45 + 5 + 3= 35 = 53 Thứ 4 ngày 11 tháng 12 năm 2013 Toán:Bài 43: Làm quen với biểu thức [ tiếp] a] 10 - 5 + 2 = 5 + 2 = 7b] 10 - 5 + 2 = 10 - 7 = 3Đ S 60 + 20 - 5 60 + 20 Thứ 4 ngày 11 tháng 12 năm 2013 Toán:Bài 43: Làm quen với biểu thức [ tiếp]Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. = 80 - 5 = 75 Ví dụ 1:chỉ có các phép tính cộng, trừtừ trái sang phải 49 : 7 x 5 49 : 7 Thứ 4 ngày 11 tháng 12 năm 2013 Toán:Bài 43: Làm quen với biểu thức [ tiếp]Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. = 7 x 5 = 35 Ví dụ 2:chỉ có các phép tính nhân, chiatừ trái sang phải Thứ 4 ngày 11 tháng 12 năm 2013 Toán:Bài 43: Làm quen với biểu thức [ tiếp] 2. Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.1. Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Thứ 4 ngày 11 tháng 12 năm 2013 Toán: Bài 43: Làm quen với biểu thức [ tiếp]Hoạt động thực hành:Bài tập 4: Mỗi gói mì cân nặng 80g, mỗi hộp sữa cân nặng 455g. Hỏi 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam? 10-Các bạn lớp 3B giỏi quá! 2. Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phảiThứ 4 ngày 11 tháng 12 năm 2013 Toán:Bài 43: Làm quen với biểu thức [ tiếp] Biểu thức chỉ cóphép tính nhân, chiaBiểu thức chỉ có phép tính cộng, trừThực hiện từ trái sang phải1. Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn Giải bài tập Toán lớp 3 VNEN Bài 43: Làm quen với biểu thức. Tính giá trị của biểu thức được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây. Hi vọng sẽ giúp các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học, bổ sung cho mình các kỹ năng thực hành giải bài tập một cách chính xác nhất.

Hoạt động cơ bản Làm quen với biểu thức. Tính giá trị của biểu thức

1. Chơi trò chơi "ghép thành phép tính"

2. Đọc kĩ nội dung sau [sgk]

3. Đọc và viết tiếp vào chỗ chấm:

Trả lời:

a. Có 62 - 11 = 51, ta nói rằng giá trị của biểu thức 62 - 11 là 51

b. Có 84 : 4 = 21, ta nói rằng giá trị của biểu thức 84 : 4 là 21

c. Có 125 + 10 - 4 = 131, ta nói ràng giá trị của biểu thức 125 + 10 - 4 là 131.

Đọc kĩ nội dung sau rồi viết tiếp vào chỗ chấm:

Trả lời:

a. 312 + 50 - 7 = 362 - 70 = 292

b. 456 - 56 + 20 = 400 + 20 = 420

5. Đọc kĩ nội dung sau rồi viết tiếp vào chỗ chấm:

Trả lời:

a. 12 x 3 : 6 = 36 : 6 = 6

b. 72 : 9 x 5 = 8 x 5 = 40

Hoạt động thực hành Làm quen với biểu thức. Tính giá trị của biểu thức

Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học một cách chi tiết, dễ hiểu.

Câu 1 Trang 97 Toán VNEN 3 tập 1 

Viết tiếp vào chỗ chấm [theo mẫu]:

a. 34 - 23 = ...

Giá của biểu thức 34 - 23 là ....

b. 15 x 6 = ...

Giá trị của biểu thức 15 x 6 là ....

c. 20 : 2 = ...

Giá trị của biểu thức 20 : 2 là ...

Trả lời:

a. 34 - 23 = 11

Giá của biểu thức 34 - 23 là 11

b. 15 x 6 = 90

Giá trị của biểu thức 15 x 6 là 90

c. 20 : 2 = 10

Giá trị của biểu thức 20 : 2 là 10

Câu 2 Trang 97 Toán VNEN lớp 3 tập 1 

Mỗi số sau là giá trị của biểu thức nào?

Trả lời:

Câu 3 Trang 97 Toán 3 VNEN tập 1 

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a. 34 + 100 - 17

c. 5 x 4 : 2

b. 48 - 10 + 25

d. 12 : 2 x 6

Trả lời:

a. 34 + 100 - 17 = 134 - 17 = 117

c. 5 x 4 : 2 = 20 : 2 = 10

b. 48 - 10 + 25 = 38 + 25 = 63

d. 12 : 2 x 6 = 6 x 6 = 36

Câu 4 Trang 97 Toán lớp 3 VNEN tập 1 

Giải bài toán: Mỗi hộp sữa cân nặng 80g, mỗi gói mì cân nặng 455g. Hỏi hai hộp sữa và một gói mì cân nặng tất cả bao nhiêu gam?

Trả lời:

Hai hộp sữa cân nặng số gam là:

80 x 2 = 160 [gam]

Hai hộp sữa và một gói mì cân nặng số gam là:

160 + 455 = 615 [gam]

Đáp số: 615 gam

Hoạt động ứng dụng Làm quen với biểu thức. Tính giá trị của biểu thức

Cùng xem gợi ý đáp án

Câu 1 Trang 98 tập 1 Toán VNEN 3 

Tính độ dài đường gấp khúc ABC

Trả lời:

Độ dài đường gấp khúc ABC là:

120 + 171 = 191 [cm]

Đáp số: 191 cm

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải Bài 43: Làm quen với biểu thức. Tính giá trị của biểu thức Toán VNEN lớp 3 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

1. Chơi trò chơi "ghép thành phép tính"

2. Đọc kĩ nội dung sau [sgk]

3. Đọc và viết tiếp vào chỗ chấm:

Trả lời:

a. Có 62 - 11 = 51, ta nói rằng giá trị của biểu thức 62 - 11 là 51

b. Có 84 : 4 = 21, ta nói rằng giá trị của biểu thức 84 : 4 là 21

c. Có 125 + 10 - 4 = 131, ta nói ràng giá trị của biểu thức 125 + 10 - 4  là 131.

4. Đọc kĩ nội dung sau rồi viết tiếp vào chỗ chấm:

Trả lời:

a. 312 + 50 - 7 = 362 - 70              b. 456 - 56 + 20 = 400 + 20

                         = 292                                                 = 420

5. Đọc kĩ nội dung sau rồi viết tiếp vào chỗ chấm:

Trả lời:

a. 12 x 3 : 6 = 36 : 6             b. 72 : 9 x 5 = 8 x 5

                    = 6                                        = 40

Câu 1: Trang 97 toán VNEN 3 tập 1

Viết tiếp vào chỗ chấm [theo mẫu]:

a. 34 - 23 = ...

Giá của biểu thức 34 - 23 là ....

b. 15 x 6 = ...

Giá trị của biểu thức 15 x 6 là ....

c. 20 : 2 = ...

Giá trị của biểu thức 20 : 2 là ...

Xem lời giải

Câu 2: Trang 97 toán VNEN 3 tập 1

Mỗi số sau là giá trị của biểu thức nào?

Xem lời giải

Câu 3: Trang 97 toán VNEN 3 tập 1

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a. 34 + 100 - 17        c. 5 x 4 : 2

b. 48 - 10 + 25          d. 12 : 2 x 6

Xem lời giải

Câu 4: Trang 97 toán VNEN 3 tập 1

Giải bài toán: Mỗi hộp sữa cân nặng 80g, mỗi gói mì cân nặng 455g. Hỏi hai hộp sữa và một gói mì cân nặng tất cả bao nhiêu gam?

Xem lời giải

C. Hoạt động ứng dụng

Câu 1: Trang 98 toán VNEN 3 tập 1

Tính độ dài đường gấp khúc ABC

Xem lời giải

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 3: tại đây

A. Hoạt động cơ bản

1. Chơi trò chơi “ghép thành phép tính”

2. Đọc kĩ nội dung sau [sgk]

3. Đọc và viết tiếp vào chỗ chấm:

Trả lời:

a. Có 62 – 11 = 51, ta nói rằng giá trị của biểu thức 62 – 11 là 51

b. Có 84 : 4 = 21, ta nói rằng giá trị của biểu thức 84 : 4 là 21

c. Có 125 + 10 – 4 = 131, ta nói ràng giá trị của biểu thức 125 + 10 – 4 là 131.

Đọc kĩ nội dung sau rồi viết tiếp vào chỗ chấm:

Trả lời:

a. 312 + 50 – 7 = 362 – 70 = 292

b. 456 – 56 + 20 = 400 + 20 = 420

5. Đọc kĩ nội dung sau rồi viết tiếp vào chỗ chấm:

Trả lời:

a. 12 x 3 : 6 = 36 : 6 = 6

b. 72 : 9 x 5 = 8 x 5 = 40

B. Hoạt động thực hành

Câu 1 [Trang 97 Toán VNEN 3 tập 1 ]

Viết tiếp vào chỗ chấm [theo mẫu]:

a. 34 – 23 = …

Giá của biểu thức 34 – 23 là ….

b. 15 x 6 = …

Giá trị của biểu thức 15 x 6 là ….

c. 20 : 2 = …

Giá trị của biểu thức 20 : 2 là …

Trả lời:

a. 34 – 23 = 11

Giá của biểu thức 34 – 23 là 11

b. 15 x 6 = 90

Giá trị của biểu thức 15 x 6 là 90

c. 20 : 2 = 10

Giá trị của biểu thức 20 : 2 là 10

Câu 2 [Trang 97 Toán VNEN 3 tập 1 ]

Mỗi số sau là giá trị của biểu thức nào?

Trả lời:

Câu 3 [Trang 97 Toán VNEN 3 tập 1 ]

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a. 34 + 100 – 17

c. 5 x 4 : 2

b. 48 – 10 + 25

d. 12 : 2 x 6

Trả lời:

a. 34 + 100 – 17 = 134 – 17 = 117

c. 5 x 4 : 2 = 20 : 2 = 10

b. 48 – 10 + 25 = 38 + 25 = 63

d. 12 : 2 x 6 = 6 x 6 = 36

Câu 4 [Trang 97 Toán VNEN 3 tập 1 ]

Giải bài toán: Mỗi hộp sữa cân nặng 80g, mỗi gói mì cân nặng 455g. Hỏi hai hộp sữa và một gói mì cân nặng tất cả bao nhiêu gam?

Trả lời:

Hai hộp sữa cân nặng số gam là:

80 x 2 = 160 [gam]

Hai hộp sữa và một gói mì cân nặng số gam là:

160 + 455 = 615 [gam]

Đáp số: 615 gam

C. Hoạt động ứng dụng

Câu 1 [Trang 98 Toán VNEN 3 tập 1 ]

Tính độ dài đường gấp khúc ABC

Trả lời:

Độ dài đường gấp khúc ABC là:

120 + 171 = 191 [cm]

Đáp số: 191 cm

Video liên quan

Chủ Đề